2 Số liệu trình bày trong phần này là của điều tra mức sống dâ nc và hơi khác với số liệu của một cuộc điều tra lớn hơn nhng không chi tiết bằng đợc Bộ Lao động thơng binh xã hội tổ chức hàng năm Theo cuộc điều tra này
2.3.2 Đóng góp của lao động nữ với kinh tế hộ gia đình
Phụ nữ nông thôn chiếm 78,66% dân số nữ toàn quốc và 52% lực lợng lao động nông nghiệp. Có 27,9% số hộ nông dân do phụ nữ làm chủ hộ.
Phụ nữ nông thôn là ngời có đóng góp to lớn cho gia đình và xã hội. Ngoài thiên chức làm mẹ, làm vợ: chăm sóc con cái, ngời già, ngời ốm, lo bữa ăn cho cả gia đình, phụ nữ nông thôn Việt Nam còn là ngời tổ chức tham gia trực tiếp lao động sản xuất mang lại thu nhập và nguồn sống cho gia đình. Phụ nữ tham gia vào hầu khắp các ngành nông lâm, ng nghiệp và dịch vụ nhng tập trung hơn cả là việc sản xuất lơng thực và chăn nuôi. ở đây lao động thủ công, nặng nhọc và làm bằng tay là chủ yếu. Ngoài ra phụ nữ cũng là lực lợng quan trọng thực hiện các chơng trình phát triển nông thôn nh: làm thuỷ lợi, xây dựng đờng xá, các công trình cung cấp nớc sạch, vệ sinh môi trờng. Chơng trình dân số, kế hoạch hoá gia đình,... Các hoạt động văn hoá, xã hội, việc làng xã cũng có công của phụ nữ ở nhiều góc độ khác nhau.
Các số liệu về sử dụng thời gian rất có ích trong việc đánh giá sự tham gia của ngời phụ nữ vào các hoạt động khác nhau của hộ gia đình. Tuy nhiên, những số liệu nh vậy không cung cấp các thông tin về số lợng công việc hoàn thành hay những gì thu đợc về kinh tế từ công việc. Trong nghiên cứu này, những gì thu đợc từ lao động đề cập đến các lợi ích kinh tế gồm có giá trị của sản xuất dành cho tiêu thụ gia đình, thu nhập từ việc bán hàng hay dịch vụ, tiền công bằng tiền hay hiện vật. Những ngời đợc phỏng vấn đợc đề nghị tính các sản phẩm và tiền công bằng hiện vật giá trị tiền mặt.
Thu nhập gia đình chủ yếu có đợc từ các hoạt động ngoài hoạt động đợc trả công đợc phân chia thành tỷ lệ phần trăm cho các cá nhân theo thời gian lao động của họ trong hoạt động đó trong tổng thời gian lao động cần có. Trên cơ sở tính toán này, mặc dù ngời chồng đóng góp thu nhập từ lơng và tiền công cao hơn, sự đóng góp của ngời vợ trong các hoạt động khác, đặc biệt là sản xuất thức ăn gia đình có thể mang lại một tỷ lệ lớn trong tổng thu nhập gia đình.
