Đúng gúp của lao động nữ với kinh tế hộ gia đỡnh

Một phần của tài liệu Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 67 - 73)

Phụ nữ nụng thụn chiếm 78,66% dõn số nữ toàn quốc và 52% lực lượng lao động nụng nghiệp. Cú 27,9% số hộ nụng dõn do phụ nữ làm chủ hộ.

Phụ nữ nụng thụn là người cú đúng gúp to lớn cho gia đỡnh và xó hội. Ngoài thiờn chức làm mẹ, làm vợ: chăm súc con cỏi, người già, người ốm, lo bữa ăn cho cả gia đỡnh, phụ nữ nụng thụn Việt Nam cũn là người tổ chức tham gia trực tiếp lao động sản xuất mang lại thu nhập và nguồn sống cho gia đỡnh. Phụ nữ tham gia vào hầu khắp cỏc ngành nụng lõm, ngư nghiệp và dịch vụ nhưng tập trung hơn cả là việc sản xuất lương thực và chăn nuụi. Ở đõy lao động thủ cụng, nặng nhọc và làm bằng tay là chủ yếu. Ngoài ra phụ nữ cũng là lực lượng quan trọng thực hiện cỏc chương trỡnh phỏt triển nụng thụn như: làm thuỷ lợi, xõy dựng đường xỏ, cỏc cụng trỡnh cung cấp nước sạch, vệ sinh mụi trường. Chương trỡnh dõn số, kế hoạch hoỏ gia đỡnh,... Cỏc hoạt động văn hoỏ, xó hội, việc làng xó cũng cú cụng của phụ nữ ở nhiều gúc độ khỏc nhau.

Cỏc số liệu về sử dụng thời gian rất cú ớch trong việc đỏnh giỏ sự tham gia của người phụ nữ vào cỏc hoạt động khỏc nhau của hộ gia đỡnh. Tuy nhiờn, những số liệu như vậy khụng cung cấp cỏc thụng tin về số lượng cụng việc hoàn thành hay những gỡ thu được về kinh tế từ cụng việc. Trong nghiờn cứu này, những gỡ thu được từ lao động đề cập đến cỏc lợi ớch kinh tế gồm cú giỏ trị của sản xuất dành

cho tiờu thụ gia đỡnh, thu nhập từ việc bỏn hàng hay dịch vụ, tiền cụng bằng tiền hay hiện vật. Những người được phỏng vấn được đề nghị tớnh cỏc sản phẩm và tiền cụng bằng hiện vật giỏ trị tiền mặt.

Thu nhập gia đỡnh chủ yếu cú được từ cỏc hoạt động ngoài hoạt động được trả cụng được phõn chia thành tỷ lệ phần trăm cho cỏc cỏ nhõn theo thời gian lao động của họ trong hoạt động đú trong tổng thời gian lao động cần cú. Trờn cơ sở tớnh toỏn này, mặc dự người chồng đúng gúp thu nhập từ lương và tiền cụng cao hơn, sự đúng gúp của người vợ trong cỏc hoạt động khỏc, đặc biệt là sản xuất thức ăn gia đỡnh cú thể mang lại một tỷ lệ lớn trong tổng thu nhập gia đỡnh.

Kết quả cỏc phõn tớch về những gỡ thu được từ lao động được trỡnh bày trong bảng sau:

Bảng 2.14: Đúng gúp về kinh tế của vợ và chồng

Thu nhập bỡnh quõn một thỏng (đồng)

Thu nhập bỡnh quõn của vợ/thỏng 312360

Thu nhập bỡnh quõn của chồng/thỏng 341727

Bỡnh quõn tổng thu nhập của cả vợ và chồng 624860 Tầm quan trọng của thu nhập vợ và chồng

% hộ gia đỡnh cú thu nhập của chồng khụng đủ (theo quan niệm của vợ)

