Về chất lượng nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 73 - 86)

Nguồn nhõn lực được nghiờn cứu dưới nhiều khớa cạnh. Trước hết với tư cỏch là nguồn cung cấp sức lao động cho xó hội, bao gồm toàn bộ dõn cư cú cơ thể phỏt triển bỡnh thường (khụng bị khiếm khuyết hoặc dị tật bẩm sinh).

Nguồn nhõn lực với tư cỏch là một yếu tố của sự phỏt triển kinh tế - xó hội là khả năng lao động của xó hội được hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhúm dõn cư trong độ tuổi lao động cú khả năng lao động. Với tư cỏch này hiểu nguồn nhõn lực tương đương với nguồn lao động.

Nguồn nhõn lực cũn cú thể hiểu là tổng hợp cỏ nhõn những con người cụ thể tham gia vào quỏ trỡnh lao động, là tổng thể cỏc yếu tố về thể chất và tinh thần được huy động vào quỏ trỡnh lao động. Với cỏch hiểu này nguồn nhõn lực bao

gồm những người từ giới hạn dưới tuổi lao động trở lờn (ở nước ta là trũn 15 tuổi)

Cỏc cỏch hiểu trờn chỉ khỏc nhau về việc xỏc định quy mụ nguồn nhõn lực, song đều nhất trớ với nhau đú là nguồn nhõn lực núi lờn khả năng lao động của xó hội. Nguồn nhõn lực được xem xột trờn giỏc độ số lượng và chất lượng. Số lượng nguồn nhõn lực được biểu hiện thụng qua cỏc chỉ tiờu quy mụ và tốc độ gia tăng nguồn nhõn lực. Cỏc chỉ tiờu này cú quan hệ mật thiết với chỉ tiờu quy mụ và tốc độ tăng dõn số. Quy mụ dõn số càng lớn, tốc độ tăng dõn số càng cao thỡ dẫn đến quy mụ và tốc độ tăng nguồn nhõn lực càng lớn và ngược lại. Tuy nhiờn, mối quan hệ dõn số và nguồn nhõn lực được biểu hiện sau một thời gian nhất định (vỡ đến lỳc đú con người mới phỏt triển đầy đủ, mới cú khả năng lao động).

Về chất lượng, nguồn nhõn lực được xem xột trờn cỏc mặt: trỡnh độ sức khoẻ, trỡnh độ văn hoỏ, trỡnh độ chuyờn mụn, năng lực phẩm chất....

Cũng giống như cỏc nguồn lực khỏc, số lượng và đặc biệt chất lượng nguồn nhõn lực đúng vai trũ hết sức quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xó hội [44, tr. 35-36]

* Vấn đề về sức khoẻ của lao động nữ

Sức khoẻ là một tài sản hết sức quan trọng đối với con người, đối với phụ nữ thỡ sức khoẻ lại càng quan trọng, vỡ nú khụng chỉ làm tăng khả năng lao động của phụ nữ mà cũn cải thiện chất lượng cuộc sống của họ và cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Những bà mẹ khoẻ mạnh sẽ sinh ra những đứa con khoẻ mạnh Vỡ thế, quan tõm và cải thiện sức khoẻ cho phụ nữ là một phương tiện cho phỏt triển kinh tế và phỏt triển con người. Mặc dự những năm qua Việt Nam đó đạt được những kết quả khả quan trong lĩnh vực chăm súc sức khoẻ, như nhận xột của cỏc chuyờn gia quốc tế: “Đến năm 1992, Việt Nam đó đứng hàng thứ hai về tỷ lệ người lớn biết chữ và là một trong những nước đứng đầu về tiếp cận dịch vụ y tế

và đứng đầu về tiếp cận an toàn nước trong cỏc nước ASEAN”[42, tr. 2], tuy nhiờn vẫn cũn một số vấn đề cần đặt ra về sức khoẻ phụ nữ ở nụng thụn.

