Các chính sách về nông nghiệp và nông thôn

Một phần của tài liệu Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam (Trang 26 - 33)

c Thành thị đợ định nghĩa nh là tập hợp ả á quận huyện thành thị thuộ những thành phố ó tổ hứ ơ ấu quận huyện; á huyện dân ở những thành phố không tổ hứ ơ ấu quận huyện thành thị; á vùng dới sự

1.3.3 Các chính sách về nông nghiệp và nông thôn

* Chính sách giá đầu ra

Các chính sách giá ở các nớc đang phát triển ít khi chú ý đến phụ nữ mặc dù nó có thể ảnh hởng tới đời sống của phụ nữ. Phụ nữ đã bị bỏ qua hoặc không đợc tham

gia vào việc hình thành các chính sách đó. Một vài dẫn chứng về tầm quan trọng của chính sách giá tác động đến phụ nữ:

• Giá trang trại thấp sẽ dẫn tới hộ nông dân sử dụng lao động làm thuê ít hơn, tăng cờng sử dụng lao động gia đình (trong đó có phụ nữ), và nh vậy sẽ làm giảm việc làm cho lao động từ các hộ ít đất. Ngợc lại là giá trang trại cao. • Việc thay đổi giá theo mùa vụ có thể làm thay đổi sự cân đối các đầu vào

lao động hoặc sử dụng đất hoặc thu nhập giữa nam và nữ.

• Chính sách giá đợc sử dụng để thúc đẩy mở rộng quy mô cây trồng, ví dụ các cây xuất khẩu, mà với chúng đàn ông có sự kiểm soát các nguồn lực và thu nhập nhiều hơn phụ nữ. Bởi vậy sẽ làm giảm sự độc lập kinh tế và sự lựa chọn của phụ nữ.

Sự tồn tại của các ảnh hởng có liên quan tới giới trong lĩnh vực chính sách giá không có nghĩa là chúng nhất thiết phải đợc tính đến trong chính sách giá. Một mặt các chính sách giá thờng áp dụng rộng rãi và nhiều ảnh hởng giới khác nhau - thậm chí có thể ngợc nhau - có thể xuất hiện với cùng một chính sách giống nhau trong các cộng đồng nông dân khác nhau trong phạm vi một nớc. Mặt khác, có thể có các tiêu chuẩn kinh tế bị gạt ra một bên trong tiếp cận với giá trang trại. Điều đó là do vấn đề giới không tính tới trong chính sách giá.

* Chính sách giá các yếu tố đầu vào

Các chính sách giá đầu vào cũng ít khi chú ý tới phụ nữ. Điều này có thể thấy đợc khi nói về giá đầu vào với nhiều lý lẽ giống nh các lý lẽ đã gặp trong chính sách giá đầu ra. Tuy nhiên, kiểu cách, phân phối, t vấn và các khía cạnh cây trồng đặc biệt của các đầu vào có các khía cạnh giới rõ rệt. Một số vấn đề tác động của chính sách giá đầu vào đợc chỉ ra nh sau:

• Khi áp dụng đầu vào cao thì sẽ yêu cầu nhiều thời gian lao động hơn, điều đó có thể hoặc không thể thực thi trong sự ràng buộc về cách thức phân công lao động và phân bố thời gian lao động giữa nam và nữ trong hộ gia đình.

• Một đầu vào cụ thể nh thuốc diệt cỏ sẽ tiết kiệm thời gian làm cỏ, điều đó có thể tiết kiệm thời gian cho phụ nữ khi họ là ngời làm cỏ.

• Thông tin và các phòng hộ an toàn liên quan tới sử dụng các đầu vào hoá chất thờng đợc chuyển cho đàn ông trong khi tại nhiều quốc gia phụ nữ là ngời sử dụng chúng. Điều này rõ ràng ảnh hởng đến sức khoẻ và an toàn của phụ nữ.

• Nói chung, phụ nữ không đợc dạy cách sử dụng phân bón và các đầu vào hoá chất khác cho hợp lý đã dẫn tới sự lãng phí, sử dụng sai, sử dụng cho các cây trồng không đúng,...