81.8 % số người vợ cho rằng thu nhập của họ quan trọng đối với gia

đỡnh

88.3 Đúng gúp thu nhập của vợ và chồng

% số người chồng cú thu nhập cao hơn 30.6

% người vợ cú thu nhập cao hơn 44.2

% người vợ và chồng cú thu nhập bằng nhau 25.1

Quan niệm của vợ về đúng gúp của người chồng

% số người chồng cú thu nhập cao hơn 34.0

% người vợ cú thu nhập cao hơn 44.5

% người vợ và chồng cú thu nhập bằng nhau 21.6

(Nguồn: Hội Đồng dõn số (1997), Sản xuất, sinh sản và phỳc lợi gia đỡnh - Phõn

Rừ ràng là, đúng gúp của phụ nữ vào thu nhập gia đỡnh là hiện hữu trong mọi hộ gia đỡnh. Trung bỡnh đúng gúp của người vợ vào thu nhập hộ gia đỡnh là khoảng 312.360 đồng/thỏng và chỉ ớt hơn thu nhập của người chồng là 341.727 đồng/thỏng. Khoảng hơn 80% phụ nữ núi rằng chỉ riờng thu nhập của chồng khụng đủ cho tiờu dựng của gia đỡnh và gần 90% phụ nữ núi rằng thu nhập của họ quan trọng đối với sự sống cũn của gia đỡnh.

Dữ liệu về thực tế thu nhập cũng cho thấy người vợ trong 1/3 số gia đỡnh kiếm thu nhập nhiều hơn chồng và 1/4 kiếm thu nhập bằng chồng. Trong khảo sỏt, chỳng tụi cũng đề nghị người vợ cho biết theo họ ai là người cú thu nhập chủ yếu. Cỏc cõu trả lời như nờu trong bảng trờn cho thấy quan niệm của phụ nữ về đúng gúp của họ vào thu nhập gia đỡnh cũng gần với thực tế, đưa ra giả định rằng người phụ nữ nhận thức được đúng gúp kinh tế của họ.

Tuy nhiờn cũng cú một số khỏc biệt trong tỷ lệ đúng gúp của phụ nữ vào thu nhập gia đỡnh.

Bảng 2.15: Bỡnh quõn thu nhập theo thỏng (bằng tiền và hiện vật) của vợ và chồng và chi phớ bỡnh quõn hộ gia đỡnh theo cỏc tiờu chớ đặc trưng cơ bản (tớnh

theo ngàn đồng)

Cỏc tiờu chớ đặc trưng cơ bản Bỡnh quõn thu nhập

Vợ Chồng Tổng Chi phớ

Tỡnh trạng kinh tế

Tốt 528 575 1094 610

Trung bỡnh 302 337 628 521

Nghốo 176 150 319 362

Sự đầy đủ về thu nhập của người chồng

Đủ 351 550 925 506 Khụng đủ 301 294 580 508 Nghề chớnh Cả hai làm nụng nghiệp 266 282 544 468 Vợ làm nụng nghiệp, chồng khụng làm nụng nghiệp 348 439 751 518 Cả hai khụng làm nụng nghiệp 410 445 877 634

Thay đổi về mức sống

Tốt hơn trước 363 410 767 534

Như trước 270 287 543 480

Kộm hơn trước 248 245 478 471

Cú con 3 hoặc dưới 3 tuổi trong gia đỡnh

Cú 317 342 654 532

Khụng 304 341 626 464

Chung cỏc nhúm 312 341 624 505

Nguồn: Hội Đồng dõn số (1997), Sản xuất, sinh sản và phỳc lợi gia đỡnh - Phõn

tớch mối quan hệ giới trong hộ gia đỡnh Việt Nam

Như trong bảng trờn, trong những hộ gia đỡnh mà người chồng và vợ chủ yếu làm nghề nụng hoặc cả hai khụng làm nghề nụng thỡ sự chờnh lệch thu nhập của vợ và chồng là nhỏ. Tuy nhiờn khi người vợ chủ yếu hoạt động nụng nghiệp cũn người chồng làm phi nụng nghiệp thỡ dường như người vợ kiếm thu nhập ớt hơn hẳn chồng. Cú lẽ sự tỡnh nguyện chấp nhận mức trả cụng thấp hơn cũng cú liờn quan đến quan niệm coi người chồng là người cung cấp kinh tế chớnh và người vợ là người chăm súc gia đỡnh. Vớ dụ, một người phụ nữ cú chồng làm nghề phi nụng nghiệp sẵn sàng tiếp tục làm nụng nghiệp, cụng việc cho phộp họ kết hợp việc làm ruộng với việc nội trợ và chăm súc con. Trong trường hợp này, dự người phụ nữ cú thể làm việc trong khoảng thời gian dài hơn người chồng những đúng gúp của chị ta vào thu nhập bằng tiền mặt lại thấp hơn và thường chỉ được coi là phụ cho thu nhập của người chồng. Tuy nhiờn, khi thu nhập của người chồng được người vợ coi là khụng đủ thỡ người phụ nữ cú xu hướng làm việc tớch cực hơn để kiếm thu nhập. Như trong bảng trờn, trong những hộ gia đỡnh như vậy, thu nhập người vợ kiếm được cao hơn thu nhập của chồng.