Về sức khoẻ thể chất:

Kết quả Khảo sỏt mức sống dõn cư Việt nam (1993) cho thấy tỡnh trạng đau ốm trong 12 thỏng theo giới tớnh như sau: cú đau ốm: 68%(nữ) và 64,3% (nam). Tỡnh trạng đau ốm của phụ nữ cao hơn nam giới trong nghiờn cứu trờn đó phản ỏnh một thực tế: sức khoẻ phụ nữ là một vấn đề đỏng lo ngại đặc biệt là sức khoẻ của phụ nữ ở cỏc vựng nụng thụn. So với phụ nữ ở đụ thị, phụ nữ nụng thụn cú tỷ lệ đau ốm cao hơn: 69,2% và 63,7%. Tỷ lệ đau ốm của phụ nữ nụng thụn chờnh lệch theo cỏc vựng dõn cư, cao nhất là vựng Tõy nguyờn (89,5%), duyờn hải miền Trung (78,6%) và thấp nhất là miền nỳi trung du (62,8%) (1993). Điều tra mức sống dõn cư lần 2 (1997-1998) cho thấy: tỷ lệ đau ốm của người dõn khỏ cao, nụng thụn cao hơn đụ thị, phụ nữ đau ốm nhiều hơn nam giới (45% và 38%). Nếu xột theo nhúm tuổi trong độ tuổi lao động thỡ ở một vài nhúm tuổi được xem là “sung sức” hơn cả như 25-29; 30-34 và 40-44 thỡ tỷ lệ đau ốm của phụ nữ vẫn nhiều hơn nam giới từ 10% đến 12%.

Theo chỳng tụi, sức khoẻ của phụ nữ nụng thụn chịu ảnh hưởng của một số yếu tố sau đõy:

- Lao động vất vả: Như đó núi , phụ nữ đảm nhận khối lượng cụng việc gấp đụi

nam giới. Thời gian làm việc của phụ nữ dài hơn và căng thẳng hơn. Bờn cạnh đú, phụ nữ nụng thụn thường lao động vất vả trong thời gian mang thai và trong thời gian này họ vẫn lao động bỡnh thường khụng kiờng khem, thậm chớ vẫn lao động nặng trong những thỏng lẽ ra cần phải chỳ ý giữ gỡn để đảm bảo an toàn cho thai nhi và người mẹ. Cú đến hơn một nửa phụ nữ khụng nghỉ trước khi sinh con, họ vẫn làm việc ngoài đồng cho đến khi sinh nở, kể cả những cụng việc được coi là vất vả của nhà nụng là làm đất, cú đến 67,6% số người được hỏi trả

lời “làm đất khi mang thai đến khi đẻ”, 80% trả lời “gỏnh nặng từ khi mang thai cho đến khi sinh nở” trong đú cú 75% trả lời “gỏnh nặng” khi thai nhi 1-3 thỏng; nhiều cụng việc khỏc cho ta thấy phụ nữ nụng thụn lao động vất vả khi thai nghộn:

- Cấy gặt khi mang thai: 75% - Tỏt nước: 37.8%

- Bún phõn : 43.5% - Làm cỏ : 73.0%

Tớnh trung bỡnh, một phụ nữ mỗi ngày làm việc 15 đến 16 giờ. Dưới đõy là mụ tả cuộc sống thường nhật của một phụ nữ: “5 giờ sỏng thức dậy để chuẩn bị bữa

sỏng cho gia đỡnh, quột nhà, dọn chuồng trõu, chuồng lợn, cho gà vịt ăn,... Từ 6 giờ sỏng cho đến trưa làm việc ngoài đồng. Từ 12 giờ trưa cho đến 2 giờ chiều nghỉ, tắm, giặt quần ỏo. Từ 2 giờ đến 6 giờ tiếp tục làm việc ngoài đồng hoặc làm vườn gần nhà; đi chợ hay ở nhà làm hàng thủ cụng hoặc xỏt gạo. Lỳc 6 giờ chiều chuẩn bị bữa tối cho gia đỡnh, tắm cho con, giặt quần ỏo, làm hàng thủ cụng, giỳp con học, chuẩn bị rau và thức ăn cho lợn ngày hụm sau. 10 giờ tối cho con đi ngủ, sau đú ngủ khoảng 6-7 tiếng” [27, tr. 17].

