Mặc dự rất nhiều nước đó ban hành luật giỏo dục bắt buộc, coi giỏo dục cơ sở là một quyền của con người, khụng cú sự phõn biệt về giới nhưng trong nhiều thiết chế, cỏch tổ chức thực hiện giỏo dục đó ngăn cản cỏc bộ gỏi đến trường nhiều hơn cỏc bộ trai. Thớ dụ, vấn đề khụng cú cỏc cụ giỏo trong cỏc trường học ở Pakistan, khụng cú cỏc nhà vệ sinh riờng biệt trong cỏc trường học ở Bangladesh là những rào cản văn hoỏ ngăn cản cỏc em gỏi khụng đến trường [40, tr. 186]. Như vậy, việc khụng tớnh đến ảnh hưởng của sự phõn biệt và bất bỡnh đẳng giới đối với việc thực hành cỏc quyền cơ bản của con người đó làm suy yếu hiệu lực của cỏc quy định của phỏp luật.
Nhiều nghiờn cứu đó chỉ ra rằng: Khi phụ nữ khụng cú cơ hội học hành thỡ họ sẽ khụng cú quyền quyết định trong gia đỡnh và do đú gặp phải cỏc trở ngại nghiờm trọng trong việc nuụi dạy những đứa con khoẻ mạnh và giỏi giang. Họ cũng cú xu hướng sinh nhiều con hơn số họ muốn, làm tăng thờm cỏc ỏp lực lờn gia đỡnh và chớnh bản thõn họ. Do vậy, việc giỏo dục con gỏi rất quan trọng để cải thiện dinh dưỡng trong gia đỡnh và làm giảm tỷ lệ sinh đẻ cũng như tỷ lệ trẻ tử vong. Tuy nhiờn, ở hầu hết cỏc nước đang phỏt triển đặc biệt là ở Nam Á, Trung Đụng và chõu Phi, khuynh hướng giỏo dục thiờn về tuyển chọn học sinh nam đang được chỳ trọng. Cỏc bậc cha mẹ coi việc giỏo dục cho con gỏi là ớt hữu hiệu hơn đối với việc giỏo dục cho cỏc con trai. Họ luụn luụn sợ việc giỏo dục như vậy sẽ cản trở triển vọng hụn nhõn hay cuộc sống gia đỡnh của con gỏi họ. Giỏo dục cho một cụ gỏi cú thể đem đến ớt lợi ớch kinh tế hơn, đặc biệt là nếu cụ ta gặp phải sự phõn biệt đối xử trong cụng việc nếu lấy chồng sớm, hoặc khụng làm việc nữa và chuyển về sống ở làng quờ của chồng.
Bờn cạnh việc học hành, lao động nữ thường phải đối đầu với một trở ngại về cỏc chớnh sỏch hỗ trợ sản xuất, khuyến nụng. Cỏc nghiờn cứu cho thấy rằng cỏc đại diện khuyến nụng tập trung vào nam nụng dõn, mặc dự nhiều khi phụ nữ là
những người cấy trồng chớnh vỡ chồng của họ làm việc ở xa nụng trại [39, tr. 147]