Nh chúng ta đã thấy, chính sách đầu vào bao gồm một tập hợp các vấn đề chính sách về giá, sự tiếp cận và các thông tin về các đầu vào biến đổi phải mua, bởi vậy sẽ khó khăn để tổng quát hoá các ảnh hởng về giới. Một yêu cầu rõ ràng là các cán bộ khuyến nông phải t vấn cho phụ nữ hơn là cho nam giới khi phụ nữ tiến hành các công việc mà công nghệ mới gắn với họ.

* Chính sách tín dụng

Các dự án tín dụng chính thức đã không đặc biệt lu ý đến vấn đề giới. Trong thực tiễn nam giới là chủ hộ thờng đợc tiếp cận và đăng ký cho việc cung cấp tín dụng. Tuy nhiên ngời ta ngày càng thừa nhận rằng phụ nữ có thể sử dụng rất hiệu quả nguồn tín dụng theo quyền riêng của họ cho các hoạt động nhằm cải thiện đời sống và đảm bảo thu nhập cho gia đình họ. Sau đây là một số mặt tiêu cực của chính sách tín dụng khi đề cập đến vấn đề cung cấp tín dụng cho nam giới:

• Nó tăng cờng xu hớng phụ nữ bị loại trừ khỏi các hoạt động và nắm quyền điều hành kinh tế. Quyền này đang bị chuyển sang nam giới (chế biến thực phẩm và tiêu thụ sản phẩm là những ví dụ điển hình).

• Tín dụng cho mua sắm máy móc, trang thiết bị để giảm bớt sức lao động có thể đẩy phụ nữ ra khỏi các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp hơn là nam giới.

• Tín dụng cho sản xuất cây công nghiệp trong đó có nam giới tham gia có thể gia tăng các mẫu thuẫn trong sử dụng đất đai và sức lao động giữa nam giới và nữ giới.

• Trong một số trờng hợp khi các dự án tín dụng thờng hớng từ nam giới có thể thay thế các hệ thống tín dụng không chính thức do phụ nữ điều hành. Chẳng có một lý do bào chữa cho các chính sách tín dụng thiên hớng về nam giới. Phụ nữ có tiềm năng to lớn đối với việc sử dụng tín dụng nh đã đợc thử nghiệm tại ngân hàng Grammen ở Bangladesh và từ nhiều chơng trình tín dụng phi chính phủ khác. Có thể nói rằng phụ nữ có độ tin cậy cao hơn nam giới trong việc sử dụng tín dụng cho nhiều mục đích và trong việc hoàn trả lại vốn vay.

* Chính sách cơ giới hoá

Trong lịch sử nông nghiệp, phụ nữ thờng bị ảnh hởng nhiều hơn bởi các kỹ thuật cơ giới hoá sau thu hoạch trong đập lúa và xay xát lúa hơn là cơ giới hoá đồng ruộng. Cơ giới hoá đập lúa và xay xát lúa gây ra sự giảm nghiêm trọng cơ hội việc làm của phụ nữ trong các cộng đồng d thừa lao động ở vùng Nam và Đông Nam á. Những hậu quả giới khác của cơ giới hoá đa dạng và hỗn tạp hơn. Đôi khi ngời ta bàn cãi rằng, đối với vùng châu Phi-Xahara, lao động theo thời vụ làm hạn chế đến việc tăng sản lợng và cơ giới hoá chọn lọc có thể giúp loại bỏ hạn chế này. Vì nữ nông dân chiếm một tỷ lệ lao động nông thôn cao nên thờng thì sự phân bố thời gian của phụ nữ là một ràng buộc có tác dụng trong tranh luận này. Khó khăn là máy cày và các loại công cụ tơng tự thích hợp với các trang trại quy mô nhỏ lại th- ờng không phù hợp với đất đai và các điều kiện khí hậu điển hình cho phần lớn vùng châu Phi - Xahara.

