Sự khác biệt giới và bất bình đẳng giới trong lao động

Một phần của tài liệu Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam (Trang 81 - 91)

2 Số liệu trình bày trong phần này là của điều tra mức sống dâ nc và hơi khác với số liệu của một cuộc điều tra lớn hơn nhng không chi tiết bằng đợc Bộ Lao động thơng binh xã hội tổ chức hàng năm Theo cuộc điều tra này

2.4.2 Sự khác biệt giới và bất bình đẳng giới trong lao động

Một trang trại cỡ trung bình ở Việt Nam thờng có 7024 mét vuông đất để canh tác. Tuy nhiên, diện tích canh tác trang trại do nữ vận hành chỉ bằng 54% diện tích canh tác của các trang trại do nam giới vận hành.

Trang trại do nữ vận hành không chỉ có tổng diện tích đất đợc canh tác thấp hơn so với trang trại do nam vận hành mà diện tích đất canh tác bình quân trên một thành viên trởng thành trong hộ cũng thấp hơn, chỉ bằng 61% diện tích nh vậy ở trang trại do nam vận hành. Nếu nh khác biệt về tổng diện tích đất đợc canh tác có thể cắt nghĩa bằng khác biệt về nguồn lao động trởng thành sẵn có ở hộ gia đình thì chênh lệch về diện tích bình quân đầu ngời lại không thể lý giải nổi. Khả năng tiếp cận hạn chế với đất nông nghiệp có nghĩa là các hoạt động kinh tế trong nông nghiệp kém đa dạng, gây ra hậu quả tiêu cực lớn trong vấn đề an ninh lơng thực và phát triển nông nghiệp.

Nhng thậm chí ngay cả khi các trang trại do nữ vận hành có xu hớng ít nguồn lao động hơn (vì số phụ nữ độc thân làm chủ hộ gia đình rất nhiều) và canh tác đất ít hơn những họ vẫn thực hiện thâm canh ở mức độ cao hơn so với nam giới - nếu đánh giá theo số giờ lao động của hộ gia đình bình quân trên một héc ta đất. Tuy vậy, lợi nhuận của trang trại do nữ vận hành chỉ bằng 62% lợi nhuận của trang trại do nam vận hành. ở đây không có sự khác biệt nào đáng kể về mặt thống kê lợi nhuận bình quân trên một héc ta đất canh tác và bình quân theo giờ lao động của hộ gia đình. Lợi nhuận thấp chủ yếu là do diện tích đất canh tác ít.

Quá trình cải cách kinh tế đã tạo ra những thay đổi căn bản đối với địa vị pháp lý của các trang trại, tổ chức, quản lý và sản xuất nông nghiệp, và đối với các thể chế xã hội ở nông thôn và các mối quan hệ gia đình. Địa vị của nữ nông dân và các mối quan hệ giới trong cộng đồng nông nghiệp cũng bị tác động bởi những thay đổi trong nền kinh tế rộng hơn.

Nói rộng ra, những cải cách trong nông nghiệp trong những năm 1986 và 1987 đã tạo ra sự chuyển dịch từ hệ thống tập thể do nhà nớc quản lý sang nền kinh tế hộ gia đình và tạo điều kiện cho hộ gia đình giữ lại lợi nhuận từ các hoạt động phụ trợ.

Việc kinh doanh các đầu vào và đầu ra nông nghiệp đã đợc đơn giản hoá về quy định.

Trang trại gia đình do vậy đã trở thành đơn vị sản xuất cơ bản và các nông dân cá thể bây giờ đợc trả công khác. Từ đầu những năm 90 mức sống của các hộ gia đình nông thôn đã đợc cải thiện mạnh mẽ do thu nhập nông nghiệp tăng lên và do việc đa dạng hoá các hoạt động cả nông nghiệp và phi nông nghiệp. Thu nhập nông nghiệp đã tăng mạnh 61% (VLSS 1988).

Với sự tan rã của hệ thống hợp tác xã, các dịch vụ nh chăm sóc trẻ, giáo dục và chăm sóc sức khoẻ miễn phí và việc sử dụng máy móc tập thể đã bị xoá bỏ hoặc thay thế bởi các dịch vụ trả phí. Điều này đã làm tăng sự trông cậy của gia đình vào phụ nữ về những nhiệm vụ sản xuất cũng nh tái sản xuất.

