1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố Hà Nội

41 2,7K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 267 KB

Nội dung

Luận văn : Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố Hà Nội

Trang 1

và vững chắc, một điều tất yếu là sự gia tăng về số lợng và quy mô các dự án

đầu t đặc biệt trong các lĩnh vực phát triển cơ sơ hạ tầng, các khu côngnghiệp, các khu đô thị mới Quá trình phát triển này đã làm nảy sinh nhu cầu

về mặt bằng cho thực hiện các dự án Trong các năm qua chính sách đền bùgiải phóng mặt bằng đã đợc xây dựng, nhng còn nhiều khiếm khuyết cáchhiểu cách làm cha thống nhất, cha đảm bảo các nguyên tắc và yêu cầu cơ bảncủa quyền sử dụng đất và sở hữu tài sản đã dẩn đến những trỡ ngại đáng kểlàm chậm tiến độ công tác giải phóng mặt bằng , chậm tiến độ thực hiện các

dự án đầu t xây dựng Chính vì vậy em đã chọn đề tài: “ Một số giải pháp

nâng cao hiệu quả công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố

Hà Nội”

Trang 2

Trong quá trình phát triển đất nớc, luôn diễn ra quá trình phân bổ lại đất đaicho các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh Khicác ngành sản xuất công nghiệp, giao thông, du lịch, giáo dục, dịch vụ, th-

ơng mại tăng dần tỷ trọng trong tổng sản phẩm thu nhập quốc dân ( GDP )thì việc chuyển mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đấtlàm nhà ở sang đất chuyên dùng sử dụng vào các mục đích công nghiệp, giaothông, du lịch, thơng mại là điều tất yếu và diễn ra ngày càng mạnh mẽ.Một quốc gia ngày càng phát triển thì tỷ lệ đất chuyên dùng ngày càng cao

và tỷ lệ đất nông nghiệp càng thấp Các yêu cầu ngày càng hoàn thiện về cảithiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật ( hệ thống cấp thoát nớc, hệ thống giao thông, hệthống tải điện ) cơ sở hạ tầng xã hội( bệnh viện, trờng học, khu vui chơi giảitrí thể dục thể thao) cơ sỡ sản xuất và mở rộng đô thị đều dẫn đến đền bùgiải phóng mặt bằng ngày càng phức tạp, khó khăn và rất dễ gây ra nhiều tổnthất, nhất là trong các trờng hợp không tự nguyện

Vấn đề đặt ra là Nhà Nớc cần có quy hoạch, kế hoạch để sử dụng đất mộtcách khoa học, phù hợp, đồng thời cần có những chính sách quy định để vừa

đảm bảo quyền lợi chung của xã hội lại vừa đảm bảo đợc quyền lợi hợp phápcủa ngời có đất bị Nhà nớc thu hồi để sử dụng vào mục đích phát triển kinh

tế, xã hội của đất nớc

Quá trình thực hiện bồi thờng, GPMB để thực hiên các dự án xây dựngluôn phải giải quyết dung hoà mâu thuẫn về lợi ích của hai nhóm đối tợng:

- Ngời đợc giao đất ( trong đó có cả cơ quan nhà nớc ) luôn tìm cách giảmchi phí bồi thờng GPMB nhằm hạ giá thành xây dựng, tiết kiệm chi phí sảnxuất

Trang 3

- Ngời bị thu hồi đất luôn đòi hỏi đợc trả một khoản bồi thờng “ càng nhiềucàng tốt” mà trớc hết phải là thoả đáng, mặt khác trong nội bộ những ngời đ-

ợc đền bù có ngời chấp hành tốt chính sách pháp luật đất đai của Nhà nớc, cóngời chấp hành cha tốt, do đó đòi hỏi phải xử lý sao cho công bằng cũng làmột việc hết sức khó khăn

Giải phóng mặt bằng là một khái niệm suy rộng của công tác thu hồi đất phục vụ quốc phòng an ninh và các dự án phát triển kinh tế- xã hội, bao gồm các công đoạn: từ bồi thờng cho đối tợng sử dụng đất giải toả các công trình trên đất, di chuyển ngời tạo mặt bằng cho triển khai dự

án đến việc hỗ trợ cho ngời bị thu hồi đất, tái tạo lại chỗ ở, việc làm, thu nhập, ổn định cuộc sống.

