Các chính sách kinh tế-xã hội đối với nông nghiệp, nông thôn

Một phần của tài liệu Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam (Trang 37 - 46)

c Thành thị đợ định nghĩa nh là tập hợp ả á quận huyện thành thị thuộ những thành phố ó tổ hứ ơ ấu quận huyện; á huyện dân ở những thành phố không tổ hứ ơ ấu quận huyện thành thị; á vùng dới sự

2.1.2 Các chính sách kinh tế-xã hội đối với nông nghiệp, nông thôn

Trong hơn 10 năm đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành nhiều chính sách kinh tế đối với phát triển nông nghiệp và nông thôn nh: chính sách thành phần kinh tế, chính sách ruộng đất, chính sách đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, chính sách tín dụng và tạo vốn cho sản xuất, chính sách giá cả và hối đoái, chính sách thị trờng và bảo trợ sản xuất, chính sách điều tiết, chính sách nghiên cứu và chuyển giao công nghệ cho nông thôn, chính sách tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo...

Đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt, có ý nghĩa quyết định trong phát triển sản xuất nông nghiệp nói riêng và kinh tế nông thôn nói chung. Chính sách đất đai của Nhà nớc ta trong thời gian qua, nhất là trong hơn 10 năm lại đây đã có tác dụng thúc đẩy các tổ chức cá nhân sử dụng có hiệu quả, góp phần giải phóng sức sản xuất, phát huy nội lực, đẩy mạnh tăng trởng kinh tế, góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động ở nông thôn, bảo đảm ổn định kinh tế - xã hội. Với ý nghĩa quan trọng nh vậy, đất đai đã đợc Đảng và Nhà nớc hết sức quan tâm trong việc hình thành các chủ trơng, chính sách nhằm phát huy tác dụng to lớn của nguồn lực này trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.

Căn cứ vào chủ trơng của Đảng, Hiến pháp năm 1992, từ năm 1993 đến nay Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ quốc hội, Chính phủ và các bộ đã ban hành trên 70 văn bản Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Thông t. Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng đã ban hành trên 400 văn bản về giá đất, giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng, giải quyết tranh chấp về đất đai... nhằm từng bớc hoàn thiện khung pháp luật về quản lý và sử dụng đất, chuẩn bị cho sự hình thành và phát triển thị tr- ờng đất đai ở nớc ta. Các văn bản chủ yếu về đất đai là:

- Luật đất đai năm 1993 và đã đợc quốc hội sửa đổi cuối năm 1998. - Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp năm 1993.

- Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất năm 1994.

- Pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức trong nớc đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất năm 1994.

- Pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài thuê đất tại Việt nam năm 1994.

- Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức trong nớc đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất năm 1996.

- Nghị định 64-CP quy định về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp năm 1993. - Nghị định 87-CP quy định khung giá các loại đất năm 1994.

- Nghị định 02-CP quy định về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp năm 1994.

- Nghị định 01-CP quy định về việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản trong các doanh nghiệp nhà nớc năm 1995.

- Nghị định 11-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức cá nhân nớc ngoài thuê đất tại Việt Nam năm 1995.

- Nghị định 85-CP quy định việc thi hành pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức trong nớc đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất năm 1996...

Việc giao quyền sử dụng ruộng đất ổn định, lâu dài cho hộ nông dân và cá nhân sử dụng đất nông nghiệp đã khơi dậy tinh thần cần cù, chịu khó và làm tăng sự gắn bó của nông dân với ruộng đất. Việc giao đất, giao rừng để khoanh nuôi, tái tạo trong các chơng trình quốc gia (nh chơng trình 327, chơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng, chơng trình định canh, định c,...) đã giúp cải thiện và nâng cao dần độ che phủ, đến năm 1998 độ che phủ đã đạt 28%. Rừng đã có chủ quản lý và đang đợc khôi phục trở lại. Đời sống của dân c nông thôn nói chung và mức sống của bộ phân dân c sống dựa vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp đã đợc cải thiện, bộ mặt nông thôn đang đợc đổi mới đã chứng minh tính đúng đắn của chính sách đất đai trong những năm gần đây.