Một khi cú con cỏi hay người già ốm đau, phụ nữ phải làm việc nhiều hơn và thường thức khuya để chăm súc họ. Phõn tớch về phương thức phõn chia lao động và sử dụng thời gian đó chỉ rừ rằng phụ nữ nhỡn chung phải gỏnh trỏch nhiệm lớn hơn so với nam giới về việc duy trỡ cụng việc gia đỡnh, trỏch nhiệm chăm súc con và tham gia sản xuất. Cỏc dữ liệu về sử dụng thời gian cho thấy, trung bỡnh một phụ nữ hàng ngày chỉ cú khoảng 3 giờ dành cho việc ăn uống, tắm rửa và cỏc sinh hoạt cỏ nhõn khỏc. Tổng thời gian nghỉ ngơi tỷ lệ nghịch với tổng thời gian họ dành cho sản xuất. Điều này cho thấy, gỏnh nặng của cụng việc nội trợ và cỏc hoạt động sản xuất đó ảnh hưởng khụng tốt đến sức khoẻ của người phụ nữ. Vấn đề này càng tăng thờm trong bối cảnh kinh tế - xó hội cú những thay đổi, khi hệ thống nhà trẻ, mẫu giỏo ở nụng thụn giảm mạnh. Theo

nghiờn cứu của cỏc học giả thuộc Viện phỏt triển quốc tế Harvard - Trường Đại học Harvard thỡ hai gỏnh nặng cú tầm quan trọng đặc biệt đối với cụng việc của phụ nữ. “Một là, những ảnh hưởng của một số thay đổi trong hệ thống y tế... Vấn đề thứ hai cú tầm quan trọng là những thay đổi trong hệ thống trụng trẻ. Cỏc cơ sở trụng trẻ dường như đang trở nờn ớt hơn và đắt đỏ hơn” [32, tr. 425-426].

- Mụi trường ụ nhiễm: Một trong những đặc điểm cụng nghệ của cuộc cỏch

mạng xanh là tận dụng tài nguyờn và sự lệ thuộc nhiều vào việc sử dụng phõn bún, thuốc trừ sõu và thuốc diệt cỏ. Việc lạm dụng cỏc chất hoỏ học độc hại trong nụng nghiệp đó gõy ra nhiều vấn đề cho mụi trường sản xuất, mụi trường nước ở nụng thụn và sức khoẻ của người dõn ở cộng đồng. Với phụ nữ, ảnh hưởng của mụi trường ụ nhiễm càng nhiều vỡ thời gian phụ nữ lao động hàng ngày trờn đồng ruộng nhiều hơn nam giới nờn dễ bị nhiễm độc bởi cỏc loại hoỏ chất núi trờn. Điều này nhắc nhở chỳng ta rằng: rừ ràng cần phải đưa kỹ thuật mới vào nụng nghiệp trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, nhưng cần phải cõn nhắc trong việc ỏp dụng toàn bộ cụng nghệ cỏch mạng xanh. Vỡ việc lạm dụng cỏc loại hoỏ chất trong sản xuất nụng nghiệp vừa tốn kộm, vừa cú hại cho sức khoẻ người lao động, nhất là lao động nữ ở nụng thụn. Nghiờn cứu mới đõy của chỳng tụi (1999-2000) cho thấy: Ở nhiều vựng nụng thụn Việt Nam, cú nhiều hồ, ao tự với những lựm cõy xum xuờ bao bọc xung quanh. Đõy là nguồn nước sinh hoạt chủ yếu của đa số người dõn trong xó (tắm, giặt giũ, rửa rỏy), đồng thời cũng là nơi tạo điều kiện cho muỗi, ký sinh trựng sinh sụi nảy nở. Những nghiờn cứu khỏc cũng chỉ ra rằng: Ở Việt nam, cỏc bệnh truyền nhiễm như: sốt rột, tiờu chảy, cỳm, sởi, ho gà, ly trực khuẩn, sốt xuất huyết v.v.. đều giống nhau ở chỗ cú liờn quan đến nước “muỗi sinh sụi nảy nở nơi nước tự, như trong ao, hồ và những bể nước khụng được đậy cẩn thận; cũn thương hàn, tiờu chảy và viờm gan vi rỳt lại cú liờn quan đến việc nước bị ụ nhiễm bẩn do xử lý và do phúng uế khụng đỳng quy cỏch”. Nước bị ụ nhiễm thỡ người chịu hậu quả nhiều nhất là phụ nữ và trẻ

em. Theo cỏc chuyờn gia trong lĩnh vực sức khoẻ cụng cộng thỡ “phụ nữ và trẻ em đặc biệt dễ bị mắc những bệnh cú liờn quan đến nước khụng sạch” [32, tr. 410]