Giải phóng mặt bằng cũng có thể đợc hiểu là công việc đầu tiên và làcũng là khâu khó nhất trong quá trình thực hiện dự án đầu t

Giải phóng mặt bằng nó làm nhiệm vụ giải quyết mâu thuẫn quyền lợigiữa ngời bị thu hồi đất và các chủ dự án đầu t

Vấn đề đền bù giải phóng là vấn đề vừa có tính thời sự vừa có tính cấp báchcủa phát triển mà nhiều nớc đang phải đơng đầu Bài học từ các nớc pháttriển dạy rằng nếu xem nhẹ vấn đề này trong tính toán đầu t phát triển thìkhông chỉ làm tăng giá thành mà còn để lại nhiều hậu quả xă hội nặng nềkhông thể xử lý đợc bằng tiền Riêng đối với việt nam và nhất là trong nhữngnăm gần đây vấn đề trở thành trung tâm của d luận, là một trong những mốiquan tâm hàng đầu của các nhà hoạt động chính sách, nhà quản lý, nhà đầu

t Thực tiễn chứng minh rằng làm tốt công tác đền bù giải phóng mặt bằngkhông chỉ tạo đợc môi trờng thông thoáng cho phát triển thu hút

đợc đầu t mà còn góp phần làm mạnh nhiều quan hệ xã hội, cũng cố đợclòng tin của nhân dân khắc phục đợc tệ quan liêu chống tham nhũng

1.2 sự cần thiết của công tác giải phóng mặt bằng

Giải phóng mặt bằng là một điều tất yếu của sự phát triển Khi một quốc giangày càng phát triển để đáp ứng đợc các yêu cầu về tổ chức lại sản xuất, mởrộng địa giới hành chính, quy hoạch khu dân c , mạng lới giao thông, cáccông trình phục vụ cho vui chơi giải trí thì cần phải có mặt bằng để có thểthực hiện

Trang 4

Từ sau đại hội Đảng VI năm 1986, cả nứoc đã đặt ra nhiệm vụ phải đổi mớinền kinh tế thực hiện đờng lối công nghiệp hoá hiện đại hoá nền đất nớc cầnchuyển dịch nền kinh tế theo hớng hiện đại tăng tỷ trọng ngành sản xuấtcông nghiệp, dịch vụ du lịch đồng thời với việc giảm tỷ trọng ngành nôngnhiệp thì việc chuyển mục đổi mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp, lâmnghiệp sang đất chuyên dùng sử dụng xây dựng các khu công nghiệp, cáckhu an ninh quốc phòng là một điều tất yếu diễn ra ngày càng mạnh mẽ vìvậy, để đáp ứng các nhu cầu xây dựng này thì việc giải phóng mặt bằng khithu hồi đất là một điều tất yếu của quá trình phát triển

Xuất phát từ tình hình sử dụng đất và quản lý đất đai trong những năm qua ởnớc ta còn nhiều phức tạp, hiệu quả sử dụng còn thấp, việc gia tăng dân sốtập trung vào các đô thị lớn đã vợt quá giới hạn cho phép dẫn đến nhiều tiêucực ở các đô thị lớn nh tắc ngẽn giao thông, nhà ở chật chội không có quyhoạch trong xây dựng, các cơ sỡ sản xuất gây ô nhiểm vẫn nằm trong khudân c để giải quyết đợc vấn đề trên thì việc sắp xếp, phân bố lại đất cho cácmục đích sử dụng khác nhau một cách hợp lý theo một quy hoạch cụ thể làmột tất yếu khách quan Tiến hành giải phóng mặt bằng là một giải pháp hợp

lý và đem lại hiệu quả khách quan

Vấn đề đền bù giải phóng mặt bằng trở thành một trong những điềukiện tiên quyết của phát triển, nếu không xử lý tốt thì sẽ thành lực cản-thực

tế đầu tiên mà các nhà phát triển phải vợt qua Bài học từ các nớc phát triểndạy rằng nếu xem nhẹ vấn đề này trong tính toán đầu t phát triển thì khôngchỉ làm tăng giá thành mà còn để lại xã hội nhiều hậu quả nặng nề mà khôngthể xử lý đợc bằng tiền.Có thể khẳng định rằng giải phóng mặt bằng là vấn

đề của sự phát triển, là một nội dung không thể né tránh của phát triển màchính nó là một yếu tố quyết định của tiếnđộ và sự thành công của pháttriển, bất kỳ một giải pháp nào mà thiếu đồng bộ, không chặt chẽ đều để lạinhững hậu quả tiêu cực

Do đó giải phóng mặt bằng là một tất yếu khách quan để thực hiện các

dự án từ đó kêu gọi vốn đầu t trong và ngoài nớc ,cải thiện môi trờng đầu t,

đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc

Trang 5

1.3 Vai trò của các cấp chính quyền trong công tác giải phóng mặt bằng

Công tác giải phóng mặt bằng là một công việc khó khăn phức tạp tốn nhiềuthời gian và tiền của , nó liên quan đến nhiều cấp ngành khác nhau.Thực tếnhiều dự án, công trình không thực hiện đợc hay là chậm tiến độ là do côngtác giải phóng mặt bằng không đợc quan tâm đúng mức, vai trò của các cấpchính quyền không đợc coi trọng Hiện nay do quá trình phát triển kinh tếmạnh mẽ, quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc nên rất nhiều dự áncần một khối lợng mặt bằng lớn và đụng chạm đến nhiều cá nhân, tổ chứckhác nhau do vậy công tác giải phóng mặt bằng không chỉ giới hạn trongmột địa phơng cụ thể mà cần có sự chỉ đạo từ cấp trung ơng đến địa phơngcơ sở đảm bảo đợc quyền lợi của ngời dân bị mất đất cũng nh quyền lợi củachủ dự án, đảm bảo dự án đợc thực hiện đúng tiến độ tránh những vụ việckhiếu kiện kéo dài

