Cỏc chớnh sỏch kinh tế-xó hội đối với nụng nghiệp, nụng thụn

Một phần của tài liệu Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 39 - 49)

Trong hơn 10 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đó ban hành nhiều chớnh sỏch kinh tế đối với phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn như: chớnh sỏch thành phần kinh tế, chớnh sỏch ruộng đất, chớnh sỏch đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng nụng thụn, chớnh sỏch tớn dụng và tạo vốn cho sản xuất, chớnh sỏch giỏ cả và hối đoỏi, chớnh sỏch thị trường và bảo trợ sản xuất, chớnh sỏch điều tiết, chớnh sỏch nghiờn cứu và chuyển giao cụng nghệ cho nụng thụn, chớnh sỏch tạo việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo...

* Chớnh sỏch đất đai

Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, cú ý nghĩa quyết định trong phỏt triển sản xuất nụng nghiệp núi riờng và kinh tế nụng thụn núi chung. Chớnh sỏch đất đai của Nhà nước ta trong thời gian qua, nhất là trong hơn 10 năm lại đõy đó cú tỏc

dụng thỳc đẩy cỏc tổ chức cỏ nhõn sử dụng cú hiệu quả, gúp phần giải phúng sức sản xuất, phỏt huy nội lực, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, gúp phần giải quyết việc làm cho người lao động ở nụng thụn, bảo đảm ổn định kinh tế - xó hội. Với ý nghĩa quan trọng như vậy, đất đai đó được Đảng và Nhà nước hết sức quan tõm trong việc hỡnh thành cỏc chủ trương, chớnh sỏch nhằm phỏt huy tỏc dụng to lớn của nguồn lực này trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội.

Căn cứ vào chủ trương của Đảng, Hiến phỏp năm 1992, từ năm 1993 đến nay Quốc hội, Uỷ ban thường vụ quốc hội, Chớnh phủ và cỏc bộ đó ban hành trờn 70 văn bản Luật, Phỏp lệnh, Nghị định, Thụng tư. Cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đó ban hành trờn 400 văn bản về giỏ đất, giao đất nụng nghiệp cho hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng, giải quyết tranh chấp về đất đai... nhằm từng bước hoàn thiện khung phỏp luật về quản lý và sử dụng đất, chuẩn bị cho sự hỡnh thành và phỏt triển thị trường đất đai ở nước ta. Cỏc văn bản chủ yếu về đất đai là:

- Luật đất đai năm 1993 và đó được quốc hội sửa đổi cuối năm 1998. - Luật thuế sử dụng đất nụng nghiệp năm 1993.

- Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất năm 1994.

- Phỏp lệnh về quyền và nghĩa vụ của cỏc tổ chức trong nước được Nhà nước giao đất, cho thuờ đất năm 1994.

- Phỏp lệnh về quyền và nghĩa vụ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài thuờ đất tại Việt nam năm 1994.

- Phỏp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Phỏp lệnh về quyền và nghĩa vụ của cỏc tổ chức trong nước được Nhà nước giao đất, cho thuờ đất năm 1996. - Nghị định 64-CP quy định về việc giao đất nụng nghiệp cho hộ gia đỡnh, cỏ

nhõn sử dụng ổn định lõu dài vào mục đớch sản xuất nụng nghiệp năm 1993. - Nghị định 87-CP quy định khung giỏ cỏc loại đất năm 1994.

- Nghị định 02-CP quy định về việc giao đất lõm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng ổn định, lõu dài vào mục đớch lõm nghiệp năm 1994. - Nghị định 01-CP quy định về việc giao khoỏn đất sử dụng vào mục đớch sản

xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp, nuụi trồng thuỷ sản trong cỏc doanh nghiệp nhà nước năm 1995.

- Nghị định 11-CP quy định chi tiết thi hành Phỏp lệnh về quyền và nghĩa vụ của cỏc tổ chức cỏ nhõn nước ngoài thuờ đất tại Việt Nam năm 1995.

- Nghị định 85-CP quy định việc thi hành phỏp lệnh về quyền và nghĩa vụ của cỏc tổ chức trong nước được Nhà nước giao đất, cho thuờ đất năm 1996... Việc giao quyền sử dụng ruộng đất ổn định, lõu dài cho hộ nụng dõn và cỏ nhõn sử dụng đất nụng nghiệp đó khơi dậy tinh thần cần cự, chịu khú và làm tăng sự gắn bú của nụng dõn với ruộng đất. Việc giao đất, giao rừng để khoanh nuụi, tỏi tạo trong cỏc chương trỡnh quốc gia (như chương trỡnh 327, chương trỡnh trồng mới 5 triệu ha rừng, chương trỡnh định canh, định cư,...) đó giỳp cải thiện và nõng cao dần độ che phủ, đến năm 1998 độ che phủ đó đạt 28%. Rừng đó cú chủ quản lý và đang được khụi phục trở lại. Đời sống của dõn cư nụng thụn núi chung và mức sống của bộ phõn dõn cư sống dựa vào sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp đó được cải thiện, bộ mặt nụng thụn đang được đổi mới đó chứng minh tớnh đỳng đắn của chớnh sỏch đất đai trong những năm gần đõy.

