Đổi mới nền kinh tế

Một phần của tài liệu Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 39)

Vào những năm cuối thập kỷ 70, nền kinh tế nước ta rất khú khăn và lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng trầm trọng: Từ 1971-1980 tổng sản phẩm xó hội tăng bỡnh quõn chỉ đạt 1,45 trong đú nụng nghiệp tăng 1,9%, riờng lương thực tăng 1,65, cụng nghiệp tăng 0,6%, thu nhập quốc dõn tăng 0,45, trong khi đú tốc độ tăng dõn số là 2,2% đó làm cho mức thu nhập bỡnh quõn đầu người giảm 4,8%, đời sống nhõn dõn, nhất là nụng dõn gặp nhiều khú khăn, diện nghốo, đúi tăng. Nhà nước phải nhập khẩu mỗi năm trờn dưới 1 triệu tấn lương thực (nhập 5,6 triệu tấn lương thực trong những năm 1976-1980)

Trước sự trỡ trệ của cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung quan liờu, bao cấp, trong thực tiễn đó nảy sinh hàng loạt mụ hỡnh thử nghiệm của quần chỳng nhõn dõn ở nhiều địa phương, nhiều ngành trờn phạm vi cả nước với mức độ và hỡnh thức khỏc nhau: “làm chui”, làm cụng khai. Riờng khu vực nụng thụn, mụ hỡnh: “khoỏn” ra đời và nảy nở.

Cuối năm 1979, để khắc phục tỡnh trạng núi trờn, tổng kết thực tiễn, Hội nghị lần thứ sỏu Ban chấp hành Trung ương khoỏ IV đó đề ra chủ trương thỏo gỡ những trỡ trệ, tạo điều kiện cho sản xuất “bung ra”. Theo tinh thần đú một loạt cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước về khuyến khớch phỏt triển sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp được ban hành, trong đú cú chủ trương về “khoỏn sản phẩm đến nhúm và người lao động trong cỏc hợp tỏc xó sản xuất nụng nghiệp”

theo Chỉ thị số 100 của Ban bớ thư Trung ương (1/1981) và một số chớnh sỏch về ổn định nghĩa vụ bỏn lương thực, thực phẩm đối với nụng dõn, chớnh sỏch khuyến khớch chăn nuụi trõu bũ, chớnh sỏch giao đất, giao rừng cho hợp tỏc xó kinh doanh... Cú thể núi sự ra đời của Chỉ thị 100 đó tạo ra khõu đột phỏ, đề ra giải phỏp tỡnh thế cựng với cỏc chớnh sỏch khỏc tạo nờn sự tỏc động tổng hợp, chặn đứng đà sa sỳt trong nụng nghiệp của những năm cuối thập kỷ 70, khơi dậy được tinh thần làm chủ, lũng phấn khởi hăng hỏi của người lao động, thỏo gỡ một bước những khú khăn, cản trở, tạo ra động lực mới, sức sống mới cho nụng nghiệp phỏt triển đạt kết quả cao hơn hẳn thời kỳ trước đú: Giỏ trị sản lượng nụng nghiệp tăng từ 1,9% (1976-1980) lờn 4,9% (1981-1985), riờng trồng trọt từ 1,7% lờn 4,2%, tổng sản lượng lương thực 5 năm từ 66,8 triệu tấn (1976-1980) lờn 85,1 triệu tấn (1981-1985), do vậy đó nõng mức bỡnh quõn lương thực đầu người từ 268 lờn 304kg, tăng giỏ trị nụng sản xuất khẩu lờn gấp hơn 2 lần (từ 112 triệu rỳp lờn 259 triệu rỳp) và giảm mạnh lượng lương thực nhập khẩu từ 5,6 triệu tấn (1976-1980) xuống cũn 1 triệu tấn (1981-1985).