Khu vực nông nghiệp có thể vẫn là nguồn việc làm đáng kể nhất cho phụ nữ trong tơng lai gần. Với sự đổi mới kinh tế, tỷ lệ phụ nữ tham gia vào các hoạt động nông nghiệp đã tăng lên, hiện nay 69% lực lợng lao động nữ tham gia vào khu vực nông nghiệp, gồm trồng trọt, lâm nghiệp và chăn nuôi. Phụ nữ chiếm 54% lực lợng lao động nông nghiệp. Phụ nữ chiếm 92% những nghề mới trong nông nghiệp đợc tạo ra mỗi năm. Trong 5 năm qua, nam giới có xu hớng chuyển dịch từ việc làm nông nghiệp sang phi nông nghiệp, cả tự tạo việc làm và việc làm có tiền công (Bales 2000)

Phụ nữ tham gia vào mọi lĩnh vực nông nghiệp và đóng vai trò chủ đạo trong sản xuất lúa và chăn nuôi cũng nh thuỷ lợi, chế biến lơng thực và tiếp thị. Nghiên cứu cho thấy rằng phụ nữ cũng đảm nhận những nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp mà theo truyền thống do nam giới gánh vác và những nhiệm vụ mà trớc đây do xã giao cho và do máy móc hoặc gia súc đảm nhiệm (UNIFEM 2000). Mặc dù phụ nữ đóng góp đáng kể vào sản xuất nông nghiệp, họ vẫn thu nhập ít hơn nam giới, th- ờng là đối với cùng một loại hình công việc (NCFAW, 2000, VLSS 1998).

Đổi mới kinh tế tạo cơ hội cho phụ nữ tham gia vào các hoạt động có năng suất cao và tăng thu nhập. Tuy nhiên, việc thiếu kỹ năng nói chung, trình độ công nghệ

thấp, giảm tiếp cận với tín dụng, hạn chế tiếp cận với đào tạo, cạnh tranh về những trách nhiệm đối với nhiệm vụ duy trì gia đình và tái sản xuất và ít có tiếng nói trong những quyết định căn bản của hộ gia đình gây cản trở nghiêm trọng đối với khả năng phụ nữ trở thành những nhà doanh nghiệp thành đạt.

Đồng thời trong những năm tới, khu vực nông nghiệp sẽ càng không thể thu hút đ- ợc con số ớc tính hàng năm là 1,2-1,4 triệu ngời mới gia nhập thị trờng lao động. Tiềm năng cho tiếp tục tăng năng suất nông nghiệp (nh đợc chứng tỏ trong 10 năm qua) trong cơ cấu hiện nay của trang trại quy mô nhỏ cũng bị hạn chế. Điều này sẽ có nghĩa là những ngời mới gia nhập thị trờng lao động hoặc sẽ tìm kiếm công việc trong khu vực doanh nghiệp nông thôn phi nông nghiệp nếu khu vực này phát triển tốt, hoặc chuyển ra thành phố. Những tác động về giới của việc chuyển dịch có khả năng xảy ra cần đợc hiểu kỹ lỡng hơn. Điều quan trọng là phụ nữ sẽ không bị “kẹt” ở những khu vực có thù lao thấp cho sức lao động họ bỏ ra.

Thông cáo số 37 CT/TW của Ban chấp hành Trung ơng Đảng tháng 5/1994 khẳng định rằng “việc phát triển đội ngũ cán bộ nữ tham gia vào công tác quản lý nhà nớc và kinh tế xã hội là một yêu cầu quan trọng nhằm thực sự thực hiện quyền bình đẳng, dân chủ của phụ nữ, là điều kiện để phát huy hết khả năng của phụ nữ và nâng cao địa vị xã hội của họ”.

ở nông thôn, gần 84% hộ gia đình chăn nuôi một loại gia súc nào đó. Là một hoạt động tạo thu nhập và là phơng tiện tích luỹ tài sản nhằm giảm bớt khả năng dễ bị tổn thơng, chăn nuôi là một phần đáng kể trong danh mục các hoạt động tạo thu nhập của một hộ gia đình nông thôn. Tính trung bình, phụ nữ đóng góp tới 71% nguồn lực để duy trì hoạt động chăn nuôi trong gia đình; rõ ràng, trong lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp đây là một hoạt động tạo thu nhập gắn với nữ giới nhiều nhất. Đối với trẻ em cả trai và gái trong độ tuổi tiểu học thì chăn nuôi là hoạt động tạo thu nhập chủ yếu. Nhng khi chúng trởng thành và có sức khoẻ thì số giờ lao động dành cho chăn nuôi lại giảm đi, chủ yếu ở nam giới. Phụ nữ trong độ tuổi từ

25 đến 55 dành cho chăn nuôi 30% tổng số sức lao động nông nghiệp, trong khi đó nam giới chỉ dành có 20%.