Cú một niềm tin phổ biến trờn thế giới rằng nam giới là người cung cấp chớnh phỳc lợi kinh tế cho gia đỡnh. Phụ nữ được coi như người phụ thuộc về kinh tế, ở nhà trụng coi nhà cửa, con cỏi và là người kiếm phụ thờm giỳp cho gia đỡnh. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi khụng ủng hộ giả thiết đú.

Giả định rằng nam giới là người duy nhất cung cấp cỏc nhu cầu kinh tế cho phụ nữ và trẻ em cũn xa mới là sự thực. Ở Việt Nam, phụ nữ theo truyền thống đó cú trỏch nhiệm kinh tế và nghiờn cứu này cho thấy điều này đến nay vẫn khụng thay đổi. Sự khụng đủ về thu nhập của nam giới là một thực tế trong phần lớn cỏc hộ gia đỡnh và vỡ vậy thu nhập của người phụ nữ cú tầm quan trọng với sự sống cũn của gia đỡnh.

Túm lại, qua những phõn tớch ở trờn chỳng ta thấy:

1. Phụ nữ đúng gúp to lớn vào phỳc lợi gia đỡnh. Họ làm ruộng, mang lại thu nhập bằng tiền mặt, chăm súc con cỏi và làm cỏc việc nội trợ. Thực tế trong khi phụ nữ làm phần lớn việc nội trợ và chăm súc người phụ thuộc (trẻ em và người già) với sự giỳp đỡ ớt ỏi của nam giới thỡ đúng gúp sản xuất của họ cho gia đỡnh gần bằng nam giới.

Bảng 2.16: Tỷ lệ phõn cụng cỏc hoạt động sản xuất và chăm súc nội trợ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh*

Loại hoạt động Tỷ lệ tham gia của

Vợ Chồng Con Người khỏc

Việc nội trợ

Quột dọn 68.1 6.8 17.5 7.7

Giặt quần ỏo 83.7 3.6 10.9 1.8

Nấu nướng 75.4 4.9 13.4 6.4

Mua thức ăn 88.2 3.2 3.8 4.9

Sửa nhà 15.5 74.8 1.1 8.7

Chăm súc người phụ thuộc

Con nhỏ 76.9 19.0 0.5 3.6 Người ốm 69.3 27.9 0.6 2.3 Người già 64.8 31.0 1.7 2.5 Sản xuất Trồng trọt 63.5 29.7 2.4 4.4 Chăn nuụi 73.6 17.5 4.3 4.7 Nuụi cỏ 28.9 56.2 5.2 9.7 Nghề thủ cụng 3.9 16.5 3.4 6.3 Làm thuờ 20.8 68.5 4.7 6.0 Việc khỏc Dạy con 62.2 36.3 0.1 1.4 Cỏc hoạt động xó hội 40.2 40.5 0.9 7.2 Tiếp khỏch 43.7 49.9 0.4 6.4 *Tổng số phần trăm cú thể khụng phải là 100 do cú trựng lặp