a Cấp trung ơng

+ Bộ Tài chính: Tổ chức kiểm tra, hớng dẫn việc thực hiện chính

sách bồi thờng, hỗ trợ và tái định c, thực hiện việc thu và chi trả đúng thờihạn các khoản do ngân sách Nhà nớc cấp và tham gia giám sát các hoạt độngtài chính liên quan nh xác định hệ số K, định giá đất tính đền bù thiệt hại,các chế độ quản lý và chi phí phục vụ công tác giải phóng mặt bằng (Thông

t số 14/ttt-BTC ngày 04/11/1998) Gần đây Bộ Tài chính ban hành văn bản

+ Bộ Kế hoạch và Đầu t: hớng dẫn và kiểm tra việc lập và thực hiện

dự án tái định c theo quy định của pháp luật về quản lý, đầu t và xây dựng

+ Bộ Xây dựng: hớng dẫn, kiểm tra UBND các cấp trong việc xác

định tính hợp pháp của các công trình xây dựng để tính bồi thờng, lập quy

Trang 6

công trình để bồi thờng, hỗ trợ và tái định c theo phạm vi quyền hạn đợcgiao.

+Tổng cục Địa chính: Giúp chính quyền địa phơng xác định giá đất

tại các khu, các ô quy hoạch sẽ bị thu hồi phục vụ công tác giải phóng mặtbằng, hớng dẫn kiểm tra việc quy hoạch sử dụng đất cụ thể của từng dự án

đầu t, xác định chủ sử dụng đất đợc bồi thờng, đợc hỗ trợ hoặc không đợcbồi thờng làm cơ sở cho việc tính bồi thờng, hỗ trợ Thực hiện các nhiệm vụ

về quản lý đất đai trong việc bồi thờng và lập khu tái định c

b ở cấp Tỉnh, Thành phố

Thành lập các cơ quan chức năng chuyên trách thực hiện công tácgiải phóng mặt bằng từ cấp Tỉnh, Thành phố đến địa phơng Cụ thể:

 Kiểm tra, hớng dẫn, giám sát việc áp dụng các chính sách khi lập phơng

án bồi thờng thiệt hại và tái định c của chủ dự án, việc xét duyệt phơng ánbồi thờng thiệt hại tái định c của Hội đồng GPMB, chỉ đạo và phối hợpvới UBND các quận, huyện tháo gỡ những vớng mắc trong quá trình tổchức thực hiện

 Tham gia Hội đồng thẩm định cấp Tỉnh, Thành phố để kiểm tra, giám sátviệc thẩm định đúng chính sách, đúng chế độ, kịp thời báo cáo UBNDTỉnh, Thành phố để chỉ đạo tháo gỡ kịp thời những vớng mắc chính sáchtrong quá trình tổ chức thực hiện

 Thành lập hội đồng thẩm định giải phóng mặt bằng cấp Tỉnh, Thành phố:Hội đồng thẩm định Thành phố do Sở Tài chính - Vật giá chủ trì, căn cứchính sách, quy định của pháp luật, chủ trì phối hợp với các ngành có liênquan để kiển tra, giám sát, thẩm định về giá bồi thờng, giá nhà tái định c,thẩm định các phơng án bồi thờng, phê duyệt, tái định c theo thẩm quyền

 UBND Tỉnh, Thành phố có quyền kiểm tra, chỉ đạo Hội đồng đền bù thiệthại giải phóng mặt bằng lập phơng án đền bù thiệt hại và phê duyệt phơng

án đền bù, hỗ trợ và tái định c, có trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáocủa nhân dân về đền bù thiệt hại, GPMB cỡng chế đối với những tổ chức,

hộ gia đình, cá nhân không chấp hành quyết định thu hồi đất của cấp cóthẩm quyền

c ở cấp quận, huyện

Chủ yếu thực hiện các chủ trơng, chính sách của Thành phố trongcông tác GPMB, trực tiếp tham gia vào công tác GPMB Lập kế hoạch và

Trang 7

tổng hợp kết quả thực hiện công tác GPMB báo cáo chỉ đạo GPMB Thànhphố để theo dõi, kiểm tra, đôn đốc

d Chính quyền xã, phờng, thị trấn

Xã, phờng, thị trấn là cơ quan phối hợp quan trọng trong công tác đền

bù GPMB có quyền xác nhận tờ kê khai của các tổ chức, cá nhân về diệntích, hạng đất, vị trí đất, số lợng tài sản gửi Hội đồng đền bù thiệt hại GPMBcấp huyện; tổng hợp báo cáo, tình hình sử dụng quỹ đất dùng để đền bù thiệthại Hơn nữa, đây là cơ quan gần với ngời dân nhất, có thể lắng nghe thấuhiểu nguyện vọng của dân Trực tiếp thực hiện các công việc liên quan đếncông tác GPMB, nh chuẩn bị phơng án, khảo sát, tạo điều kiện cho các cơquan chuyên môn tiến hành công việc của mình, đứng ra giải thích, thuyếtphục, vận động ngời dân chấp hành các chủ trơng chính sách trong công tácGPMB

e Các cơ quan hữu quan.