- Lấy chồng sớm, sinh đẻ, nạo hỳt thai nhiều:

Cú một điều dễ nhận thấy là ở Việt Nam cũn cú hiện tượng tảo hụn. Theo kết quả tổng điều tra dõn số 1989 thỡ trong nhúm tuổi 15-19 cú 11% cỏc cụ gỏi đó cú gia đỡnh, con số này là 56,9% ở nhúm tuổi 20-24. Mấy năm gần đõy, ở cỏc vựng nụng thụn hiện tượng tảo hụn, lấy chồng sớm cú xu hướng gia tăng bởi nhiều nguyờn nhõn văn hoỏ-xó hội trong đú cú nguyờn nhõn muốn xõy dựng gia đỡnh để tỏch hộ nhận ruộng khoỏn, nếu kết hụn muộn sẽ khụng cú cơ hội nhận ruộng vỡ chớnh sỏch giao ruộng dài hạn (15-20 năm). Tảo hụn, lấy chồng sớm dẫn đến hệ quả là bờn cạnh việc chưa được chuẩn bị tốt cả về thể chất, tõm lý để làm dõu, làm vợ, làm mẹ lẫn kiến thức nuụi dạy con... là sự thiếu hiểu biết về dõn số- kế hoạch hoỏ gia đỡnh nờn dẫn đến mang thai và sinh nở, nạo hỳt nhiều.

Trong bối cảnh như vậy, cần tuyờn truyền và giỏo dục cho nhõn dõn nhất là nam nữ thanh niờn trong độ tuổi kết hụn thấy rừ hậu quả xấu của việc kết hụn sớm. Vỡ lấy chồng sớm và sinh đẻ nạo, hỳt điều hoà kinh nguyệt nhiều chẳng những ảnh hưởng nghiờm trọng đến sức khoẻ sinh sản của phụ nữ mà nú cũn hạn chế những cơ hội phỏt triển của họ, đồng thời nú cũn là một nguyờn nhõn dẫn đến đúi nghốo bởi vỡ số con và khoảng cỏch sinh con thường tỷ lệ nghịch với sức khoẻ của phụ nữ và thu nhập bỡnh quõn của họ.

- Dinh dưỡng khụng đảm bảo:

Năm 1994, cuộc khảo sỏt quốc gia về mức độ thiếu vitamin A và suy dinh dưỡng do thiếu protein đó phỏt hiện 41% tổng số phụ nữ bị suy dinh dưỡng: 26% suy dinh dưỡng món tớnh độ I (chỉ số về khối lượng cơ thể (BMI) giữa 17,0 và 18,49), 15% độ II và độ III ( BMI dưới 17,0). Thiếu mỏu cũng là hiện tượng phổ

biến, một nghiờn cứu qui mụ nhỏ ở Việt Nam kiểm tra lượng Hemoglobin ở phụ nữ cú thai cho thấy: 49% phụ nữ nụng thụn cú lượng Hb dưới tiờu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới [71, tr. 123,124]. Suy dinh dưỡng ở phụ nữ khụng chỉ làm tăng tỷ lệ đẻ khú, tai biến thai sản cú thể dẫn đến tử vong mẹ mà cũn ảnh hưởng đến sức khoẻ con cỏi, hiện nay, 35% trẻ em Việt Nam bị suy dinh dưỡng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do vậy, rất cần đẩy mạnh cụng tỏc chăm súc, bảo vệ sức khoẻ bà mẹ- trẻ em. Trong khi đẩy mạnh việc giỏo dục cho phụ nữ biết nuụi dạy con theo phương phỏp khoa học thỡ cũng cần phải cú chớnh sỏch ở tầm quốc gia về nõng cao dinh dưỡng cho trẻ em, phụ nữ.