Cơ giới hoá là một vấn đề chính sách mà rõ ràng là cho phép xem xét các ảnh hởng khác nhau đến phụ nữ và nam giới của các trang trại hoặc các kỹ thuật sau thu hoạch. Cơ giới hoá đôi khi đợc tán thành vì việc giảm bớt công việc nặng nhọc trong khung cảnh các hoạt động hiện thời giữa các nông hộ khác nhau, và các chọn

lựa việc làm khác nhau cho phụ nữ - những ngời có rất ít sự lựa chọn cho sự sống còn của gia đình.

* Chính sách cải cách ruộng đất

Các quyền độc lập của phụ nữ đối với đất đai ít đợc quan tâm trong cải cách ruộng đất. Cải cách ruộng đất thờng có xu hớng không nhạy bén với giới hoặc thiên về phía đàn ông, nhất là đối với việc đăng ký quyền sở hữu đất đai theo sau cải cách. Tại phần lớn các nớc đang phát triển quyền làm chủ đất đai nằm trong tay nam giới.

Nếu định nghĩa cải cách ruộng đất là sự mở rộng nhất thời bao gồm tất cả các chính sách chi phối sự đăng ký lại đất đai, t nhân hoá các loại đất chung và đất của cộng đồng và phân phối các loại đất công cộng thì phụ nữ thờng bị tớc đi các quyền đã đợc hình thành từ rất lâu về sở hữu đất trong quá trình cải cách. Điều đó có thể làm cho phụ nữ bị tách ra khỏi các quyết định phân phối nguồn lực, quản lý các sản phẩm tạo ra từ đất đai và khả năng mặc cả với đàn ông về thời gian lao động của phụ nữ. Tóm lại, các quyết định đăng ký đất đai thiên vị đàn ông có thể làm xấu đi một cách nhanh chóng vị trí phụ thuộc xã hội của phụ nữ vào đàn ông. Sau đây là một vài ví dụ:

• Cải cách ruộng đất có tính chất phân phối lại sẽ đăng ký đất mới với tên của đàn ông, ngay cả trong trờng hợp nếu phụ nữ trớc đây là ngời chủ độc lập của một mảnh ruộng trên đất đai của địa chủ.

• Cải cách ruộng đất, thuê mớn ruộng đất và trong các hợp đồng, tên của những ngời thuê là đàn ông, khi mà trớc đây phụ nữ cũng nh đàn ông đều có quyền và nghĩa vụ về lĩnh canh.

• Quyền lợi truyền thống về thừa kế đất đai của phụ nữ đã bị phớt lờ khi xây dựng luật về phân chia quyền sở hữu đất công và đất làng cho sở hữu t nhân và đất đai trở thành tài sản riêng của ngời đàn ông đứng đầu hộ gia đình, do vậy đôi khi chuyển quyền thừa kế từ phụ nữ cho đàn ông.

• Luật đăng ký lại đất đai đợc xây dựng để xoá bỏ sự bất bình thờng và mơ hồ từ các hồ sơ quyền sở hữu hiện có đã bỏ qua quyền sở hữu ruộng đất theo truyền thống của phụ nữ và chuyển đất đai từ chỗ thuộc sở hữu của phụ nữ sang cho chủ hộ là đàn ông

• Các dự án liên quan đến đất đai bao gồm các dự án về thuỷ lợi, các dự án phát triển nông nghiệp và các dự án định c đều phân bố quyền sở hữu các khu đất đợc cải tạo cho đàn ông, mặc dù trớc đây các khu đất này là quyền sử dụng truyền thống của phụ nữ.

So sánh đối chiếu 13 cuộc cải cách ruộng đất ở Mỹ La tinh có thể kết luận rằng, chúng đều có xu hớng làm lợi cho đàn ông ngay cả khi sử dụng đất công hoặc đất của tập thể sau cải cách đã đợc thể chế hoá. Nguyên nhân chính của hiện tợng này là những ngời chủ hộ đàn ông luôn đợc xem nh là ngời hởng lợi của cải cách và vì vậy tất cả các biện pháp giúp đỡ (đầu vào, tín dụng, thông tin, khuyến nông...) đều hớng vào chủ hộ đàn ông. Thậm chí trong các hợp tác xã sau cải cách, phụ nữ bị loại trừ ra khỏi tổ chức và các quyết định về đất đai.