Vay tiền 55.6 38.1 0.1 6.2

Nguồn: Hội Đồng dõn số (1997), Sản xuất, sinh sản và phỳc lợi gia đỡnh - Phõn tớch mối

quan hệ giới trong hộ gia đỡnh Việt Nam

Do phần lớn hoạt động sản xuất của người phụ nữ khụng được tớnh ra tiền (vớ dụ thức ăn họ trồng dựng trong tiờu thụ gia đỡnh nờn khú cú thể tớnh ra thành tiền mặt. Nếu chỳng ta chỉ xem xột thu nhập bằng tiền mặt thỡ đúng gúp của người phụ nữ vào phỳc lợi gia đỡnh sẽ bị đỏnh giỏ thấp hơn so với thực tế. Bằng cỏch gỏn cỏc giỏ trị tiền mặt cho cỏc cụng việc khụng được trả cụng của người phụ nữ, chỳng tụi nhận thấy rằng phụ nữ đúng gúp lớn vào sản xuất của gia đỡnh. Thực tế, lao động sản xuất của người phụ nữ tạo ra thu nhập xấp xỉ nam giới. Phụ nữ trong phần lớn cỏc hộ gia đỡnh thấy thu nhập của họ cú tầm quan trọng với sự sống cũn của gia đỡnh. Khi nhỡn vào thu nhập hàng thỏng, quan niệm này cú giỏ trị đỳng vỡ thu nhập bỡnh quõn của nam giới trong nghiờn cứu này dường như ớt hơn số thu nhập cần thiết để trang trải cỏc chi phớ của hộ gia đỡnh.

2. Chỳng tụi nhận thấy vẫn cũn nhiều sự bất bỡnh đẳng giới giữa vợ và chồng trong việc phõn cụng lao động, hưởng thụ thu nhập. Việc phõn cụng lao động theo giới trong gia đỡnh vẫn cũn chịu ảnh hưởng nặng nề của cỏc giỏ trị truyền thống. Phần lớn cỏc việc nội trợ gia đỡnh như nấu nướng, đi chợ, trụng con là trỏch nhiệm của người phụ nữ bất kể chị ta tham gia vào hoạt động kinh tế ở mức độ nào. Phụ nữ chấp nhận vai trũ hai mặt của họ vốn được coi như sự phõn cụng lao động “tự nhiờn” tuy họ cảm thấy họ phải làm quỏ nhiều việc. Chồng của họ, nếu cú tham gia vào cỏc việc nội trợ thỡ cũng ở mức rất ớt và cỏc bà vợ khụng dỏm đề nghị chồng giỳp đỡ.

3. Kết quả của nghiờn cứu này gợi ra rằng phỳc lợi của phụ nữ cú liờn quan đến phương thức phõn cụng lao động trong gia đỡnh, sự phõn bổ thời gian thu nhập của người phụ nữ và nam giới, quyền kiểm soỏt và ra quyết định về thu nhập và cỏc vấn đề quan trọng của gia đỡnh. Phụ nữ dành nhiều thời gian hơn cho hoạt động sản xuất và cú xu hướng làm như vậy bằng cỏch bớt thời gian rỗi cho bản

thõn. Phụ nữ ở cỏc vựng tiến hành nghiờn cứu cú thời gian làm việc dài và nhiều yờu cầu đũi hỏi hơn. Trung bỡnh, phụ nữ chỉ cú 3 giờ rỗi gồm cả thời gian ăn, tắm và một số hoạt động cỏ nhõn khỏc. Phụ nữ cú thời gian để theo đuổi cỏc cơ hội cho phộp họ nõng cao tay nghề hay học kỹ năng mới.

4. Nhỡn chung, việc phõn cụng lao động khụng cú lợi cho phụ nữ. Phụ nữ phần lớn chịu trỏch nhiệm canh tỏc, chăn nuụi gia sỳc, làm vườn với lao động thủ cụng và năng suất thấp. Cỏc hoạt động sản xuất tuy tạo ra sản phẩm cho gia đỡnh tiờu dựng, nhưng khụng mang lại thu nhập bằng tiền mặt. Cỏc nghề phi nụng nghiệp do phụ nữ làm thường là nghề phụ và làm tại nhà vào cỏc buổi tối hay vào thời gian rỗi và chỉ mang lại thu nhập thấp. Những nghiờn cứu về lĩnh vực này cho thấy thời gian làm việc dài, cụng việc nặng nhọc và thủ cụng ảnh hưởng khụng tốt đến sức khoẻ người phụ nữ: về thể chất, tinh thần và tõm lý. Việc thiếu hoạt động giải trớ và nghỉ ngơi sau những giờ làm việc lõu dài rất cú hại cho việc khụng phục lại sức khoẻ của người phụ nữ.

Một phần của tài liệu Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w