ở khu vực nông thôn, phụ nữ thờng có xu hớng làm nghề nông hơn nam giới có cùng trình độ học vấn. Tính chất mùa vụ của lao động nông nghiệp dẫn đến thu nhập thấp và không ổn định và điều này tác động chủ yếu đến ngời phụ nữ. Thị tr- ờng lao động thành thị tạo nhiều cơ hội việc làm đa dạng hơn để phụ nữ có trình độ học vấn cao lựa chọn. Tuy nhiên, nếu so sánh với nam giới có cùng trình độ học vấn thì số phụ nữ đảm nhiệm những vị trí quản lý cấp cao hoặc hành chính ít hơn nhiều, phụ nữ thờng đợc tuyển vào ngành s phạm.

* Bất bình đẳng giới trong nông nghiệp

* Về tiền lơng, thu nhập, theo số liệu điều tra, tiền công lao động làm thuê của phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp chỉ bằng 58,7% so với nam giới, bằng 58,6% với giá trị ngày công trung bình trả cho lao động công nghiệp nông thôn và bằng 62,4% giá trị ngày công trong các hoạt động dịch vụ nông thôn.

Thu nhập của lao động nữ vùng Bắc Trung bộ, đặc biệt là ở nông thôn và trong vùng gò đồi nghèo khó đang còn thấp kém. Tính chung trong toàn vùng 17% số lao động tham gia vào các hoạt động kinh tế chỉ có thu nhập dới mức 120.000đ/tháng, 54,2% có thu nhập từ 120.000 đến 30.000 đ/tháng; chỉ có 5,8% đạt mức thu nhập từ 400.000 đến 500.000 đ/tháng.

Tình trạng thu nhập của lao động trong vùng còn thể hiện thấp kém hơn nhiều khu vực sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn, đặc biệt là ở vùng gò đồi và núi cao nghèo khó. Tại khu vực nông thôn 23,5% lao động có mức thu nhập dới 120.000 đ/tháng; 59,3% có thu nhập bình quân từ 120.000 đến 300.000 đ/tháng. trên vùng gò đồi và núi cao 43% lao động có mức thu nhập dới 120.000đ/tháng; 40,5% thu nhập từ 120.000-300.000 đ/tháng; số có thu nhập từ 400.000 đến 500.000 đ/tháng ớc khoảng 1,7% [73].

Cùng với những khác biệt giữa việc làm và thu nhập, đời sống tinh thần và vật chất của phụ nữ khu vực thành thị và nông thôn Bắc Trung bộ đang có những khoảng

cách và ngày một doãng xa. trong khu vực đô thị, 100% số xã phờng đợc dùng điện và có nớc sạch, còn ở vùng gò đồi và núi cao cho đến nay chỉ có 37% số xã có điện và chừng 3,5% dân c đợc dùng nớc sạch [73].

Đất hẹp, ngời đông và thiếu việc làm buộc phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ nghèo phải chấp nhận bất cứ công việc nào miễn là có thu nhập. Nhiều phụ nữ đã phải làm thêm giờ hoặc làm cả những công việc nặng nhọc, độc hại đối với bản thân. Bên cạnh đó, do giá trị ngày công của lao động nữ rẻ mạt nên tình trạng thuê mớn, bóc lột và lợi dụng lao động nữ đã xuất hiện và có xu hớng gia tăng ở nhiều nơi.

Hiện tợng lao động nữ làm thuê trong nông nghiệp không phải là mới. Có tới 30,1% hộ gia đình nông dân điều tiết lao động d thừa của mình bằng làm thuê [2, tr. 18]. Một số nông dân phải đi làm thuê do thiếu hoặc không có ruộng đất. Điều đáng chú ý là số lợng lao động làm thuê thờng xuyên ở một số vùng có xu hớng gia tăng. Trong số những ngời làm thuê thì phụ nữ làm thuê thờng bị trả công thấp, bị lợi dụng và lệ thuộc vào ngời thuê. Họ thờng rơi vào những hoàn cảnh éo le nh làm kiệt sức, gia đình ly tán, không hoàn thành nghĩa vụ nộp sản phẩm. Ví dụ, tỉnh Đồng Tháp có 19% số hộ nông dân thiếu hoặc không còn ruộng đất, tỉnh Kiên Giang, Minh Hải 12-13%, Trà Vinh, An Giang, Sóc Trăng 6-7% [2, tr. 119]. Đáng chú ý là những hộ này thờng do nữ làm chủ hộ, gia đình có đông con, sức khoẻ kém.

Thiếu việc làm và việc làm có giá trị ngày công thấp, nhất là so với ở đô thị đã làm dòng ngời từ nông thôn đổ về thành thị kiếm việc làm ngày một đông. So với nam giới tuy cha nhiều, song số lợng phụ nữ nông thôn rời làng ra phố có xu hớng tăng lên cùng với sự gia tăng nhu cầu lao động giản đơn với giá rẻ ở thành phố. Về xu hớng này một điều tra cho thấy có tới 70% trong tổng số 815 phụ nữ nông thôn đ- ợc hỏi muốn con trai mình ra thành thị tìm việc làm. Đối với con gái tỷ lệ là 68% [2, tr. 119].

