2 Số liệu trình bày trong phần này là của điều tra mức sống dâ nc và hơi khác với số liệu của một cuộc điều tra lớn hơn nhng không chi tiết bằng đợc Bộ Lao động thơng binh xã hội tổ chức hàng năm Theo cuộc điều tra này
3.2.2 Nâng cao vai trò lao động nữ nông thôn không chỉ là sự nghiệp của riêng phụ nữ
thấy, phụ nữ có vai trò rất to lớn trong sự phát triển xã hội, trớc hết là trong các hoạt động sản xuất và tái sản xuất. Do vậy, một khi phụ nữ đợc phát triển thì chính là xã hội cũng phát triển và ngợc lại nếu xã hội ít quan tâm đến phát triển phụ nữ thì xã hội cũng sẽ chậm phát triển. Đây là mối quan hệ biện chứng về giới và phát triển.
3.2.2 Nâng cao vai trò lao động nữ nông thôn không chỉ là sự nghiệp của riêng phụ nữ phụ nữ
Gia đình, cộng đồng và xã hội cần tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển, không chỉ là sự tham gia ngày càng nhiều của nữ giới trong các lĩnh vực kinh tế - chính trị - xã hội để họ đạt đợc bình đẳng nh nam giới trong quá trình phát triển và không còn phải lệ thuộc vào nam giới, mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ có cơ hội học hỏi, nâng cao hiểu biết về văn hoá-xã hội và luật pháp, không còn sự mặc cảm, tự ty trớc nam giới trong đời sống xã hội. Muốn vậy, cần chuyển từ nhận thức sang hành động việc coi vai trò tái sinh sản (cả về con ngời sinh học và con ngời xã
hội) do ngời phụ nữ đang gánh vác không còn là vấn đề riêng t của mỗi cá nhân
mà phải xem đó là một nhiệm vụ xã hội hết sức quan trọng, chỉ có đợc quan niệm và hành động nh vậy mới đánh giá đúng vai trò và sự cống hiến của ngời phụ nữ trong quá trình phát triển của xã hội và từ đó mới có thể tạo điều kiện cho ngời phụ nữ phát triển thực sự. Những điều mà Ph. Ăng ghen đã viết cách đây hơn một thế kỷ vẫn còn nguyên ý nghĩa thời sự: “Sự giải phóng phụ nữ, địa vị bình đẳng của ngời phụ nữ với nam giới là không thể có đợc và mãi mãi không thể có đợc chừng nào mà ngời phụ nữ vẫn còn bị gạt ra ngoài lao động xã hội có tính chất sản xuất và còn phải khuôn mình trong lao động t nhân của gia đình. Chỉ có thể giải phóng đợc ngời phụ nữ khi ngời phụ nữ có thể tham gia sản xuất trên một quy mô xã hội rộng lớn và chỉ phải làm công việc trong nhà rất ít. Nhng chỉ có với nền đại công nghiệp hiện đại, là nền công nghiệp không những thu nhận lao động của phụ nữ trên quy mô lớn, mà còn trực tiếp đòi hỏi phải có lao động phụ nữ và ngày càng có xu hớng biến lao động t nhân của gia đình thành một ngành công nghiệp công cộng thì mới có thể thực hiện đợc điều nói trên” [34, tr. 248]. Trong điều kiện nh vậy, ngời phụ nữ mới đợc phát triển theo đúng nghĩa của thuật ngữ này, theo đó mọi ngời phải đợc tự do thực hiện những lựa chọn và tham gia vào các quá trình ra quyết định ảnh hởng đến đời sống của mình.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra: lao động ở nớc ta đã qua đào tạo chiếm tỷ lệ rất thấp, tỷ lệ lao động nữ qua đào tạo lại càng thấp, nhất là phụ nữ ở các vùng nông thôn. Vì thế, chính sách đào tạo nghề, đào tạo chuyên môn - kỹ thuật cho ngời lao động
cần u tiên phụ nữ. Ưu tiên đào tạo lao động nữ chính là nhằm đạt đợc mục tiêu phổ cập về chuyên môn đối với ngời lao động, đồng thời tạo cơ hội cho việc hoàn thành nhiệm vụ công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn.
Theo chúng tôi, với phụ nữ ở các vùng nông thôn, bên cạnh việc trang bị kiến thức để cho họ trở thành những phụ nữ nông dân của nền nông nghiệp hiện đại, có khả năng tiếp cận thị trờng; ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học - kỹ thuật nh áp dụng IPM, gieo sạ bằng máy thẳng hàng, bón phân theo bảng so màu lá lúa,... vừa tăng năng suất, chất lợng cây trồng, vật nuôi vừa bảo đảm an toàn lơng thực và bảo vệ môi trờng sinh thái, thì cần chú ý đào tạo chuyên môn cho phụ nữ để phát triển các ngành, nghề truyền thống, lĩnh vực mà phụ nữ có nhiều phẩm chất thuận lợi hơn nam giới trong sản xuất ở lĩnh vực này. Mặt khác, kiến thức về quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng cần u tiên đào tạo phụ nữ, vì họ là lực lợng quan trọng trong quản lý kinh tế hộ, quản lý các cơ sở sản xuất quy mô vừa và nhỏ. Để xây dựng giai cấp nông dân, trong đó phụ nữ chiếm số đông, ngang tầm công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là chủ thể của nền nông nghiệp mới, bên cạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng, cần triển khai phát triển mạnh mẽ hơn việc dạy nghề sao cho phù hợp với yêu cầu phát triển các làng nghề truyền thống và th- ơng mại - dịch vụ, u tiên các nghề liên quan đến công nghiệp chế biến nông sản. Để làm đợc điều này, nhà nớc cần có những chính sách riêng về đào tạo nghề cho nông dân nói chung và phụ nữ nông thôn nói riêng. Bên cạnh đó, cần hoàn thiện và nâng cao chất lợng hệ thống dạy nghề để lao động nông nghiệp đợc đào tạo nghề và trở thành lực lợng hùng hậu có tri thức khoa học, kỹ năng sản xuất tiên tiến trong nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới. Làm đợc những điều đó, chính là tạo nên đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật, chuyên môn và tay nghề cao ở các vùng nông thôn; vì vậy sẽ tạo nên những sản phẩm kinh tế có gía trị cao do sự khác biệt giữa lao động phức tạp và lao động giản đơn, nh C.Mác đã từng chỉ ra: “lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn”. Cùng sản xuất một loại sản phẩm
nh lao động phức tạp có hàm lợng chất xám cao sẽ tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế hơn rất nhiều so với sản phẩm của lao động giản đơn.