Chớnh sỏch về việc làm

Một phần của tài liệu Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 28)

Từ trước đến nay, nam giới cú tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cao hơn phụ nữ và hỡnh thỏi này vẫn đang tiếp diễn. Nhưng mức độ tham gia lực lượng lao động của phụ nữ khỏc nhau rất nhiều giữa cỏc vựng đang phỏt triển, trong đú tỷ lệ này chiếm 25% ở Trung Đụng và Bắc Phi năm 1995 đến khoảng 45% ở chõu Âu, Trung Á, Đụng Á và vựng Thỏi Bỡnh Dương [40, tr. 55]. Trong lực lượng lao động, phụ nữ và nam giới thường làm việc trong cỏc ngành nghề khỏc nhau, trong đú phụ nữ hiện diện ớt trong những cụng việc thự lao cao của khu vực chớnh thức và cú mặt rất nhiều trong những ngành nghề khụng được trả lương của khu vực phi chớnh thức. Hơn nữa, nhỡn chung, việc làm của phụ nữ thường ớt được đảm bảo hơn việc làm của nam giới, trong đú phụ nữ thường tham gia nhiều trong cỏc hoạt động phụ, tạm thời hoặc một cụng việc thất thường và những việc làm trong gia đỡnh.

Cỏc nước đang phỏt triển sử dụng nhiều cụng cụ luật phỏp và cỏc quy định tớch cực để giải quyết cỏc vấn đề giới đa dạng trong thị trường lao động. Một số nước can thiệp rất tớch cực, điều tiết trực tiếp những quy định thuờ mướn và sa thải cụng nhõn của cỏc cụng ty, tiền lương của cụng nhõn và nhỡn chung là điều chỉnh cỏc mối quan hệ lao động. Một số nước hỗ trợ cho cỏc hoạt động chăm súc gia đỡnh và một số khỏc lại giải quyết những tỏc động của giới trong hệ thống lương bổng của mỡnh.

Nhiều chớnh phủ đưa ra luật lao động, trong đú đảm bảo thời gian của phụ nữ mới sinh con và hạn chế việc phụ nữ phải tiếp xỳc với cỏc hoạt động nặng nhọc và mạo hiểm. Tuy nhiờn, ở một số nước điều này đụi khi đó dẫn đến giảm việc làm hay tiền lương của phụ nữ bởi vỡ nú làm tăng chi phớ thuờ mướn phụ nữ của người sử dụng lao động.

Bờn cạnh đú ở nhiều nước đang phỏt triển, cựng tồn tại song song với hệ thống luật - luật phỏp, cũn cú cỏc luật tục, tụn giỏo. Nhiều luật tục đó ngăn cản việc tham gia của phụ nữ trong thị trường lao động. Như tại Goatờmala, đàn ụng cú thể giới hạn cỏc cụng việc mà vợ của họ cú thể đảm nhận bờn ngoài gia đỡnh [39, tr. 147]. Điều này cũng là một nguyờn nhõn khiến cho phụ nữ cú tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thấp hơn nam giới.

Một phần của tài liệu Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w