* Chớnh sỏch đầu tư phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn

Sự phỏt triển nhanh chúng và toàn diện của nụng nghiệp trong những năm đổi mới vừa qua đó gúp phần quan trọng vào chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng thụn nước ta từ thuần nụng sang phỏt triển đa ngành kết hợp nụng nghiệp với ngành nghề dịch vụ phi nụng nghiệp. Mặc dầu tỷ trọng nụng nghiệp trong GDP giảm về số tương đối nhưng giỏ trị tuyệt đối vẫn tăng liờn tục qua cỏc năm. Cơ sở hạ tầng nụng thụn được xõy dựng mới và nõng cấp, nhất là về điện, đường giao thụng, thuỷ lợi, trường, trạm... bộ mặt nụng thụn đang ngày càng được đổi mới. Những

thành tựu to lớn đú cú vai trũ của vốn đầu tư của Nhà nước cho phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn.

* Thời kỳ 1991-1995.

Vốn ngõn sỏch đầu tư cho nụng nghiệp tăng chủ yếu dành cho xõy dựng và nõng cấp cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi phục vụ phỏt triển sản xuất nụng nghiệp. Ngoài vốn đầu tư của ngõn sỏch Nhà nước, sau Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị, nụng nghiệp, nụng thụn cũn thu hỳt thờm vốn của dõn, của cỏc doanh nghiệp, của cỏc thành phần kinh tế trong đú quan trọng nhất là vốn của hộ gia đỡnh vào phỏt triển nụng nghiệp, kinh tế nụng thụn.

Từ năm 1993, nụng nghiệp, nụng thụn cũn được đầu tư thờm từ nguồn vốn của chương trỡnh 327 về phủ xanh đất trống, đồi nỳi trọc với số vốn đầu tư năm 1993 là 424 tỷ đồng; năm 1994 là 464 tỷ đồng và 1995 là 556 tỷ đồng.

Ngoài cỏc nguồn vốn trong nước, vốn đầu tư từ cỏc tổ chức quốc tế, vốn viện trợ nước ngoài cũng gúp phần đỏng kể trong đầu tư phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn.

Tuy vậy chớnh sỏch đầu tư cho nụng nghiệp và nụng thụn thời kỳ này cũn bộc lộ một số khuyết điểm như sau:

- Tỷ trọng vốn ngõn sỏch đầu tư cho nụng nghiệp giảm dần từ 17,34% năm 1990 xuống 17,3% năm 1991; 14,8% năm 1992; 14,6% năm 1993; 13,8% năm 1994 và 12,75 năm 1995, chưa tương xứng với vị trớ và tiềm năng của nụng nghiệp trong nền kinh tế

- Đầu tư cũn phõn tỏn, dàn trải thiếu đồng bộ cho cỏc cụng trỡnh trọng điểm nờn hiệu quả đầu tư thấp.

- Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý, chưa chỳ ý hỗ trợ kinh tế hộ nụng dõn phỏt triển. Nguồn vốn chủ yếu đầu tư cho khu vực quốc doanh nụng nghiệp và lại tập trung cho cỏc nụng trường quốc doanh, ớt quan tõm đến trạm, trại kỹ thuật nụng nghiệp

* Thời kỳ 1996 đến nay

Trong thời gian này, Nhà nước đó đổi mới cơ cấu và phương phỏp đầu tư theo hướng:

- Chuyển hướng đầu tư vào cỏc chương trỡnh, mục tiờu trọng điểm thụng qua cỏc chương trỡnh như: cỏc dự ỏn thuộc chương trỡnh 327 về phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc, chương trỡnh nước sạch nụng thụn, chương trỡnh trồng mới 5 triệu ha rừng, chương trỡnh đỏnh bắt cỏ xa bờ, chương trỡnh 1 triệu tấn đường,...

- Nhà nước đó chuyển hướng từ đầu tư trực tiếp sang đầu tư giỏn tiếp để khuyến khớch nụng dõn phỏt triển sản xuất thụng qua hoạt động của hệ thống ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng nụng thụn với lói suất ưu đói để bự giỏ vật tư và giỏ bỏn nụng sản hàng hoỏ.