+ Sở Tài chính – Vật giá Vật giá

 Giúp UBND cấp tỉnh xác định giá đất, giá tài sản bồi thờng, chính sách

hỗ trợ và tái định c tại địa phơng

 Chủ trì việc thẩm định, kiểm tra, giám sát việc chi trả đền bù, trợ cấp vàchi phí cho công tác đền bù giải phóng mặt bằng

+ Sở Địa chính (Sở Địa chính – Vật giá Nhà đất)

 Hớng dẫn việc xác định đất đợc bồi thờng, đất không đợc bồi thờng

 Phối hợp vói UBND các cấp xác định khả năng quỹ đất dùng để bồi thờng

1.4 Các bớc tiến hành trong giải phóng mặt bằng.

a Lập kế hoạch , ph ơng án đền bù và tái định c

Việc lập kế hoạch đền bù, hỗ trợ và tái định c là nội dung đầu tiên và quantrọng phải thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị đầu t

Trang 8

xác định phạm vi, tính chất của các tác động của dự án đến những ngời bị

ảnh hởng nh: diện tích đất đai bị thu hồi số hộ và số nhân khẩu phải dichuyển, số việc làm bị mất, đề xuất các phơng thức đền bù, hỗ trợ và tái định

c thích hợp, dự kiến tổng chi phí

+ Báo cáo thực trạng thu hồi đất : Phạm vi, giới hạn mặt bằng liên quan đến

dự án

+ Báo cáo đối với cá nhân hộ gia đình bị ảnh hởng

+ Báo cáo về khuôn khổ pháp lý và chính sách đợc áp dụng đối với các hộgia đình, cá nhân bị ảnh hởng

b Tổ chức đền bù giải toả

Đối với chủ dự án

+ Chủ động tiến hành các thủ tục xin giao đất hoặc thuê đất

+ Cung cấp cho Hội đồng đền bù, GPMB những tài liệu pháp lý cần thiết nh

hồ sơ giao đất, cho thuê đất, kế hoạch đền bù của dự án

+ Xem xét kiểm tra phơng án và dự toán đền bù do Hội đồng đền bù, Hợp

đồng với t vấn để giám sát quá trình thực hiện

+ GPMB Thơng lợng, thoả thuận về dự toán chi phí đền bù do Hội đồng đền

bù, GPMB lập hoặc trình cấp có thẩm quyền để phê duyệt dự toán chi phí

đền bù

Đối với hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng

+ Thông báo, tổ chức tuyên truyền, giải thích cho ngời bị ảnh hởng nhữngyêu cầu, nội dung về Giải phóng mặt bằng, kế hoặch thực hiện cụ thể

+ Tổ chức điều tra, kiểm kê chi tiết: Đo đạc đất đai, cắm mốc địa giới, xác

Trang 9

Trong thực hiện tái định c, ngoài việc đền bù các thiệt hại về đất, nhà và tàisản trên đất, còn có những thiệt hại vô hình khó lợng hoá chính xác đợc nhthiệt hại do mất vị trí kinh doanh, mất đất canh tác dẫn đến phải tìm việc làmmới sau khi tái định c Tuỳ thuộc đặc điểm và mức độ tác động của dự án

đầu t đến ngời bị ảnh hởng, những thiệt hại vô hình này cần phải đợc xemxét, giải quyết thông qua các chính sách hỗ trợ thích hợp

2 Các nhân tố ảnh hởng đến công tác đền bù và giải phóng mặt bằng trong các dự án xây dựng.

2.1 Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất.

Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất là một vấn đề hết sức quan trọng trongcông cuộc xây dựng và phát triển xã hội Việc lập quy hoạch và kế hoạch sửdụng đất có tính định hớng và khoa học sẻ cho phép phân bổ nguồn lực mộtcách hợp lý cũng nh sử dụng các nguồn lực tự nhiên một cách hợp lý Mộtkhi công tác quy hoạch đợc công bố thì công tác giải phóng mặt bằng nhanhchóng đợc thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra Nếu không có quy hoạch thìcông tác quản lý đất đai sẻ yếu kém dẫn đến tình trạng xây rồi lại phá, phárồi lại xây gây ảnh hởng đến cuộc sống ngời dân, mất nhiều thời gian và tiềncủa , làm mất lòng tin của nhân dân