Kết quả các phân tích về những gì thu đợc từ lao động đợc trình bày trong bảng sau:
Bảng 2.14: Đóng góp về kinh tế của vợ và chồng
Thu nhập bình quân một tháng (đồng)
Thu nhập bình quân của vợ/tháng 312360
Thu nhập bình quân của chồng/tháng 341727
Bình quân tổng thu nhập của cả vợ và chồng 624860 Tầm quan trọng của thu nhập vợ và chồng
% hộ gia đình có thu nhập của chồng không đủ (theo quan niệm của vợ)
81.8 % số ngời vợ cho rằng thu nhập của họ quan trọng đối với gia đình 88.3 Đóng góp thu nhập của vợ và chồng
% số ngời chồng có thu nhập cao hơn 30.6
% ngời vợ có thu nhập cao hơn 44.2
% ngời vợ và chồng có thu nhập bằng nhau 25.1
Quan niệm của vợ về đóng góp của ngời chồng
% số ngời chồng có thu nhập cao hơn 34.0
% ngời vợ có thu nhập cao hơn 44.5
% ngời vợ và chồng có thu nhập bằng nhau 21.6
(Nguồn: Hội Đồng dân số (1997), Sản xuất, sinh sản và phúc lợi gia đình - Phân
tích mối quan hệ giới trong hộ gia đình Việt Nam
Rõ ràng là, đóng góp của phụ nữ vào thu nhập gia đình là hiện hữu trong mọi hộ gia đình. Trung bình đóng góp của ngời vợ vào thu nhập hộ gia đình là khoảng 312.360 đồng/tháng và chỉ ít hơn thu nhập của ngời chồng là 341.727 đồng/tháng. Khoảng hơn 80% phụ nữ nói rằng chỉ riêng thu nhập của chồng không đủ cho tiêu dùng của gia đình và gần 90% phụ nữ nói rằng thu nhập của họ quan trọng đối với sự sống còn của gia đình.
Dữ liệu về thực tế thu nhập cũng cho thấy ngời vợ trong 1/3 số gia đình kiếm thu nhập nhiều hơn chồng và 1/4 kiếm thu nhập bằng chồng. Trong khảo sát, chúng tôi cũng đề nghị ngời vợ cho biết theo họ ai là ngời có thu nhập chủ yếu. Các câu trả lời nh nêu trong bảng trên cho thấy quan niệm của phụ nữ về đóng góp của họ vào
thu nhập gia đình cũng gần với thực tế, đa ra giả định rằng ngời phụ nữ nhận thức đợc đóng góp kinh tế của họ.
Tuy nhiên cũng có một số khác biệt trong tỷ lệ đóng góp của phụ nữ vào thu nhập gia đình.
Bảng 2.15: Bình quân thu nhập theo tháng (bằng tiền và hiện vật) của vợ và chồng và chi phí bình quân hộ gia đình theo các tiêu chí đặc trng cơ bản (tính
theo ngàn đồng)
Các tiêu chí đặc trng cơ bản Bình quân thu nhập
Vợ Chồng Tổng Chi phí
Tình trạng kinh tế
Tốt 528 575 1094 610
Trung bình 302 337 628 521
Nghèo 176 150 319 362
Sự đầy đủ về thu nhập của ngời chồng
Đủ 351 550 925 506
Không đủ 301 294 580 508
Nghề chính
Cả hai làm nông nghiệp 266 282 544 468
Vợ làm nông nghiệp, chồng không làm nông nghiệp
348 439 751 518
Cả hai không làm nông nghiệp 410 445 877 634
Thay đổi về mức sống
Tốt hơn trớc 363 410 767 534
Nh trớc 270 287 543 480
Kém hơn trớc 248 245 478 471
Có con 3 hoặc dới 3 tuổi trong gia đình
Có 317 342 654 532
Không 304 341 626 464
Chung các nhóm 312 341 624 505
Nguồn: Hội Đồng dân số (1997), Sản xuất, sinh sản và phúc lợi gia đình - Phân
tích mối quan hệ giới trong hộ gia đình Việt Nam
Nh trong bảng trên, trong những hộ gia đình mà ngời chồng và vợ chủ yếu làm nghề nông hoặc cả hai không làm nghề nông thì sự chênh lệch thu nhập của vợ và chồng là nhỏ. Tuy nhiên khi ngời vợ chủ yếu hoạt động nông nghiệp còn ngời
chồng làm phi nông nghiệp thì dờng nh ngời vợ kiếm thu nhập ít hơn hẳn chồng. Có lẽ sự tình nguyện chấp nhận mức trả công thấp hơn cũng có liên quan đến quan niệm coi ngời chồng là ngời cung cấp kinh tế chính và ngời vợ là ngời chăm sóc gia đình. Ví dụ, một ngời phụ nữ có chồng làm nghề phi nông nghiệp sẵn sàng tiếp tục làm nông nghiệp, công việc cho phép họ kết hợp việc làm ruộng với việc nội trợ và chăm sóc con. Trong trờng hợp này, dù ngời phụ nữ có thể làm việc trong khoảng thời gian dài hơn ngời chồng những đóng góp của chị ta vào thu nhập bằng tiền mặt lại thấp hơn và thờng chỉ đợc coi là phụ cho thu nhập của ngời chồng. Tuy nhiên, khi thu nhập của ngời chồng đợc ngời vợ coi là không đủ thì ng- ời phụ nữ có xu hớng làm việc tích cực hơn để kiếm thu nhập. Nh trong bảng trên, trong những hộ gia đình nh vậy, thu nhập ngời vợ kiếm đợc cao hơn thu nhập của chồng.