- Đầu tư của Nhà nước chuyển từ tập trung cho khu vực quốc doanh sang đầu tư cơ sở hạ tầng nụng nghiệp nụng thụn, đầu tư vào phỏt triển thuỷ lợi và đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất là chớnh.

Ngoài đầu tư từ ngõn sỏch Nhà nước, hàng năm cỏc cơ sở sản xuất nụng nghiệp và cỏc hộ nụng dõn đầu tư khỏ lớn để phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn. Cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cũng đó tham dự đầu tư vào phỏt triển nụng nghiệp nhất là ở cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung với phương thức đầu tư chủ yếu là hỗ trợ giống, kỹ thuật, ứng trước vốn để nụng dõn mua vật tư, bao tiờu sản phẩm, nõng cấp cơ sở hạ tầng nụng thụn, nhất là trong vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung tạo nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến.

Khụng chỉ vốn đầu tư trong nước mà vốn đầu tư FDI vào phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn cũng tăng mạnh trong thời kỳ này. Đến hết năm 1997 đó cú 225 dự ỏn FDI vào khu vực nụng nghiệp, nụng thụn với số vốn 1,5 tỷ USD, trong đú số dự ỏn đó triển khai cú số vốn 467 triệu USD.

Nhờ đa dạng hoỏ và đổi mới phương hướng đầu tư kết hợp với đổi mới cơ chế quản lý trong nụng nghiệp hợp lũng dõn nờn đó khơi dậy tiềm lực vốn, lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật của trờn 10 triệu hộ nụng dõn để đưa vào phục vụ sản xuất và xõy dựng cơ sở hạ tầng nụng thụn.

Mặc dự chớnh sỏch đầu tư cho nụng nghiệp và nụng thụn thời gian qua đó mang lại những kết quả rất đỏng khớch lệ, song vẫn cũn bộc lộ một số nhược điểm: - Tỷ trọng đầu tư của ngõn sỏch cho nụng nghiệp và nụng thụn vẫn cũn ở mức

thấp và cú xu hướng giảm dần, cơ cấu kinh tế nụng thụn chậm chuyển dịch, những tiền đề vật chất cho tăng trưởng và phỏt triển cũn yếu và thiếu.

- Đầu tư cũn mang tớnh dàn trải, chưa tập trung cho những vựng trọng điểm, cỏc cụng trỡnh trọng điểm sản xuất hàng hoỏ. Đầu tư cho nghiờn cứu lai tạo giống cõy, con cú năng suất, chất lượng cao chưa được chỳ ý đỳng mức.

- Chớnh sỏch khuyến khớch thu hỳt đầu tư nước ngoài vào khu vực nụng nghiệp và nụng thụn chưa thực sự hấp dẫn; kết cấu hạ tầng nụng thụn kộm phỏt triển đó làm cho vốn đầu tư nước ngoài vào khu vực nụng nghiệp, nụng thụn vẫn cũn ở tỷ lệ thấp, chưa đỏp ứng được cỏc mục tiờu tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn trong những năm vừa qua.

* Chớnh sỏch tớn dụng cho nụn g nghiệp, nụng thụn

Trong hơn 15 năm đổi mới vừa qua, Nhà nước đó ban hành nhiều chớnh sỏch liờn quan đến hoạt động tớn dụng phục vụ phỏt triển sản xuất nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn. Trong đú một số chớnh sỏch quan trọng là:

- Chỉ thị 202/CT ngày 28/6/1991 về thớ điểm mụ hỡnh cho vay đến hộ nụng dõn, trong đú đưa ra cỏc tiờu chuẩn để cỏc hộ nụng dõn cú thể vay vốn tớn dụng qua hệ thống ngõn hàng với mún vay nhỏ trong thời gian ngắn. Qua một thời gian triển khai thớ điểm cho thấy kết quả khỏ thành cụng. Một điều đỏng chỳ ý là bằng việc cho phộp cỏc tổ chức đoàn thể - xó hội cấp cơ sở tham gia

hỗ trợ chuyển tải tớn dụng đến cỏc hộ nụng dõn đó chứng minh vai trũ tớch cực của cỏc cơ quan này trong việc chuyển vốn tớn dụng đến người sử dụng. - Nghị định 14/CP ngày 2/3/1993 về cung cấp tớn dụng ngõn hàng cho cỏc hộ

nụng dõn. Nghị định này là cơ sở phỏp lý về cung cấp tớn dụng trực tiếp đến hộ nụng dõn qua hệ thống ngõn hàng và hệ thống kho bạc Nhà nước, hỡnh thành một mạng lưới cung ứng, chuyển giao vốn đến tận hộ nụng dõn.