Cỏc hoạt động tiểu thủ cụng nghiệp ở nụng thụn cú bước khởi sắc, một số ngành cụng nghiệp gắn với sản xuất nụng, lõm nghiệp cú tốc độ phỏt triển khỏ: cụng nghiệp giấy tăng 65%, cụng nghiệp thực phẩm tăng 55%. Cỏc đơn vị chuyờn sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp tăng lờn, đến cuối 1985 cú 5641 hợp tỏc xó và trờn 12.600 tổ sản xuất ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp.

Tuy nhiờn, sau một số năm phục hồi và tăng trưởng (1981-1985), từ năm 1986 đến đầu năm 1988 tỡnh hỡnh nụng nghiệp, kinh tế nụng thụn trở lại trỡ trệ và suy thoỏi mạnh. Tinh thần hăng hỏi lao động của nụng dõn suy giảm rừ rệt, nhiều vựng nụng thụn lại diễn ra cảnh ruộng bỏ hoang, trả ruộng cho hợp tỏc xó, khờ đọng sản phẩm tăng lờn... điều đú đó phản ỏnh một bức tranh suy thoỏi, nhiều khú khăn và động lực sản xuất giảm nghiờm trọng.

- Lợi ớch của người dõn bị vi phạm ngày càng nghiờm trọng do: + Mức khoỏn liờn tục điều chỉnh tăng lờn

+ Gia tăng tỡnh trạng dong cụng phúng điểm làm cho tốc độ tăng ngày cụng ăn chia trong hợp tỏc xó lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng sản lượng

+ Phụ thu lạm bổ tăng nhanh (25-26 khoản) đó dẫn đến thu nhập của nụng dõn ngày càng suy giảm

- Cơ chế chớnh sỏch mới ra đời chưa đồng bộ và khụng theo kịp với thực tế phỏt triển

- Hệ thống tổ chức sản xuất cũ ngày càng bộ lộ rừ hạn chế song chậm được sửa đổi (quốc doanh, hợp tỏc xó)

- Tổ chức bộ mỏy quản lý và cỏn bộ cũn nhiều yếu kộm, thậm chớ tiờu cực phỏt sinh ngày càng nhiều.

Đứng trước tỡnh hỡnh kinh tế núi chung và nụng nghiệp núi riờng ngày càng suy thoỏi và lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng nghiờm trọng, Đảng ta đó quyết định đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nước (Nghị quyết Đại hội VI thỏng 12/1986), với bước đi trước mắt (1986-1990) được định hướng “tập trung sức người, sức của vào việc thực hiện cho được 3 chương trỡnh kinh tế về lương thực - thực phẩm, hàng tiờu dựng và hàng xuất khẩu”.

Đến thỏng 6/1991, tại Đại hội VII Đảng ta tiếp tục khẳng định đường lối đổi mới. Cú thể khỏi quỏt rằng đường lối đổi mới được Đại hội Đảng CSVN lần thứ VI đề ra và tiếp tục hoàn thiện ở Đại hội Đảng CSVN lần thứ VII đó thể hiện ở tầm cao, vượt khỏi cỏc cải cỏch chắp vỏ của những năm trước, khắc phục một cỏch triệt để hơn cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung quan liờu mà nội dung then chốt là: Xõy dựng, phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng đối với nụng nghiệp, nụng thụn, trờn cơ sở tổng kết thực tiễn, ngày 5/4/1988 Bộ Chớnh trị khoỏ VI đó ra Nghị quyết 10-

NQ/TW về đổi mới quản lý kinh tế nụng nghiệp với những chủ trương, giải phỏp cơ bản như sau:

- Giao khoỏn ruộng đất đến hộ, nhúm hộ xó viờn ổn định lõu dài để sản xuất, hoỏ giỏ cỏc tư liệu sản xuất và cơ sở vật chất kỹ thuật của hợp tỏc xó mà tập thể quản lý khụng cú hiệu quả để bỏn cho xó viờn sử dụng

- Thực hiện khoỏn hộ theo hướng “ai giỏi nghề gỡ, làm việc đú” và khuyến khớch làm giàu bằng lao động chớnh đỏng.