Xu hớng đăng ký đất đai theo tên của đàn ông phản ánh sự chi phối sâu sắc của đàn ông trong tất cả các xã hội. Bởi vì hệ thống luật pháp và bộ máy quan liêu có xu hớng do đàn ông cai trị, những sự bào chữa cho phụ nữ bị các cơ quan ra quyết định cho là quan điểm thiếu số hoặc bị bỏ qua. Vẫn theo cách nhìn bên ngoài mà xét, chính sách cải cách ruộng đất có thể đợc đề cập nhiều hơn so với các chính sách khác, có tính đến quyền của phụ nữ trong việc thực hiện chính sách.

* Chính sách thuỷ lợi

Những dự án thuỷ lợi có xu hớng xem nhẹ vấn đề giới. Vấn đề này có lẽ ít nghiêm trọng hơn ở châu á, mặc dù thiên vị nghiêng về nam giới trong quyền sở hữu ruộng đất, trong việc phân công lao động, mua bán đầu vào, dịch vụ khuyến nông... cũng nổi lên ở đây nh ở các nơi khác. Tuy nhiên, phần lớn các trờng hợp nghiên cứu nhấn mạnh về giới trong các công trình thuỷ nông liên quan đến kinh nghiệm của châu Phi. Một số ví dụ điển hình đợc tóm tắt ở đây:

• Trong một số dự án về tới lúa ở châu Phi, những khoảng ruộng đợc tới giao cho nam giới, thậm chí trong mọi trờng hợp phụ nữ trớc đây chịu trách nhiệm về việc trồng lúa.

• Trong một số dự án, phụ nữ vẫn tiếp tục làm việc ở những đồng lúa ngập úng, do vậy làm vô hiệu hoá dự án thuỷ lợi làm giảm đáng kể tiềm năng của việc sử dụng đất.

• Một cách tổng quát hơn, các công trình thuỷ nông ở châu Phi đã dẫn đến những mâu thuẫn giữa nam và nữ về phân bố thời gian của phụ nữ và kiểm soát thu nhập bằng tiền.

• ở một số trờng hợp, các mâu thuẫn này trở nên quyết liệt dẫn đến hậu quả xấu của công trình. ở các trờng hợp khác chúng đợc giải quyết một phần bằng cách đàn ông trả tiền cho thời gian lao động của phụ nữ.

• Trong một dự án, các nhà tài trợ nớc ngoài cố gắng đảm bảo rằng diện tích đợc tới tiêu đợc phân bổ cho phụ nữ nhng chúng lại đợc ban điều hành dự án ở địa phơng lật ngợc lại để cho những khoảnh ruộng đó lọt vào tay nam giới. Điểm cuối cùng này làm nổi bật lên một số vấn đề thú vị. Chính sách kêu gọi ủng hộ phụ nữ từ xa có thể bị xem nh hoặc bị phá vỡ bởi các nhà chức trách địa phơng, thậm chí có khi một số lợng tiền lớn đợc cấp từ bên ngoài. Tình hình nghịch lý nổi lên là những ngời ngoài trở thành những ngời tiên phong bảo vệ quyền truyền thống của phụ nữ, trong khi các tổ chức quyền lực quốc gia lại làm xói mòn hoặc thủ tiêu những quyền lợi đó.

Nói tóm lại, các chính sách của nhà nớc ở các nớc đang phát triển dù là thiên vị nam giới hoặc trung lập về giới thì đều có thể có một kết cục khác biệt giới. Lao động nữ không phải chỉ đối mặt với sự bất lợi trong giáo dục, việc làm, trong sở hữu ruộng đất mà còn cả trong việc tiếp cận với các nguồn lực và các dịch vụ thông tin có thể làm tăng sản lợng.

Chơng 2

Thực trạng lao động nữ ở nông thôn Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

2.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội của Việt Nam ảnh hởng đến lao động nữ ở nông thôn

Một phần của tài liệu Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w