Vì vậy việc lập kế hoạch phải có tính định hớng và tính khoa học đồng thờicông tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất phải đợc công khai trớc toàndân vì khi đó công tác giải phóng mặt bằng mới diển ra nhanh chóng vàkhông gặp trở ngại

2.2 Các cơ chế chính sách liên quan đến đai và nhà ở

Các cơ chế chính sách, khung pháp luật đợc banh hành trong thời gian qua

đã điều chỉnh các quan hệ đất đai liên quan đến các tầng lớp nhân dân, giúp

ổn định chính trị và phát triển kinh tế , tạo một bớc cải thiện đáng kể trongcông tác quản lý nhà nớc về đất đai

Luật đất đai năm 1993 đã có tác động rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả sửdụng đất khuyến khích các hộ gia đình , các tổ chức có khung pháp luật đểhoạt động và thực hiện các lĩnh vực liên quan đến đất đai Việc quản lý đất

đai đã đi vào nề nếp hơn

Trang 10

giải phóng mặt bằng quá lớn Không những vậy các cơ chế chính sách về đất

đai còn nói một cách chung chung, ngôn từ khó hiểu không theo kịp đợc cácyêu cầu của thực tế đang đặt ra cho công tác giải phóng mặt bằng Chính vìvậy đã và đang gây ra những tranh chấp giữa một bên là chủ đầu t và các cơquan chức năng với một bên là các cá nhân hộ gia đình bị ảnh hởng trực tiếphay gián tiếp do công tác giải phóng mặt bằng gây ra từ đó làm mất ổn địnhchính trị, làm mất lòng tin của nhân dân đối vơí các cơ quan chức năng

Để công tác GPMB đợc thuận lợi, nhanh chóng và hiệu quả thì hệ thốngpháp luật phải đúng đắn và đồng bộ, phổ biến rộng rải đến mọi ngời dân

Điều này đòi hỏi các cơ quan chức năng khi xây dựng pháp luật về đất đaicần có sự thống nhất với nhau, cần có sự tham khảo từ nhiều phía đặc biệt làphải báp sát với thực tế đặt ra chỉ khi đó công tác giải phóng mặt bằng nhanhchóng đợc thực hiện và đạt hiệu quả cao

2.3 Sự tác động của thị trờng bất động sản

Bất động sản là các tài sản không di dời đợc bao gồm : đất đai , nhà ở côngtrình xây dựng gắn liền với đất đai và các tài sản khác theo quy định củapháp luật

Thị trờng bất động sản không chỉ ảnh hởng đến đời sống của ngời dân màcòn ảnh hởng trực tiếp đến công tác giải phóng mặt bằng Khi thị trờng bất

động sản hoạt động bình thờng tức là không gây ra những cơn sốt hay đóngbăng thì mọi ngời dân có thể dể dàng tìm cho mình một điều kiện phù hợpvới yêu cầu và khả năng của họ từ đó họ sẵn sàng di chuyển tìm một nơi ởmới mà không gặp những khó khăn quá lớn mà nguyên nhân chủ yếu là việcgiá đất quá cao, chi phí để xây nhà mới quá lớn Một khi các dự án cần mặtbằng để thực hiện thì công tác giải phóng mặt bằng sẻ dể dàng , tốn ít thờigian và tiền của Ngợc lại khi thị trờng bất động sản phát triển không cân

đối , có một sự khác biệt lớn giữa cung và cầu thì sẻ gây khó khăn cho côngtác giải phóng mặt bằng Điều này không chỉ dẩn đến việc chiếm dụng đấtcông, xây dựng trái phép và đặc biệt làm tăng chi phí đền bù ảnh hởng đếnchất lợng các công trình sau này

Do vậy cần có nhận thức đầy đủ và thận trọng đối với thị trờng bất động sảnqua đó có các chính sách và giải pháp cụ thể để kiểm soát và thúc đẩy thị tr -

Trang 11

ờng bất động sản phát triển, tránh các ảnh hởng tiêu cực đối với mọi mặt nềnkinh tế trong đó có công tác giải phóng mặt bằng.

2.4 Tăng trỡng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Trớc đây do sự phát triển kinh tế còn chậm , số lợng thực hiện các dự ánkhông nhiều , thu hút đầu t nớc ngoài còn thấp nên vấn đề giải mặt bằngkhông phải là một vấn đề bức xúc Nhng hiện nay trong quá trình hội nhậpkinh tế thế giới kinh tế của việt nam nói chung và của hà nội nói riêng khôngthể đứng ngoài cuộc chơi này và để có thể hội nhập đợc và không bị tụt hậu

so với các nớc khác thì các nhà lãnh đạo cần có các giải pháp có tính chiến

l-ợc trong đó quan trọng nhất vẩn là thúc đẩy kinh tế phát triển Chúng ta phải

tự nổ lực là chính đồng thời cũng phải tranh thủ sự giúp đỡ của nớc ngoài.Vấn đề quan trọng ở đây là cơ sở hạ tầng về nhiều lĩnh vực của nền kinh tếcòn yếu và cha đồng bộ do đó để các dự án đầu t thực hiện là điều khôngthể Chính điều này đòi hỏi một khối lợng mặt bằng lớn để xây dựng cáccông trình Nh vậy các dự án đầu t đã trực tiếp tác động ảnh hởng tới côngtác giải phóng mặt bằng