- Thực hiện phõn phối theo lao động, xoỏ bỏ chế độ phõn phối theo cụng điểm trong hợp tỏc xó và cỏc khoản phụ thu lạm bổ bất hợp lý; nụng dõn, xó viờn nhận ruộng khoỏn chỉ cú nghĩa vụ nộp thuế nụng nghiệp cho Nhà nước và thực hiện cỏc nghĩa vụ hợp đồng, sản phẩm cũn lại thuộc người sản xuất và cú toàn quyền quyết định.

- Xỏc định lại chức năng nhiệm vụ và kiện toàn tổ chức bộ mỏy quản lý hợp tỏc xó và tập đoàn sản xuất để vừa phải chỉ đạo quản lý tốt việc phỏt triển sản xuất, vừa phải làm tốt cụng tỏc dịch vụ cho người nhận khoỏn.

- Sắp xếp lại và đổi mới cơ bản chế độ quản lý cỏc đơn vị kinh tế quốc doanh trong nụng, lõm, ngư nghiệp.

- Khuyến khớch phỏt triển kinh tế gia đỡnh, kinh tế cỏ thể và tư nhõn trong nụng nghiệp, Nhà nước bảo hộ quyền kinh doanh và hưởng lợi từ kết quả kinh doanh của họ. “Giao quyền sử dụng đất 1 đến 2 chu kỳ kinh doanh đối với cõy dài ngày và 15 đến 20 năm đối với cõy hàng năm” để sản xuất nụng, lõm nghiệp và được “phộp chuyển nhượng quyền tiếp tục sử dụng cho chủ khỏc” khi chuyển sang làm nghề khỏc.

Đến Hội nghị lần thứ sỏu Ban chấp hành Trung ương khoỏ VI (thỏng 3/1989) đó chớnh thức xỏc định “gia đỡnh xó viờn trở thành những đơn vị kinh tế tự chủ”. Sau hơn 10 năm thực hiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, nhất là từ khi cú Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị, nền kinh tế nước ta đó cú những chuyển biến tớch cực,

đặc biệt trong lĩnh vực nụng nghiệp, mặc dự điểm xuất phỏt của nền kinh tế cũn thấp. Sản lượng lương thực quy thúc tăng với tốc độ 5,7%/năm (tương đương 1,3 triệu tấn/năm). Lương thực bỡnh quõn đầu người tăng từ 281kg (năm 1987) lờn trờn 400kg (năm 1998). Sản xuất lương thực tăng nhanh đó tạo điều kiện cho đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đưa Việt Nam từ nước thiếu lương thực hàng năm phải nhập khẩu lương thực lờn thành nước xuất khẩu gạo từ năm 1989 và lờn 3,57 triệu tấn năm 1998. Đời sống của nhõn dõn trong khu vực nụng thụn, nhất là đối với nụng dõn, thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng lờn đỏng kể, tỷ lệ hộ đúi nghốo đó giảm từ 30% năm 1987 xuống khoảng 17% năm 1997. Cỏc dịch vụ y tế, giỏo dục cũng được cải thiện đỏng kể. Cơ sở hạ tầng nụng thụn được cải thiện, tu bổ và nõng cấp, xõy dựng mới tốt hơn cho sản xuất và đời sống người dõn nụng thụn. Trong những năm gần đõy đó xuất hiện nhiều mụ hỡnh nụng dõn sản xuất giỏi theo mụ hỡnh kinh tế trang trại, cú hiệu quả cao...

Như vậy, đổi mới đó đem lại những đổi thay to lớn cho nụng thụn, nõng cao mức thu nhập, mức sống cho người dõn nụng thụn, trong đú cú lao động nữ.

Một phần của tài liệu Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w