* Chính sách đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn

Sự phát triển nhanh chóng và toàn diện của nông nghiệp trong những năm đổi mới vừa qua đã góp phần quan trọng vào chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn nớc ta từ thuần nông sang phát triển đa ngành kết hợp nông nghiệp với ngành nghề dịch vụ phi nông nghiệp. Mặc dầu tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm về số tơng đối nhng giá trị tuyệt đối vẫn tăng liên tục qua các năm. Cơ sở hạ tầng nông thôn đợc xây dựng mới và nâng cấp, nhất là về điện, đờng giao thông, thuỷ lợi, trờng, trạm... bộ mặt nông thôn đang ngày càng đợc đổi mới. Những thành tựu to lớn đó có vai trò của vốn đầu t của Nhà nớc cho phát triển nông nghiệp, nông thôn.

* Thời kỳ 1991-1995.

Vốn ngân sách đầu t cho nông nghiệp tăng chủ yếu dành cho xây dựng và nâng cấp các công trình thuỷ lợi phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp. Ngoài vốn đầu t của ngân sách Nhà nớc, sau Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, nông nghiệp, nông thôn còn thu hút thêm vốn của dân, của các doanh nghiệp, của các thành phần kinh tế trong đó quan trọng nhất là vốn của hộ gia đình vào phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn.

Từ năm 1993, nông nghiệp, nông thôn còn đợc đầu t thêm từ nguồn vốn của chơng trình 327 về phủ xanh đất trống, đồi núi trọc với số vốn đầu t năm 1993 là 424 tỷ đồng; năm 1994 là 464 tỷ đồng và 1995 là 556 tỷ đồng.

Ngoài các nguồn vốn trong nớc, vốn đầu t từ các tổ chức quốc tế, vốn viện trợ nớc ngoài cũng góp phần đáng kể trong đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Tuy vậy chính sách đầu t cho nông nghiệp và nông thôn thời kỳ này còn bộc lộ một số khuyết điểm nh sau:

- Tỷ trọng vốn ngân sách đầu t cho nông nghiệp giảm dần từ 17,34% năm 1990 xuống 17,3% năm 1991; 14,8% năm 1992; 14,6% năm 1993; 13,8% năm 1994 và 12,75 năm 1995, cha tơng xứng với vị trí và tiềm năng của nông nghiệp trong nền kinh tế

- Đầu t còn phân tán, dàn trải thiếu đồng bộ cho các công trình trọng điểm nên hiệu quả đầu t thấp.

- Cơ cấu đầu t cha hợp lý, cha chú ý hỗ trợ kinh tế hộ nông dân phát triển. Nguồn vốn chủ yếu đầu t cho khu vực quốc doanh nông nghiệp và lại tập trung cho các nông trờng quốc doanh, ít quan tâm đến trạm, trại kỹ thuật nông nghiệp

* Thời kỳ 1996 đến nay

Trong thời gian này, Nhà nớc đã đổi mới cơ cấu và phơng pháp đầu t theo hớng: - Chuyển hớng đầu t vào các chơng trình, mục tiêu trọng điểm thông qua các ch-

trọc, chơng trình nớc sạch nông thôn, chơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng, ch- ơng trình đánh bắt cá xa bờ, chơng trình 1 triệu tấn đờng,...

- Nhà nớc đã chuyển hớng từ đầu t trực tiếp sang đầu t gián tiếp để khuyến khích nông dân phát triển sản xuất thông qua hoạt động của hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng nông thôn với lãi suất u đãi để bù giá vật t và giá bán nông sản hàng hoá.

- Đầu t của Nhà nớc chuyển từ tập trung cho khu vực quốc doanh sang đầu t cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, đầu t vào phát triển thuỷ lợi và đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất là chính.

