Chính sách về việc làm

Một phần của tài liệu Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam (Trang 25 - 26)

c Thành thị đợ định nghĩa nh là tập hợp ả á quận huyện thành thị thuộ những thành phố ó tổ hứ ơ ấu quận huyện; á huyện dân ở những thành phố không tổ hứ ơ ấu quận huyện thành thị; á vùng dới sự

1.3.2 Chính sách về việc làm

Từ trớc đến nay, nam giới có tỷ lệ tham gia lực lợng lao động cao hơn phụ nữ và hình thái này vẫn đang tiếp diễn. Nhng mức độ tham gia lực lợng lao động của phụ nữ khác nhau rất nhiều giữa các vùng đang phát triển, trong đó tỷ lệ này chiếm 25% ở Trung Đông và Bắc Phi năm 1995 đến khoảng 45% ở châu Âu, Trung á,

Đông á và vùng Thái Bình Dơng [40, tr. 55]. Trong lực lợng lao động, phụ nữ và nam giới thờng làm việc trong các ngành nghề khác nhau, trong đó phụ nữ hiện diện ít trong những công việc thù lao cao của khu vực chính thức và có mặt rất nhiều trong những ngành nghề không đợc trả lơng của khu vực phi chính thức. Hơn nữa, nhìn chung, việc làm của phụ nữ thờng ít đợc đảm bảo hơn việc làm của nam giới, trong đó phụ nữ thờng tham gia nhiều trong các hoạt động phụ, tạm thời hoặc một công việc thất thờng và những việc làm trong gia đình.

Các nớc đang phát triển sử dụng nhiều công cụ luật pháp và các quy định tích cực để giải quyết các vấn đề giới đa dạng trong thị trờng lao động. Một số nớc can thiệp rất tích cực, điều tiết trực tiếp những quy định thuê mớn và sa thải công nhân của các công ty, tiền lơng của công nhân và nhìn chung là điều chỉnh các mối quan hệ lao động. Một số nớc hỗ trợ cho các hoạt động chăm sóc gia đình và một số khác lại giải quyết những tác động của giới trong hệ thống lơng bổng của mình. Nhiều chính phủ đa ra luật lao động, trong đó đảm bảo thời gian của phụ nữ mới sinh con và hạn chế việc phụ nữ phải tiếp xúc với các hoạt động nặng nhọc và mạo hiểm. Tuy nhiên, ở một số nớc điều này đôi khi đã dẫn đến giảm việc làm hay tiền lơng của phụ nữ bởi vì nó làm tăng chi phí thuê mớn phụ nữ của ngời sử dụng lao động.

Bên cạnh đó ở nhiều nớc đang phát triển, cùng tồn tại song song với hệ thống luật - luật pháp, còn có các luật tục, tôn giáo. Nhiều luật tục đã ngăn cản việc tham gia của phụ nữ trong thị trờng lao động. Nh tại Goatêmala, đàn ông có thể giới hạn các công việc mà vợ của họ có thể đảm nhận bên ngoài gia đình [39, tr. 147]. Điều này cũng là một nguyên nhân khiến cho phụ nữ có tỷ lệ tham gia lực lợng lao động thấp hơn nam giới.

Một phần của tài liệu Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w