Có một niềm tin phổ biến trên thế giới rằng nam giới là ngời cung cấp chính phúc lợi kinh tế cho gia đình. Phụ nữ đợc coi nh ngời phụ thuộc về kinh tế, ở nhà trông coi nhà cửa, con cái và là ngời kiếm phụ thêm giúp cho gia đình. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi không ủng hộ giả thiết đó.
Giả định rằng nam giới là ngời duy nhất cung cấp các nhu cầu kinh tế cho phụ nữ và trẻ em còn xa mới là sự thực. ở Việt Nam, phụ nữ theo truyền thống đã có trách nhiệm kinh tế và nghiên cứu này cho thấy điều này đến nay vẫn không thay đổi. Sự không đủ về thu nhập của nam giới là một thực tế trong phần lớn các hộ gia đình và vì vậy thu nhập của ngời phụ nữ có tầm quan trọng với sự sống còn của gia đình.
Tóm lại, qua những phân tích ở trên chúng ta thấy:
1. Phụ nữ đóng góp to lớn vào phúc lợi gia đình. Họ làm ruộng, mang lại thu nhập bằng tiền mặt, chăm sóc con cái và làm các việc nội trợ. Thực tế trong khi phụ nữ làm phần lớn việc nội trợ và chăm sóc ngời phụ thuộc (trẻ em và ngời già) với sự
giúp đỡ ít ỏi của nam giới thì đóng góp sản xuất của họ cho gia đình gần bằng nam giới.
Bảng 2.16: Tỷ lệ phân công các hoạt động sản xuất và chăm sóc nội trợ giữa các thành viên trong gia đình*
Loại hoạt động Tỷ lệ tham gia của
Vợ Chồng Con Ngời khác
Việc nội trợ
Quét dọn 68.1 6.8 17.5 7.7
Giặt quần áo 83.7 3.6 10.9 1.8
Nấu nớng 75.4 4.9 13.4 6.4
Mua thức ăn 88.2 3.2 3.8 4.9
Sửa nhà 15.5 74.8 1.1 8.7
Chăm sóc ngời phụ thuộc
Con nhỏ 76.9 19.0 0.5 3.6 Ngời ốm 69.3 27.9 0.6 2.3 Ngời già 64.8 31.0 1.7 2.5 Sản xuất Trồng trọt 63.5 29.7 2.4 4.4 Chăn nuôi 73.6 17.5 4.3 4.7 Nuôi cá 28.9 56.2 5.2 9.7 Nghề thủ công 3.9 16.5 3.4 6.3 Làm thuê 20.8 68.5 4.7 6.0 Việc khác Dạy con 62.2 36.3 0.1 1.4 Các hoạt động xã hội 40.2 40.5 0.9 7.2 Tiếp khách 43.7 49.9 0.4 6.4 Vay tiền 55.6 38.1 0.1 6.2
Nguồn: Hội Đồng dân số (1997), Sản xuất, sinh sản và phúc lợi gia đình - Phân tích mối quan hệ giới trong hộ gia đình Việt Nam
Do phần lớn hoạt động sản xuất của ngời phụ nữ không đợc tính ra tiền (ví dụ thức ăn họ trồng dùng trong tiêu thụ gia đình nên khó có thể tính ra thành tiền mặt. Nếu chúng ta chỉ xem xét thu nhập bằng tiền mặt thì đóng góp của ngời phụ nữ vào phúc lợi gia đình sẽ bị đánh giá thấp hơn so với thực tế. Bằng cách gán các giá trị tiền mặt cho các công việc không đợc trả công của ngời phụ nữ, chúng tôi nhận thấy rằng phụ nữ đóng góp lớn vào sản xuất của gia đình. Thực tế, lao động sản xuất của ngời phụ nữ tạo ra thu nhập xấp xỉ nam giới. Phụ nữ trong phần lớn các hộ gia đình thấy thu nhập của họ có tầm quan trọng với sự sống còn của gia đình. Khi nhìn vào thu nhập hàng tháng, quan niệm này có giá trị đúng vì thu nhập bình
quân của nam giới trong nghiên cứu này dờng nh ít hơn số thu nhập cần thiết để trang trải các chi phí của hộ gia đình.