Ngoài đầu t từ ngân sách Nhà nớc, hàng năm các cơ sở sản xuất nông nghiệp và các hộ nông dân đầu t khá lớn để phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cũng đã tham dự đầu t vào phát triển nông nghiệp nhất là ở các vùng sản xuất hàng hoá tập trung với phơng thức đầu t chủ yếu là hỗ trợ giống, kỹ thuật, ứng trớc vốn để nông dân mua vật t, bao tiêu sản phẩm, nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn, nhất là trong vùng sản xuất hàng hoá tập trung tạo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

Không chỉ vốn đầu t trong nớc mà vốn đầu t FDI vào phát triển nông nghiệp, nông thôn cũng tăng mạnh trong thời kỳ này. Đến hết năm 1997 đã có 225 dự án FDI vào khu vực nông nghiệp, nông thôn với số vốn 1,5 tỷ USD, trong đó số dự án đã triển khai có số vốn 467 triệu USD.

Nhờ đa dạng hoá và đổi mới phơng hớng đầu t kết hợp với đổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệp hợp lòng dân nên đã khơi dậy tiềm lực vốn, lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật của trên 10 triệu hộ nông dân để đa vào phục vụ sản xuất và xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn.

Mặc dù chính sách đầu t cho nông nghiệp và nông thôn thời gian qua đã mang lại những kết quả rất đáng khích lệ, song vẫn còn bộc lộ một số nhợc điểm:

- Tỷ trọng đầu t của ngân sách cho nông nghiệp và nông thôn vẫn còn ở mức thấp và có xu hớng giảm dần, cơ cấu kinh tế nông thôn chậm chuyển dịch, những tiền đề vật chất cho tăng trởng và phát triển còn yếu và thiếu.

- Đầu t còn mang tính dàn trải, cha tập trung cho những vùng trọng điểm, các công trình trọng điểm sản xuất hàng hoá. Đầu t cho nghiên cứu lai tạo giống cây, con có năng suất, chất lợng cao cha đợc chú ý đúng mức.

- Chính sách khuyến khích thu hút đầu t nớc ngoài vào khu vực nông nghiệp và nông thôn cha thực sự hấp dẫn; kết cấu hạ tầng nông thôn kém phát triển đã làm cho vốn đầu t nớc ngoài vào khu vực nông nghiệp, nông thôn vẫn còn ở tỷ lệ thấp, cha đáp ứng đợc các mục tiêu tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn trong những năm vừa qua.

* Chính sách tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn

Trong hơn 15 năm đổi mới vừa qua, Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách liên quan đến hoạt động tín dụng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Trong đó một số chính sách quan trọng là:

- Chỉ thị 202/CT ngày 28/6/1991 về thí điểm mô hình cho vay đến hộ nông dân, trong đó đa ra các tiêu chuẩn để các hộ nông dân có thể vay vốn tín dụng qua hệ thống ngân hàng với món vay nhỏ trong thời gian ngắn. Qua một thời gian triển khai thí điểm cho thấy kết quả khá thành công. Một điều đáng chú ý là bằng việc cho phép các tổ chức đoàn thể - xã hội cấp cơ sở tham gia hỗ trợ chuyển tải tín dụng đến các hộ nông dân đã chứng minh vai trò tích cực của các cơ quan này trong việc chuyển vốn tín dụng đến ngời sử dụng.

- Nghị định 14/CP ngày 2/3/1993 về cung cấp tín dụng ngân hàng cho các hộ nông dân. Nghị định này là cơ sở pháp lý về cung cấp tín dụng trực tiếp đến hộ nông dân qua hệ thống ngân hàng và hệ thống kho bạc Nhà nớc, hình thành một mạng lới cung ứng, chuyển giao vốn đến tận hộ nông dân.

- Quyết định số 390/TTg (1993) về thí điểm thành lập hệ thống quỹ tín dụng nhân dân.

- Luật khuyến khích đầu t trong nớc (1994) và Luật sửa đổi bổ sung luật khuyến khích đầu t trong nớc (1998), đa ra các chính sách nhằm khuyến khích các nhà đầu t bỏ vốn đầu t vào phát triển sản xuất nhằm hỗ trợ một phần vốn cho các dự án đầu t theo các danh mục u đãi trong đó có các doanh nghiệp đầu t vào phát triển nông nghiệp, nông thôn.

