c Thành thị đợ định nghĩa nh là tập hợp ả á quận huyện thành thị thuộ những thành phố ó tổ hứ ơ ấu quận huyện; á huyện dân ở những thành phố không tổ hứ ơ ấu quận huyện thành thị; á vùng dới sự
2.1.1 Đổi mới nền kinh tế
Vào những năm cuối thập kỷ 70, nền kinh tế nớc ta rất khó khăn và lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng: Từ 1971-1980 tổng sản phẩm xã hội tăng bình quân chỉ đạt 1,45 trong đó nông nghiệp tăng 1,9%, riêng lơng thực tăng 1,65, công nghiệp tăng 0,6%, thu nhập quốc dân tăng 0,45, trong khi đó tốc độ tăng dân số là 2,2% đã làm cho mức thu nhập bình quân đầu ngời giảm 4,8%, đời sống nhân dân, nhất là nông dân gặp nhiều khó khăn, diện nghèo, đói tăng. Nhà nớc phải nhập khẩu mỗi năm trên dới 1 triệu tấn lơng thực (nhập 5,6 triệu tấn lơng thực trong những năm 1976-1980)
Trớc sự trì trệ của cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp, trong thực tiễn đã nảy sinh hàng loạt mô hình thử nghiệm của quần chúng nhân dân ở nhiều địa phơng, nhiều ngành trên phạm vi cả nớc với mức độ và hình thức khác nhau: “làm chui”, làm công khai. Riêng khu vực nông thôn, mô hình: “khoán” ra đời và nảy nở.
Cuối năm 1979, để khắc phục tình trạng nói trên, tổng kết thực tiễn, Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ơng khoá IV đã đề ra chủ trơng tháo gỡ những trì trệ, tạo điều kiện cho sản xuất “bung ra”. Theo tinh thần đó một loạt các chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc về khuyến khích phát triển sản xuất nông, lâm, ng nghiệp đợc ban hành, trong đó có chủ trơng về “khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động trong các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp” theo Chỉ thị số 100 của Ban bí th Trung ơng (1/1981) và một số chính sách về ổn định nghĩa vụ bán lơng thực, thực phẩm đối với nông dân, chính sách khuyến khích chăn nuôi trâu bò, chính sách giao đất, giao rừng cho hợp tác xã kinh doanh... Có thể nói sự ra đời của Chỉ thị 100 đã tạo ra khâu đột phá, đề ra giải pháp tình thế cùng với các chính sách khác tạo nên sự tác động tổng hợp, chặn đứng đà sa sút trong nông nghiệp của những năm cuối thập kỷ 70, khơi dậy đợc tinh thần làm chủ, lòng phấn khởi hăng hái của ngời lao động, tháo gỡ một bớc những khó khăn, cản trở, tạo ra động lực mới, sức sống mới cho nông nghiệp phát triển đạt kết quả cao hơn hẳn thời kỳ trớc đó: Giá trị sản lợng nông nghiệp tăng từ 1,9% (1976-1980) lên 4,9% (1981-1985), riêng trồng trọt từ 1,7% lên 4,2%, tổng sản lợng lơng thực 5 năm từ 66,8 triệu tấn (1976-1980) lên 85,1 triệu tấn (1981-1985), do vậy đã nâng mức bình quân lơng thực đầu ngời từ 268 lên 304kg, tăng giá trị nông sản xuất khẩu lên gấp hơn 2 lần (từ 112 triệu rúp lên 259 triệu rúp) và giảm mạnh lợng lơng thực nhập khẩu từ 5,6 triệu tấn (1976-1980) xuống còn 1 triệu tấn (1981-1985).
Các hoạt động tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn có bớc khởi sắc, một số ngành công nghiệp gắn với sản xuất nông, lâm nghiệp có tốc độ phát triển khá: công nghiệp giấy tăng 65%, công nghiệp thực phẩm tăng 55%. Các đơn vị chuyên sản xuất tiểu thủ công nghiệp tăng lên, đến cuối 1985 có 5641 hợp tác xã và trên 12.600 tổ sản xuất ngành nghề tiểu thủ công nghiệp.
Tuy nhiên, sau một số năm phục hồi và tăng trởng (1981-1985), từ năm 1986 đến đầu năm 1988 tình hình nông nghiệp, kinh tế nông thôn trở lại trì trệ và suy thoái mạnh. Tinh thần hăng hái lao động của nông dân suy giảm rõ rệt, nhiều vùng nông
thôn lại diễn ra cảnh ruộng bỏ hoang, trả ruộng cho hợp tác xã, khê đọng sản phẩm tăng lên... điều đó đã phản ánh một bức tranh suy thoái, nhiều khó khăn và động lực sản xuất giảm nghiêm trọng.
Nguyên nhân của tình hình trên là:
- Lợi ích của ngời dân bị vi phạm ngày càng nghiêm trọng do: + Mức khoán liên tục điều chỉnh tăng lên
+ Gia tăng tình trạng dong công phóng điểm làm cho tốc độ tăng ngày công ăn chia trong hợp tác xã lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng sản lợng
+ Phụ thu lạm bổ tăng nhanh (25-26 khoản) đã dẫn đến thu nhập của nông dân ngày càng suy giảm
- Cơ chế chính sách mới ra đời cha đồng bộ và không theo kịp với thực tế phát triển
- Hệ thống tổ chức sản xuất cũ ngày càng bộ lộ rõ hạn chế song chậm đợc sửa đổi (quốc doanh, hợp tác xã)
- Tổ chức bộ máy quản lý và cán bộ còn nhiều yếu kém, thậm chí tiêu cực phát sinh ngày càng nhiều.