- Quyết định số 390/TTg (1993) về thớ điểm thành lập hệ thống quỹ tớn dụng nhõn dõn.

- Luật khuyến khớch đầu tư trong nước (1994) và Luật sửa đổi bổ sung luật khuyến khớch đầu tư trong nước (1998), đưa ra cỏc chớnh sỏch nhằm khuyến khớch cỏc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư vào phỏt triển sản xuất nhằm hỗ trợ một phần vốn cho cỏc dự ỏn đầu tư theo cỏc danh mục ưu đói trong đú cú cỏc doanh nghiệp đầu tư vào phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn.

- Luật Ngõn hàng và luật Quỹ tớn dụng nhõn dõn, hai Luật này quy định khung phỏp lý cơ bản cho hoạt động của cỏc ngõn hàng và tổ chức tớn dụng nhằm tăng cường cỏc hoạt động ngõn hàng tớn dụng núi chung trong đú cú tớn dụng phục vụ phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn.

Ngoài ra, Nhà nước cũn ban hành nhiều cơ chế chớnh sỏch về huy động vốn cả trong và ngoài nước, triển khai cỏc dự ỏn, chương trỡnh mục tiờu cấp quốc gia đó gúp phần cung cấp những khoản tớn dụng cú ý nghĩa trong việc phục vụ phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn, tạo việc làm và xoỏ đúi giảm nghốo như:

- Chương trỡnh 120 về hỗ trợ vốn, tạo cụng ăn việc làm.

- Chương trỡnh 327 về phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc triển khai từ năm 1992. - Chương trỡnh 773 về tận dụng đất hoang hoỏ, đất bồi ven sụng, ven biển để

kinh doanh thuỷ hải sản, trồng cõy giữ đất, cỏt ven biển, sụng.

Trong hơn 10 năm thực hiện cụng cuộc đổi mới vừa qua, Việt Nam đó xõy dựng được một hệ thống tớn dụng nụng thụn, qua đú giỳp cải thiện đỏng kể tỡnh hỡnh cung cấp tớn dụng cho nụng dõn, đỏp ứng khoảng 50% nhu cầu vay vốn tớn dụng ở nụng thụn. Hiện nay hệ thống cung cấp tớn dụng chớnh thức cho nụng thụn gồm hệ thống ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, ngõn hàng đầu tư và phỏt triển, ngõn hàng phục vụ người nghốo, cỏc quỹ tớn dụng nhõn dõn...

Tuy nhiờn, chớnh sỏch tớn dụng thời gian qua cũn nổi lờn một số tồn tại, đú là: - Một số quy định chưa phự hợp với thực trạng kinh tế - xó hội nụng thụn như

giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất nụng nghiệp, thủ tục và lệ phớ cụng chứng hợp đồng thế chấp...

- Đầu tư tớn dụng ở nụng thụn cú mức độ rủi ro cao, cơ chế đảm bảo an toàn vốn tớn dụng cũn thiếu, làm cho mụi trường đầu tư tớn dụng chưa thuận lợi như thị trường tiờu thụ nụng sản nhiều biến động, thiờn tai, mất mựa...

- Vốn tớn dụng ngõn hàng chưa đủ đỏp ứng nhu cầu vay vốn của cơ sở sản xuất, cỏ nhõn ở nụng thụn.

* Chớnh sỏch khuyến nụng, lõm, ngư

Thấy rừ vai trũ quan trọng của cụng tỏc khuyến nụng trong thỳc đẩy phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn, ngày 2/3/1993 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 13/CP về cụng tỏc khuyến nụng, cỏc bộ liờn quan đó ra cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện, kể từ đú đến nay hệ thống khuyến nụng, khuyến lõm được hỡnh thành từ cấp bộ, tỉnh, huyện và cơ sở, đó đúng gúp tớch cực vào phỏt triển nụng nghiệp. Ngoài ra Chớnh phủ cũn ban hành nhiều văn bản cú liờn quan đến hoạt động khuyến nụng trong đú phải kể đến là:

- Quyết định 125/CT ngày 18/4/1991 về trợ giỏ giống vật nuụi.

- Nghị định số 92/CP ngày 27/11/1993 về hướng dẫn thi hành Phỏp lệnh về bảo vệ và kiểm dịch động vật.

- Nghị định số 07/CP ngày 5/2/1996 về quản lý giống cõy trồng. - Nghị định số 14/CP ngày 19/3/1996 về quản lý giống vật nuụi. - Nghị định số 15/CP ngày 19/3/1996 về quản lý thức ăn chăn nuụi.

Một phần của tài liệu Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 39 - 49)