Vị trớ của lao động nữ trong việc thực hiện cỏc chiến lược phỏt triển nụng thụn

Một phần của tài liệu Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 97 - 100)

Điều này sẽ tỏc động đến phụ nữ nụng thụn - là chủ thể của cỏc hoạt động kinh tế ở địa bàn nụng thụn - trong quỏ trỡnh phỏt triển đất nước theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Sự tỏc động này sẽ thể hiện rừ khi quỏ trỡnh “chuyển đổi nhanh

chúng cơ cấu sản xuất, nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn” diễn ra và phụ nữ là

người chịu tỏc động của quỏ trỡnh này nhiều hơn so với nam giới. Nguyờn nhõn là phụ nữ nụng thụn phải đảm nhận chủ yếu những hoạt động liờn quan đến canh tỏc, trồng trọt, chăn nuụi. Sự tỏc động này với phụ nữ sẽ cú mặt tớch cực và khụng tớch cực. Mặt tớch cực, quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ngành nghề sẽ tạo điều kiện cho phụ nữ nụng thụn cú được mụi trường hoạt động kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoỏ trong nền kinh tế thị trường cú sự định hướng của Nhà nước. Trong bối cảnh này, phụ nữ sẽ học hỏi và phỏt huy được những năng lực tiềm tàng của mỡnh trước những biến đổi xó hội. Mặt khụng tớch cực, do một số hạn chế (nhất là về chuyờn mụn kỹ thuật, về kinh nghiệm quản lý...) sẽ là trở ngại đối với phụ nữ trong quỏ trỡnh thớch ứng với sự chuyển đổi cơ cấu ngành nghề. Thiếu kinh nghiệm quản lý, khiến phụ nữ gặp khú khăn trong việc quản lý kinh tế, điều hành cỏc doanh nghiệp nhỏ, cỏc cơ sở sản xuất chuyờn ngành nghề. Khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật là một trở ngại đối với phụ nữ khi tham gia vào cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp, nhất là trong lĩnh vực cụng nghiệp chế biến, cụng nghiệp nhẹ.

3.1.2 Vị trớ của lao động nữ trong việc thực hiện cỏc chiến lược phỏt triển nụng thụn thụn

Nghị quyết 10 của Đảng ra ngày 5/4/1982 về đổi mới quản lý kinh tế nụng nghiệp đó dẫn đến sự thay đổi cơ bản cơ chế quản lý nụng nghiệp nụng thụn Việt Nam: sức lao động được giải phúng, người nụng dõn tự chủ trong sản xuất, hộ gia đỡnh là đơn vị kinh tế tự chủ, hợp tỏc xó đúng vai trũ phục vụ đắc lực cho kinh tế hộ. Hiện nay, thực hiện Luật hợp tỏc xó năm 1996, ở cỏc vựng nụng thụn Việt Nam đang diễn ra quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu, thành lập hợp tỏc xó theo mụ hỡnh mới, phỏt triển chương trỡnh tớn dụng nụng thụn nụng nghiệp để giỳp nụng dõn xoỏ đúi giảm nghốo, phỏt triển sản xuất hàng hoỏ. Phụ nữ nụng thụn đó được tạo thờm cỏc điều kiện về kinh tế bỡnh đẳng hơn so với giai đoạn trước đõy. Ngoài việc tham gia cỏc hợp tỏc xó hiện cú tại địa phương, cỏc hộ nụng dõn cú thờm cơ hội tham gia cỏc tổ/nhúm phụ nữ tớn dụng, tiết kiệm của Hội phụ nữ, chi hội “sản xuất kinh doanh giỏi” của Hội Nụng dõn, cỏc cơ sở của Hội Khuyến nụng, Hội làm vườn,... Cỏc mụ hỡnh trang trại hiện đang phỏt triển mạnh. Hệ thống dịch vụ sản xuất và sinh hoạt mở ra ngày càng đa dạng. Sự chuyển đổi đú tạo cơ hội mới cho phụ nữ nụng thụn cú thờm việc làm được trả lương. Trờn thực tế, phụ nữ nụng thụn ngày nay là lực lượng chủ yếu tham gia ngành nghề phi nụng nghiệp, dịch vụ và buụn bỏn nhỏ. Trong thời gian nụng nhàn, phụ nữ thường đổ ra thành thị kiếm việc làm tăng thu nhập. Quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế rừ ràng đó tạo thờm cho phụ nữ cỏc cơ hội tham gia hoạt động kinh tế và cỏc điều kiện tốt hơn để bảo đảm đời sống gia đỡnh.