Đứng trớc tình hình kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng ngày càng suy thoái và lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, Đảng ta đã quyết định đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nớc (Nghị quyết Đại hội VI tháng 12/1986), với bớc đi trớc mắt (1986-1990) đợc định hớng “tập trung sức ngời, sức của vào việc thực hiện cho đợc 3 chơng trình kinh tế về lơng thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu”.
Đến tháng 6/1991, tại Đại hội VII Đảng ta tiếp tục khẳng định đờng lối đổi mới. Có thể khái quát rằng đờng lối đổi mới đợc Đại hội Đảng CSVN lần thứ VI đề ra và tiếp tục hoàn thiện ở Đại hội Đảng CSVN lần thứ VII đã thể hiện ở tầm cao, vợt khỏi các cải cách chắp vá của những năm trớc, khắc phục một cách triệt để hơn cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu mà nội dung then chốt là: Xây dựng, phát
triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng đối với nông nghiệp, nông thôn, trên cơ sở tổng kết thực tiễn, ngày 5/4/1988 Bộ Chính trị khoá VI đã ra Nghị quyết 10- NQ/TW về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp với những chủ trơng, giải pháp cơ bản nh sau:
- Giao khoán ruộng đất đến hộ, nhóm hộ xã viên ổn định lâu dài để sản xuất, hoá giá các t liệu sản xuất và cơ sở vật chất kỹ thuật của hợp tác xã mà tập thể quản lý không có hiệu quả để bán cho xã viên sử dụng
- Thực hiện khoán hộ theo hớng “ai giỏi nghề gì, làm việc đó” và khuyến khích làm giàu bằng lao động chính đáng.
- Thực hiện phân phối theo lao động, xoá bỏ chế độ phân phối theo công điểm trong hợp tác xã và các khoản phụ thu lạm bổ bất hợp lý; nông dân, xã viên nhận ruộng khoán chỉ có nghĩa vụ nộp thuế nông nghiệp cho Nhà nớc và thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng, sản phẩm còn lại thuộc ngời sản xuất và có toàn quyền quyết định.
- Xác định lại chức năng nhiệm vụ và kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý hợp tác xã và tập đoàn sản xuất để vừa phải chỉ đạo quản lý tốt việc phát triển sản xuất, vừa phải làm tốt công tác dịch vụ cho ngời nhận khoán.
- Sắp xếp lại và đổi mới cơ bản chế độ quản lý các đơn vị kinh tế quốc doanh trong nông, lâm, ng nghiệp.
- Khuyến khích phát triển kinh tế gia đình, kinh tế cá thể và t nhân trong nông nghiệp, Nhà nớc bảo hộ quyền kinh doanh và hởng lợi từ kết quả kinh doanh của họ. “Giao quyền sử dụng đất 1 đến 2 chu kỳ kinh doanh đối với cây dài ngày và 15 đến 20 năm đối với cây hàng năm” để sản xuất nông, lâm nghiệp và đợc “phép chuyển nhợng quyền tiếp tục sử dụng cho chủ khác” khi chuyển sang làm nghề khác.
Đến Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ơng khoá VI (tháng 3/1989) đã chính thức xác định “gia đình xã viên trở thành những đơn vị kinh tế tự chủ”.
Sau hơn 10 năm thực hiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, nhất là từ khi có Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, nền kinh tế nớc ta đã có những chuyển biến tích cực, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, mặc dù điểm xuất phát của nền kinh tế còn thấp. Sản lợng lơng thực quy thóc tăng với tốc độ 5,7%/năm (tơng đơng 1,3 triệu tấn/năm). Lơng thực bình quân đầu ngời tăng từ 281kg (năm 1987) lên trên 400kg (năm 1998). Sản xuất lơng thực tăng nhanh đã tạo điều kiện cho đảm bảo an ninh l- ơng thực quốc gia, đa Việt Nam từ nớc thiếu lơng thực hàng năm phải nhập khẩu l- ơng thực lên thành nớc xuất khẩu gạo từ năm 1989 và lên 3,57 triệu tấn năm 1998. Đời sống của nhân dân trong khu vực nông thôn, nhất là đối với nông dân, thu nhập bình quân đầu ngời tăng lên đáng kể, tỷ lệ hộ đói nghèo đã giảm từ 30% năm 1987 xuống khoảng 17% năm 1997. Các dịch vụ y tế, giáo dục cũng đợc cải thiện đáng kể. Cơ sở hạ tầng nông thôn đợc cải thiện, tu bổ và nâng cấp, xây dựng mới tốt hơn cho sản xuất và đời sống ngời dân nông thôn. Trong những năm gần đây đã xuất hiện nhiều mô hình nông dân sản xuất giỏi theo mô hình kinh tế trang trại, có hiệu quả cao...
Nh vậy, đổi mới đã đem lại những đổi thay to lớn cho nông thôn, nâng cao mức thu nhập, mức sống cho ngời dân nông thôn, trong đó có lao động nữ.