Nõng cao vai trũ lao động nữ nụng thụn khụng chỉ là sự nghiệp của riờng phụ nữ

Một phần của tài liệu Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 102 - 104)

thấy, phụ nữ cú vai trũ rất to lớn trong sự phỏt triển xó hội, trước hết là trong cỏc hoạt động sản xuất và tỏi sản xuất. Do vậy, một khi phụ nữ được phỏt triển thỡ chớnh là xó hội cũng phỏt triển và ngược lại nếu xó hội ớt quan tõm đến phỏt triển phụ nữ thỡ xó hội cũng sẽ chậm phỏt triển. Đõy là mối quan hệ biện chứng về giới và phỏt triển.

3.2.2 Nõng cao vai trũ lao động nữ nụng thụn khụng chỉ là sự nghiệp của riờng phụ nữ phụ nữ

Gia đỡnh, cộng đồng và xó hội cần tạo điều kiện cho phụ nữ phỏt triển, khụng chỉ là sự tham gia ngày càng nhiều của nữ giới trong cỏc lĩnh vực kinh tế - chớnh trị - xó hội để họ đạt được bỡnh đẳng như nam giới trong quỏ trỡnh phỏt triển và khụng cũn phải lệ thuộc vào nam giới, mà cũn tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ cú cơ hội học hỏi, nõng cao hiểu biết về văn hoỏ-xó hội và luật phỏp, khụng cũn sự mặc cảm, tự ty trước nam giới trong đời sống xó hội. Muốn vậy, cần chuyển từ nhận thức sang hành động việc coi vai trũ tỏi sinh sản (cả về con người sinh

học và con người xó hội) do người phụ nữ đang gỏnh vỏc khụng cũn là vấn đề

riờng tư của mỗi cỏ nhõn mà phải xem đú là một nhiệm vụ xó hội hết sức quan trọng, chỉ cú được quan niệm và hành động như vậy mới đỏnh giỏ đỳng vai trũ và sự cống hiến của người phụ nữ trong quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội và từ đú mới cú thể tạo điều kiện cho người phụ nữ phỏt triển thực sự. Những điều mà Ph. Ăng ghen đó viết cỏch đõy hơn một thế kỷ vẫn cũn nguyờn ý nghĩa thời sự: “Sự giải phúng phụ nữ, địa vị bỡnh đẳng của người phụ nữ với nam giới là khụng thể cú được và mói mói khụng thể cú được chừng nào mà người phụ nữ vẫn cũn bị gạt ra ngoài lao động xó hội cú tớnh chất sản xuất và cũn phải khuụn mỡnh trong lao động tư nhõn của gia đỡnh. Chỉ cú thể giải phúng được người phụ nữ khi người phụ nữ cú thể tham gia sản xuất trờn một quy mụ xó hội rộng lớn và chỉ phải làm cụng việc trong nhà rất ớt. Nhưng chỉ cú với nền đại cụng nghiệp hiện

đại, là nền cụng nghiệp khụng những thu nhận lao động của phụ nữ trờn quy mụ lớn, mà cũn trực tiếp đũi hỏi phải cú lao động phụ nữ và ngày càng cú xu hướng biến lao động tư nhõn của gia đỡnh thành một ngành cụng nghiệp cụng cộng thỡ mới cú thể thực hiện được điều núi trờn” [34, tr. 248]. Trong điều kiện như vậy, người phụ nữ mới được phỏt triển theo đỳng nghĩa của thuật ngữ này, theo đú mọi người phải được tự do thực hiện những lựa chọn và tham gia vào cỏc quỏ trỡnh ra quyết định ảnh hưởng đến đời sống của mỡnh.

Nhiều nghiờn cứu đó chỉ ra: lao động ở nước ta đó qua đào tạo chiếm tỷ lệ rất thấp, tỷ lệ lao động nữ qua đào tạo lại càng thấp, nhất là phụ nữ ở cỏc vựng nụng thụn. Vỡ thế, chớnh sỏch đào tạo nghề, đào tạo chuyờn mụn - kỹ thuật cho người lao động cần ưu tiờn phụ nữ. Ưu tiờn đào tạo lao động nữ chớnh là nhằm đạt được mục tiờu phổ cập về chuyờn mụn đối với người lao động, đồng thời tạo cơ hội cho việc hoàn thành nhiệm vụ cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn.

Theo chỳng tụi, với phụ nữ ở cỏc vựng nụng thụn, bờn cạnh việc trang bị kiến thức để cho họ trở thành những phụ nữ nụng dõn của nền nụng nghiệp hiện đại, cú khả năng tiếp cận thị trường; ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học - kỹ thuật như ỏp dụng IPM, gieo sạ bằng mỏy thẳng hàng, bún phõn theo bảng so màu lỏ lỳa,... vừa tăng năng suất, chất lượng cõy trồng, vật nuụi vừa bảo đảm an toàn lương thực và bảo vệ mụi trường sinh thỏi, thỡ cần chỳ ý đào tạo chuyờn mụn cho phụ nữ để phỏt triển cỏc ngành, nghề truyền thống, lĩnh vực mà phụ nữ cú nhiều phẩm chất thuận lợi hơn nam giới trong sản xuất ở lĩnh vực này. Mặt khỏc, kiến thức về quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng cần ưu tiờn đào tạo phụ nữ, vỡ họ là lực lượng quan trọng trong quản lý kinh tế hộ, quản lý cỏc cơ sở sản xuất quy mụ vừa và nhỏ.

Để xõy dựng giai cấp nụng dõn, trong đú phụ nữ chiếm số đụng, ngang tầm cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, là chủ thể của nền nụng nghiệp mới, bờn cạnh cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư, cần triển khai phỏt triển mạnh mẽ hơn

việc dạy nghề sao cho phự hợp với yờu cầu phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống và thương mại - dịch vụ, ưu tiờn cỏc nghề liờn quan đến cụng nghiệp chế biến nụng sản. Để làm được điều này, nhà nước cần cú những chớnh sỏch riờng về đào tạo nghề cho nụng dõn núi chung và phụ nữ nụng thụn núi riờng. Bờn cạnh đú, cần hoàn thiện và nõng cao chất lượng hệ thống dạy nghề để lao động nụng nghiệp được đào tạo nghề và trở thành lực lượng hựng hậu cú tri thức khoa học, kỹ năng sản xuất tiờn tiến trong nụng nghiệp, nụng thụn thời kỳ đổi mới. Làm được những điều đú, chớnh là tạo nờn đội ngũ lao động cú trỡnh độ kỹ thuật, chuyờn mụn và tay nghề cao ở cỏc vựng nụng thụn; vỡ vậy sẽ tạo nờn những sản phẩm kinh tế cú gớa trị cao do sự khỏc biệt giữa lao động phức tạp và lao động giản đơn, như C.Mỏc đó từng chỉ ra: “lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn”. Cựng sản xuất một loại sản phẩm như lao động phức tạp cú hàm lượng chất xỏm cao sẽ tạo ra sản phẩm cú giỏ trị kinh tế hơn rất nhiều so với sản phẩm của lao động giản đơn.

Một phần của tài liệu Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w