Trang 12

* Địa hình địa mạo

- Nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng độ cao trung bình 5 – Vật giá20

m so với mực nớc biển Khu vực đội núi phía Bắc và Tây Bắc của huyện Sócsơn độ cao 20-400m với đỉnh cao nhất là núi Chân Chim 462m Nhìn chung

địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông

* Khí hậu

- Nhiệt đới gió mùa với 2 mùa chủ yếu trong năm:Mùa nóng và mùa lạnh.Các tháng 4, 10 đợc coi nh những tháng chuyển tiếp tạo cho Hà Nội có 4mùa:Xuân, Hạ, Thu, Đông

- Nhiệt độ trung bình năm 23,90c Nắng trung bình năm 1.640 giờ Lợng matrung bình năm 1600-1700 mm Lợng bốc hơi trung bình năm 938 mm Độ

ẩm không khí trung bình các tháng trong năm 80-88% Trong năm có 2 mùagió chính :gió mùa đông nam và gió mùa đông bắc Hàng năn chịu ảnh hởngtrực tiếp của khoảng4-6 cơn bão Bão mạnh thờng gây thiệt hại lớn cho mùamàng và cơ sở hạ tầng Bão thờng trùng với thời kỳ mùa nớc sông Hồng lêncao, đe doạ không chỉ sản xuất nông nghiệp mà cả đời sống của ngời dân

Do chịu tác động mạnh của gió mùa nên khí hậu Hà Nội biến động bất ờng, ảnh hởng sâu sắc đến mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp và cả qúa

Trang 13

th-trình sinh trởng của các loại cây Hà Nội có mùa đông lạnh và khô nhng chỉtrong thời gian ngắn đầu mùa đông, đầu mùa xuân nhiệt độ không khí đã ấmlên, có ma phùn nên nhiệt độ cao, phù hợp với các loại cây rau, quả ôn đớiphát triển

* Thuỷ văn.

- Hệ thống sông Hồng:Khá dày đặc, có mật độ 0,5 km/km2.Các sônglớn:Sông Hồng, Sông Đuống, Sông Cầu, Sông Nhuệ, Sông Tô Lịch

- Hồ, đầm:Có nhiều hồ, đầm tự nhiênvới tổng diện tích hiện nay gồm khoảng3.600 ha Các hồ , đầm lớn có :Hồ Tây, Hồ Bảy Mẫu, Hồ Hoàn Kiếm, HồLinh Đàm

1.2 Vị trí địa lý – Vật giá chính trị của thủ đô

Thành phố Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, trong khoảng toạ độ

địa lý từ 20054’ đến 21022’ vĩ độ Bắc, từ 105042’ đến 106oOO’ kinh độ

Đông, phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên Phía Đông giáp tỉnh BắcNinh, Hng Yên, phía Nam giáp tỉnh Hà Tây, phía Tây giáp tỉnh Hà Tây,Vĩnh Phúc Vị trí này rất thuận lợi do ở giữa đồng bằng đông dân Có các

đầu mối giao thông trọng yếu , là vị trí chính giữa Bắc-Nam-Đông-Tây, rấtthuận lợi cho phát triển kinh tế

Hiện nay Hà Nội có dân số trung bình khoảng 3 triệu ngời , mật độ dân sốtrung bình là 2969 ngời/ km ² Trong đó nội thành là 17489ngời/ km vಠngoại thành là 1553 ngời/km Tổng diện tích của hà nội khoảng 920,97²

km ²

Hà Nội là thủ đô của cả nớc, là trung tâm chính trị của việt nam , là nơi tậptrung các cơ quan hành chính cao nhất của nhà nớc , các đại sứ quán , cácvăn phòng đại diện của các tổ chức quốc tế Vì vậy Hà Nội có vị trí đặc biệtquan trọng Tăng trỡng kinh tế của Hà Nội không chỉ cải thiện đời sống củanhân dân của thủ đô mà còn thúc đẩy kinh tế cả nớc đi lên

2 Những kết quả đạt đợc về kinh tế – Vật giá xã hội giai đoạn

2001-2003 của thủ đô Hà Nội

2.1 Những thành tựu đạt đợc

* Về kinh tế

Trang 14

Tiếp tục tăng trỡng cao và tơng đối ổn định Thời kỳ 1986- 1991 tốc độ tăngtrởng GDP đạt khoảng 8%, trong giai đoạn 1991- 2000 đạt 11,34%/năm vàtrong giai đoạn 2001-2003 tăng trỡng của GDP tăng 10,67%/năm