2. Chúng tôi nhận thấy vẫn còn nhiều sự bất bình đẳng giới giữa vợ và chồng trong việc phân công lao động, hởng thụ thu nhập. Việc phân công lao động theo giới trong gia đình vẫn còn chịu ảnh hởng nặng nề của các giá trị truyền thống. Phần lớn các việc nội trợ gia đình nh nấu nớng, đi chợ, trông con là trách nhiệm của ng- ời phụ nữ bất kể chị ta tham gia vào hoạt động kinh tế ở mức độ nào. Phụ nữ chấp nhận vai trò hai mặt của họ vốn đợc coi nh sự phân công lao động “tự nhiên” tuy họ cảm thấy họ phải làm quá nhiều việc. Chồng của họ, nếu có tham gia vào các việc nội trợ thì cũng ở mức rất ít và các bà vợ không dám đề nghị chồng giúp đỡ. 3. Kết quả của nghiên cứu này gợi ra rằng phúc lợi của phụ nữ có liên quan đến ph- ơng thức phân công lao động trong gia đình, sự phân bổ thời gian thu nhập của ng- ời phụ nữ và nam giới, quyền kiểm soát và ra quyết định về thu nhập và các vấn đề quan trọng của gia đình. Phụ nữ dành nhiều thời gian hơn cho hoạt động sản xuất và có xu hớng làm nh vậy bằng cách bớt thời gian rỗi cho bản thân. Phụ nữ ở các vùng tiến hành nghiên cứu có thời gian làm việc dài và nhiều yêu cầu đòi hỏi hơn. Trung bình, phụ nữ chỉ có 3 giờ rỗi gồm cả thời gian ăn, tắm và một số hoạt động cá nhân khác. Phụ nữ có thời gian để theo đuổi các cơ hội cho phép họ nâng cao tay nghề hay học kỹ năng mới.
4. Nhìn chung, việc phân công lao động không có lợi cho phụ nữ. Phụ nữ phần lớn chịu trách nhiệm canh tác, chăn nuôi gia súc, làm vờn với lao động thủ công và năng suất thấp. Các hoạt động sản xuất tuy tạo ra sản phẩm cho gia đình tiêu dùng, nhng không mang lại thu nhập bằng tiền mặt. Các nghề phi nông nghiệp do phụ nữ làm thờng là nghề phụ và làm tại nhà vào các buổi tối hay vào thời gian rỗi và chỉ mang lại thu nhập thấp. Những nghiên cứu về lĩnh vực này cho thấy thời gian làm việc dài, công việc nặng nhọc và thủ công ảnh hởng không tốt đến sức khoẻ ngời phụ nữ: về thể chất, tinh thần và tâm lý. Việc thiếu hoạt động giải trí và nghỉ ngơi
sau những giờ làm việc lâu dài rất có hại cho việc không phục lại sức khoẻ của ng- ời phụ nữ.