* Về tiếp cận với các dịch vụ khuyến nông: Mặc dù đóng vai trò chủ đạo trong nông nghiệp, phụ nữ có xu hớng đợc tiếp nhận các dịch vụ khuyến nông ít hơn

nam giới. Phụ nữ chỉ chiếm 25% số học viên tham gia các chơng trình huấn luyện về chăn nuôi và 10% số học viên trong các chơng trình về canh tác (MARD 1998: 21; MARD 1999: 34). Hoạt động khuyến nông có xu hớng không đáp ứng những nhu cầu của phụ nữ vì nhìn chung nó tập trung vào những lĩnh vực, khu vực và loại hình hoạt động mà phụ nữ có vẻ ít đợc tham gia, ví dụ khuyến khích chăn nuôi ít đợc chú ý hơn khuyến khích canh tác. Các loại hình khuyến nông thờng lãng quên bớc tiếp cận ở quy mô nhỏ và đầu vào thấp mà các loại hình này rất phù hợp với phụ nữ và nông dân nghèo. Một trong những hoạt động khuyến nông phổ biến nhất là giới thiệu các cây giống và vật nuôi mới. Điều này cần đến các yếu tố đầu vào. Ngời nông dân nghèo và nhiều phụ nữ khác không có các yếu tố đầu vào này. Bên cạnh đó, số lợng cán bộ khuyến nông còn thiếu và hầu nh không có phụ nữ hoạt động trong lĩnh vực này.

Một kỹ thuật phổ biến khác - mô hình trình diễn đợc tiến hành với sự kết hợp với các nông dân làm ăn giỏi. Họ có diện tích đất rộng, có vốn và kỹ năng. Những nông dân là phụ nữ và ngời nghèo thiếu đất, vốn cần tham gia vào và học hỏi từng những mô hình trình diễn. Tơng tự các dịch vụ khuyến nông cho chăn nuôi gia súc thờng tập trung vào tiêm phòng thông thờng, kiểm tra và chống bệnh dịch và t vấn nông dân sử dụng các loại giống lai hơn là lựa chọn con giống, thức ăn địa phơng và cách phòng bệnh. Hơn thế nữa, các dịch vụ khuyến nông gần nh không đa ra những hớng dẫn về chế biến và tiêu thụ nông sản mà ngời phụ nữ thực hiện chính.

* Không chỉ có sự bất bình đẳng về lơng, về tiếp cận tới các dịch vụ khuyến nông mà sự nhìn nhận đánh giá của xã hội về sự đóng góp của lao động nữ trong nông nghiệp cũng còn cha công bằng.

Một minh chứng: mỗi kỳ đại hội hoặc đại hội thi đua ở các cấp, các ngành thờng rất ít phụ nữ đợc tham dự. Tại Hội nghị đại biểu nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi toàn quốc lần thứ nhất tổ chức tại Hà Nội (10-9-1998) trong số 194 đại biểu nông dân từ mọi miền đất nớc về dự Hội nghị chỉ có 7 đại biểu là phụ nữ mặc dù chúng ta biết rất rõ rằng còn có rất nhiều phụ nữ sản xuất, kinh doanh giỏi. Hiện t-

ợng này cho thấy, một mặt là sự đánh giá không đầy đủ và thiếu quan tâm của xã hội về sự cống hiến của phụ nữ trong nông nghiệp; mặt khác phụ nữ Việt Nam - nhất là phụ nữ nông thôn - thờng nhờng nhịn, hy sinh vì chồng, vì con. Nh lời ông Nguyễn Đức Triều- Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam: "Không phải nữ nông dân sản xuất, kinh doanh không giỏi, mà nhiều khi ngợc lại là khác. Nhng khi gia đình đợc bình xét là hộ sản xuất giỏi, đợc đi dự Hội nghị thì chị em thờng nhờng nhịn, để chồng đi dự"[7].

* * *

Nh trên đã trình bày, bên cạnh những đóng góp to lớn của lao động nữ nông thôn trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn (cả trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp) thì chúng ta cũng nhận thấy không ít những khó khăn mà ngời lao động nữ đang phải đối mặt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay. Những khó khăn đó bao gồm cả yếu tố chủ quan và khách quan. Với bản thân ngời phụ nữ, hạn chế dễ nhận thấy là điều kiện sức khoẻ và trình độ chuyên môn kỹ thuật, kinh nghiệm làm ăn trong nền kinh tế chuyển đổi, tâm lý tiểu nông,

Một phần của tài liệu Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam (Trang 81 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w