+ Ngành công nghiệp

Giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm tăng 15,16% và trong giai đoạn

1995-2003 tăng từ 8479,0 tỷ đồng lên 25100,8 tỷ đồng Chỉ số phát triển côngnghiệp của hà nội tăng từ 114,9% năm 2000 đến 122,2 % năm 2003

Ngoài 9 khu công nghiệp cũ, Hà Nội đang hình thành phát triển 5 khu côngnghiệp tập trung, 2 khu công nghiệp vừa và nhỏ

+ Thơng mại – Vật giá dịch vụ

Tiếp tục tăng trỡng và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốcdân với nhiều loại hình đa dạng và phong phú nh du lịch, tài chính, ngânhàng, thơng mại, thông tin liên lạc, viễn thông t vấn và đào tạo Tổng giá trịngành du lịch tăng trởng bình quân trong giai đoạn 1991-2000 đạt 14,27%.Năm 2001 giá trị ngành sản xuất dịch vụ tăng 11,2%, năm 2002 giá trị ngànhsản xuất dịch vụ tăng 12,3% và năm 2003 tăng 13% Hoạt động xúc tiến th-

ơng mại đợc đẩy mạnh, tổng mức lu thông hàng hoá tăng 10,3% Kimnghạch xuất khẩu trên địa bàn phát triển đáng kể, bình quân hàng năm tăng14,91%,tổng kim nghạch xuất khẩu giai đoạn1996-2000 đạt khoảng 6,5 tỷUSD và 2000-2003 khoảng 7,4 tỷ USD

+ Nông nghiệp

Tốc độ tăng trởng ngành nông nghiệp bình quân 4,9%/năm Cơ cấu kinh tếngoại thành có chuyển biến theo hớng tăng dần tỷ trọng tiểu thủ côngnghiệp, thơng mại, dịch vụ nông thôn Cơ cấu trong nội bộ ngành nôngnghiệp có sự chuyển biến tích cực , trong năm 2001 giá trị sản xuất nôngnghiệp là 1146,3 tỷ đồng , năm 2002 là 1175,2 tỷ đồng và năm 2003là1211,4 tỷ đồng , hiện có trên 100 trang trại phát triển khá, cơ bản hoàn thànhgiao đất theo Nghị định 64CP Nhìn chung trong thời gian qua và đặc biệt làmấy năm gần đây do sự quan tâm của chính quyền thành phố mà trực tiếp là

sở nông nghiệp Hà Nội nên nông nghiệp và nông thôn ngoại thành đã pháttriển nhanh không chỉ về số lợng mà cả chất lợng

+. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hớng.

Cơ cấu kinh tế từng bớc chuyển dịch theo hớng công nghiệp dịch vụ , trong

đó GDP dịch vụ năm 2003 chiếm 55,68% , tỷ trọng ngành công nghiệp tăng

Trang 15

từ 33% năm 1995 lên 37% năm 2000 và 42,065 năm 2003 , tỷ trọng ngànhnông lâm thuỷ sản giảm từ 54% năm 1995 xuống 3% năm 2000 và còn2,26% năm 2003

Vốn đầu t đợc huy động ngày càng nhiều Nhờ chính sách cải thiện môi ờng đầu t của chính quyền thành phố , tăng cờng xúc tiến đầu t trong vàngoài nớc , bình quân 3 năm 2001-2003 vốn đầu t của Hà Nội tăng 17,3%năm

tr-Tổng thu ngân sách trên địa bàn thành phố 2001-2003 tăng bình quân12,13%/năm

Trang 16

Bảng : Cơ cấu và tốc độ tăng trỡng của các ngành kinh tế

năm

2001

năm 2002

bq 2001- 2002

năm 2003

100 2,9

100 2,7

100 2,4

100 2,5

100 2,26

đô thị từng bớc đợc hoàn thiện , công tác xây dựng theo quy hoạch và cónhững chuyển biến nhất định , kết cấu hạ tầng đô thị một số lĩnh vực đã đợccải thiện Thành lập các cán bộ thanh tra trong lĩnh vực xây dựng , đẩy mạnhviệc thu hồi đất sử dụng sai mục đích , giảm thủ tục và thời gian cấp phépxây dựng

Trang 17

Hệ thống cơ sở hạ tầng , hệ thống thông tin liên lạc giao thông vận tải tiếptục đầu t xây dựng đã và đang tạo bộ mặt mới cho thủ đô

*Văn hoá-xã hội có bớc phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng đợc nâng cao.