- Luật Ngân hàng và luật Quỹ tín dụng nhân dân, hai Luật này quy định khung pháp lý cơ bản cho hoạt động của các ngân hàng và tổ chức tín dụng nhằm tăng cờng các hoạt động ngân hàng tín dụng nói chung trong đó có tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn.

Ngoài ra, Nhà nớc còn ban hành nhiều cơ chế chính sách về huy động vốn cả trong và ngoài nớc, triển khai các dự án, chơng trình mục tiêu cấp quốc gia đã góp phần cung cấp những khoản tín dụng có ý nghĩa trong việc phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, tạo việc làm và xoá đói giảm nghèo nh:

- Chơng trình 120 về hỗ trợ vốn, tạo công ăn việc làm.

- Chơng trình 327 về phủ xanh đất trống đồi núi trọc triển khai từ năm 1992. - Chơng trình 773 về tận dụng đất hoang hoá, đất bồi ven sông, ven biển để kinh

doanh thuỷ hải sản, trồng cây giữ đất, cát ven biển, sông.

- Chơng trình hỗ trợ vốn đóng tàu công suất lớn để đánh bắt hải sản xa bờ.

Trong hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới vừa qua, Việt Nam đã xây dựng đ- ợc một hệ thống tín dụng nông thôn, qua đó giúp cải thiện đáng kể tình hình cung cấp tín dụng cho nông dân, đáp ứng khoảng 50% nhu cầu vay vốn tín dụng ở nông thôn. Hiện nay hệ thống cung cấp tín dụng chính thức cho nông thôn gồm hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng đầu t và phát triển, ngân hàng phục vụ ngời nghèo, các quỹ tín dụng nhân dân...

Tuy nhiên, chính sách tín dụng thời gian qua còn nổi lên một số tồn tại, đó là:

- Một số quy định cha phù hợp với thực trạng kinh tế - xã hội nông thôn nh giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất nông nghiệp, thủ tục và lệ phí công chứng hợp đồng thế chấp...

- Đầu t tín dụng ở nông thôn có mức độ rủi ro cao, cơ chế đảm bảo an toàn vốn tín dụng còn thiếu, làm cho môi trờng đầu t tín dụng cha thuận lợi nh thị trờng tiêu thụ nông sản nhiều biến động, thiên tai, mất mùa...

- Vốn tín dụng ngân hàng cha đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn của cơ sở sản xuất, cá nhân ở nông thôn.

* Chính sách khuyến nông, lâm, ng

Thấy rõ vai trò quan trọng của công tác khuyến nông trong thúc đẩy phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, ngày 2/3/1993 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 13/CP về công tác khuyến nông, các bộ liên quan đã ra các văn bản hớng dẫn thực hiện, kể từ đó đến nay hệ thống khuyến nông, khuyến lâm đợc hình thành từ cấp bộ, tỉnh, huyện và cơ sở, đã đóng góp tích cực vào phát triển nông nghiệp. Ngoài ra Chính phủ còn ban hành nhiều văn bản có liên quan đến hoạt động khuyến nông trong đó phải kể đến là:

- Quyết định 125/CT ngày 18/4/1991 về trợ giá giống vật nuôi.

- Nghị định số 92/CP ngày 27/11/1993 về hớng dẫn thi hành Pháp lệnh về bảo vệ và kiểm dịch động vật.

- Nghị định số 93/CP ngày 27/11/1993 về hớng dẫn thị hành Pháp lệnh thú y. - Nghị định số 07/CP ngày 5/2/1996 về quản lý giống cây trồng.

- Nghị định số 14/CP ngày 19/3/1996 về quản lý giống vật nuôi. - Nghị định số 15/CP ngày 19/3/1996 về quản lý thức ăn chăn nuôi.

Một phần của tài liệu Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam (Trang 37 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w