* Sức khoẻ tinh thần:

- Đời sống văn hoỏ nghốo nàn: Nếu như trong quỏ trỡnh chuyển sang nền kinh tế

thị trường, đời sống vật chất của người dõn núi chung và người dõn ở nụng thụn núi riờng đó được cải thiện khỏ tốt thỡ đời sống văn hoỏ tinh thần ở nụng thụn lại chưa tương xứng với quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế đú, nếu khụng núi là cũn nghốo nàn. Sự đơn điệu trong đời sống văn hoỏ, thiếu nơi vui chơi giải trớ, hội họp sinh hoạt, thiếu thụng tin thời sự chớnh trị, văn hoỏ, khoa học kỹ thuật và kinh tế là hiện tượng dễ thấy ở nhiều vựng nụng thụn hiện nay. Đời sống văn hoỏ nụng thụn nghốo nàn là một lý do thỳc đẩy thanh niờn dời bỏ nụng thụn, 50% thanh niờn được khảo sỏt ở Nam Hà cú nguyện vọng ra đi vỡ họ cho rằng ở quờ buồn chỏn [65, tr. 90].

Gần mười năm sau đổi mới, đời sống văn hoỏ nụng thụn cũng khụng khỏ hơn như nhận xột của ễng Hữu Thọ – Nguyờn Trưởng ban Tư tưởng - Văn hoỏ Trung ương: “đời sống văn hoỏ- xó hội ở nụng thụn chậm thay đổi. Mức hưởng thụ văn hoỏ thấp, thậm chớ ở một số nơi kộm so với thời kỳ khỏng chiến”[48]. Trong bối cảnh đú, lao động nữ nụng thụn do đảm nhận cả hai vai trũ quan trọng là sản xuất và tỏi sản xuất, nờn họ ớt cú thời gian hưởng thụ văn hoỏ so với nam

giới. Do vậy, xoỏ bỏ sự nghốo nàn trong đời sống văn hoỏ ở nụng thụn là một yờu cầu bức thiết của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ nụng thụn, làm điều đú cũng chớnh là đẩy mạnh việc truyền bỏ kiến thức về khoa học- kỹ thật, cụng nghệ mới đồng thời nõng cao được nhận thức của người dõn nụng thụn về Luật phỏp, về lối sống văn hoỏ; hơn nữa cũn ngăn chặn và loại bỏ những cỏi xấu( như: mờ tớn, cờ bạc, số đề, búi toỏn...) . Muốn vậy, cần cú chớnh sỏch đầu tư thoả đỏng để nõng cao đời sống văn hoỏ tinh thần cho người dõn ở cỏc vựng nụng thụn, phự hợp với đặc điểm vựng, miền và dõn tộc, giới tớnh. Đồng thời, nam giới phải cú trỏch nhiệm chia sẻ với phụ nữ cỏc cụng việc gia đỡnh để người phụ nữ nụng thụn cú thời gian nghỉ ngơi, thụ hưởng văn hoỏ-tinh thần trong cuộc sống hiện nay.

- Áp lực do nam giới dời nụng thụn: kinh tế thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho người dõn tự do di chuyển để tỡm việc làm, kiếm sống. Điều này dẫn đến hiện tượng di cư của người dõn từ nụng thụn ra đụ thị hoặc cỏc khu cụng nghiệp để làm thuờ , tăng thu nhập cho mỡnh và cho gia đỡnh họ. Như ở xó Vinh Xuõn (huyện Phỳ Vang, tỉnh Thừa Thiờn-Huế) “cú hơn 7000 dõn thỡ 2400 người dời làng đi làm ăn xa, hầu hết là thanh niờn, trung niờn và cỏc cụ gỏi trẻ”[20]. Trường hợp di cư trờn đõy của xó Vinh Xuõn là hỡnh ảnh tiờu biểu cho xu thế chung của cỏc vựng nụng thụn hiện nay. Đàn ụng trai trỏng, nhất là thanh niờn đua nhau dời bỏ làng quờ đi nơi khỏc kiếm ăn. Ở địa bàn chỳng tụi khảo sỏt, mỗi xó thường cú 300-400 nam giới thường xuyờn đi làm ăn ở nơi khỏc, nhiều vựng quờ khỏc tỡnh hỡnh cũng tương tự: “ 46,6% số nam nữ thanh niờn được hỏi cú

Một phần của tài liệu Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 73 - 86)