Hà Nội đã hoàn thành phổ cập trung học cơ sở trên toàn thành phố,100% các trạm y tế xã, phờng có bác sĩ Các chơng trình dân số, kế hoạchhoá gia đình, giáo dục, bảo vệ chăm sóc trẻ em, hoạt động của ngời cao tuổi

Bên cạnh những tựu đạt đợc trong phát triển kinh tế xã hội của Hà Nộitrong những năm qua cũng bộc lộ một số hạn chế, tồn tại Một số vấn đề bứcxúc về cơ chế kinh tế, về văn hoá xã hội, quản lý đô thị, một số việc tồn đọngkéo dại giải quyết còn chậm, công tác cải cách hành chính hiệu quả còn thấp,cuộc đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí cha hiệu quả và quyếtliệt

2.2 Những mặt còn yếu kém tồn tại

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc thì quá trình phát triển kinh tế xã hội củathành phố còn những yếu kém tồn tại sau đây :

+ Hệ thống hạ tầng kỷ thuật , hạ tầng đợc cải thiện trong những năm trở lại

đây song so với nhu cầu phát triển kinh tế thì cha theo kịp Công tác giảiphóng mặt bằng còn nhiều hạn chế , quản lý đô thị còn nhiều bất cập

+ Công tác cải cách hành chính cha theo kịp đợc nhu cầu phát triển kinh tếcòn nhiều thủ tục phiền hà làm giảm sức hút đầu t trong và ngoài nớc

+ Kinh tế đã có bớc tăng trỡng cao song cha tơng xứng với vị trí và tiềmnăng của thủ đô và sức canh tranh của thành phố còn kém so với các thànhphố

3 Kết quả thực hiện GPMB các dự án đầu t trên địa bàn Hà Nội trong một số năm qua

Trang 18

Sau khi luật đất đai ra đời công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn thànhphố Hà Nội đã có những chuyển biến đáng kể Một số dự án của thành phố

Hà Nội nh : Dự án đờng 5, đờng 32, đờng chùa bộc - thái hà

Từ năm1996-1999 công tác đền bù giải phóng mặt bằng đã đạt đợc một sốkết quả nh sau :

Tổng dự án 1108 dự án , tổng diện tích phải đền bù 3389,9 ha , tổng số tiến

năm 2002

tăng so2000

tăng so2001

Trang 19

40732216551,24

192%

26,6%

258%

16%8,8%104%

Tổng DT đất phải thu hồi

Số hộ có liên quan

Số hộ phải bố trí TĐC

Số dự án xong GPMB

85435123732187

147546165965998

27705569113568165

Trang 20

Trong năm 2002 nhiều dự án đã đợc giải phóng mặt bằng nh khu liên hợp thểthao quốc gia , cầu thanh trì , khu đô thị bắc thăng long vân trì

Trong đó Huyện Gia Lâm , Đông Anh là 19 dự án trên diện tích 70 ha , cầugiấy là 15 dự án trên diện tích 97 ha , Huyện Từ Liêm là 51 dự án với tổng diệntích là 194 ha

Nh vậy so với năm 2001 thì diện tích đất bàn giao mặt bằng tăng 14% trong đó :Hoàn Kiếm tăng 6 lần , Thanh Trì tăng 4,5 lần , Hai Bà Trng là 7,3 lần và Tây

Hồ là 1,6 lần

Tổng kết công tác giải phóng mặt bằng năm 2003 cho thấy công tác giải

phóng mặt bằng có những chuyển biến mạnh mẻ và đạt kết quả cao hơn so vớinăm trớc Số lợng các dự án đầu t có thu hồi đất là 429 dự án , tăng 105% sovới năm 2002 Có 260 dự án đã thực hiện xong công tác giải phóng mặt bằngvới tổng diện tích là 1423 ha tăng 420,6 ha so với năm 2002

TT Quận huyện Số dự án đã GPMB Số dự án đủ ĐK GPMB

(Số liệu : Ban chỉ đạo giải phóng mặt bằng thành phố 2003)

Trong năm 2003 các dự án trọng điểm , tiến độ GPMB đợc tập trung cao độ

đảm bảo thời gian quy định Một số dự án nh : Dự án thoát nớc giai đoạn 1,khu liên hợp thể thao quốc gia , đờng đội cấn hồ tây , đờng vành đai 3 Nhiều

dự án với khối lợng giải phóng mặt bằng lớn đã có những tiến bộ rất đáng kể sovới các năm trớc không chỉ về tiến độ về rhời gian mà các khâu nh nguồn vốnchô công tác giải phóng mặt bằng xây dựng các khu tái định c đợc thực hiệnmột cách đồng bộ và có quy hoạch

Kế hoạch 2003 thì tỗng dự án liên quan đến công tác giải phóng mặt bằng là từ350-400 dự án với tổng diện tích khoảng 1.200 ha

3.3 Giới thiệu một số dự án đầu t trên địa bàn Thành phố Hà Nội

*Dự án cải tạo nút giao thông-Nam cầu Thăng Long

Dự án cải tạo nút nam cầu Thăng Long là dự án thành phần thuộc dự án

Ngày đăng: 21/12/2012, 16:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng : Cơ cấu và tốc độ tăng trỡng của các ngành kinh tế - Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố Hà Nội
ng Cơ cấu và tốc độ tăng trỡng của các ngành kinh tế (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w