Theo dự bỏo của cỏc nhà nghiờn cứu dõn số, trong vũng 20 năm nữa, phụ nữ trong độ tuổi lao động vẫn luụn chiếm khoảng 50% dõn số trong độ tuổi lao động của nước ta. Điều này núi lờn tầm quan trọng của lao động nữ trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước (xem bảng)

Bảng 3.1: Phụ nữ trong độ tuổi lao động tại thời điểm 1/4/1979, 1/4/1989, 1/4/1999 và dự bỏo năm 2009, 2019 (nghỡn người)

Tổng số Trong đú

1/4/1979 25699.0 13158.0 51.2

1/4/1989 33599.8 17134.0 51.1

1/4/1999 43909.9 21935.5 49.95

Dự bỏo 2009 55959.4 27429.4 49.0

Dự bỏo 2019 60121.9 28844.1 47.97

Nguồn: Tổng cục thống kờ (2002), Số liệu thống kờ dõn số và kinh tế- xó hội Việt

Nam 1975-2001

Tầm quan trọng của phụ nữ trong cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn được thể hiện khụng chỉ ở chỗ phụ nữ là người thực hiện và đảm nhiệm chủ yếu cụng việc sản xuất trong nụng nghiệp; mà cũn thể hiện ở việc tiếp thu khoa học - kỹ thuật, chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, đưa nụng nghiệp thoỏt khỏi độc canh cõy lỳa tạo nờn bước nhảy thần kỳ chưa từng cú trong lịch sử về sản xuất lương thực, đưa Việt Nam đứng vào vị trớ thứ 2 về xuất khẩu gạo trờn thế giới. Bờn cạnh đú, phụ nữ cũn cú vai trũ khụng nhỏ trong việc đa dạng hoỏ ngành,

nghề ở nụng thụn. Với những phẩm chất riờng của nữ giới (sự khộo lộo, chăm

chỉ, chịu khú, biết tớnh toỏn...) phụ nữ cú ưu thế hơn nam giới trong phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống; trong lao động ở cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, cũng như ở lĩnh vực dịch vụ xó hội. Mặt khỏc, phụ nữ cũn cú vai trũ quan trọng trong việc gúp phần nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cho cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn thụng qua cỏc hoạt động giỏo dục, nuụi dưỡng và chăm súc cỏc thành viờn trong gia đỡnh.

Những thành tựu của việc đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước đó ảnh hưởng tớch cực đến quỏ trỡnh phỏt triển phụ nữ. Nhờ đú, phụ nữ nụng thụn dần dần được giải phúng khỏi những lao động vất vả và bận rộn trong sản xuất nụng nghiệp và trong lao động gia đỡnh. Mỏy làm đất, mỏy tuốt lỳa, mỏy xay xỏt thúc gạo, cắt gọt khoai sắn, chế biến cỏc sản phẩm nụng-lõm-ngư nghiệp,... đang được sử dụng tương đối phổ biến trong cỏc hộ gia đỡnh và nhất là ở cỏc trang trại thuộc cỏc vựng nụng thụn nước ta. Những tiện nghi gia đỡnh phục vụ cụng việc

nội trợ khụng chỉ phổ biến ở cỏc đụ thị mà cả ở nhiều vựng thị trấn, thị tứ và nụng thụn, đó đỡ đần rất nhiều cho người phụ nữ trong lao động nội trợ - chăm súc.

Cũng cần nhận thấy rằng, trong cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn, phụ nữ đó và đang cố gắng để đỏp ứng yờu cầu của sự phỏt triển. Và thành tựu nổi bật của sản xuất nụng nghiệp núi riờng và phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung đó ghi nhận sự đúng gúp to lớn của họ. Tuy nhiờn, với điều kiện sống và lao động hiện nay, người phụ nữ ở cỏc vựng nụng thụn đang phải đương diện với những vất vả trong việc thực hiện đa vai trũ trước yờu cầu của nền kinh tế thị trường cú sự định hướng xó hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w