MỤC LỤC
Khối lợng công việc của phụ nữ là nặng nhọc do phải nuôi nấng trẻ con (5 đứa trẻ trong một gia đình cỡ trung bình ở nông thôn các nớc kém phát triển) phải lấy nớc, kiếm củi, làm cỏ nhiều hơn với những giống mới và những công việc nông trại khác do áp lực dân số nông thôn tăng lên. Nhiều báo cáo chỉ ra rằng, trong những năm 80, do nam giới trong các hộ gia đình hoặc tham gia vào các công việc phi nông nghiệp hoặc vắng mặt ở làng xã trong thời gian dài cho nên phụ nữ đảm đơng phần chủ yếu trong công việc đồng áng (th- ờng với sự giúp đỡ của thiếu niên và những ngời đứng tuổi).
Theo tinh thần đó một loạt các chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc về khuyến khích phát triển sản xuất nông, lâm, ng nghiệp đợc ban hành, trong đó có chủ trơng về “khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động trong các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp” theo Chỉ thị số 100 của Ban bí th Trung ơng (1/1981) và một số chính sách về ổn định nghĩa vụ bán lơng thực, thực phẩm đối với nông dân, chính sách khuyến khích chăn nuôi trâu bò, chính sách giao đất, giao rừng cho hợp tác xã kinh doanh. Trong hơn 10 năm đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành nhiều chính sách kinh tế đối với phát triển nông nghiệp và nông thôn nh: chính sách thành phần kinh tế, chính sách ruộng đất, chính sách đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, chính sách tín dụng và tạo vốn cho sản xuất, chính sách giá cả và hối đoái, chính sách thị trờng và bảo trợ sản xuất, chính sách điều tiết, chính sách nghiên cứu và chuyển giao công nghệ cho nông thôn, chính sách tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo.
Chơng trình 773 đợc thực hiện từ năm 1994, theo kế hoạch sẽ không chỉ khai thác và đa vào sử dụng khoảng 800 nghìn đến 1 triệu ha đất hoang hoá, bãi bồi bồi ven sông, ven biển, mặt nớc mà còn tạo việc làm ổn định cho hơn 1 triệu lao động, ổn. Nh vậy, các chính sách kinh tế-xã hội đối với nông nghiệp, nông thôn đã tác động mạnh mẽ đến c dân nông thôn, trớc hết và chủ yếu đến lao động nữ vì đây là lực l- ợng lao động chủ yếu ở nông thôn. Việt Nam đã đạt đợc các trình độ giáo dục cơ bản chủ yếu đã đi trớc nhiều nớc khác trong khu vực mà đã đặt cho giáo dục một vị trí quan trọng để tăng cờng sự phát triển công nghiệp dới tác động của nền kinh tế đang phát triển.
Nguồn: Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình và Môi trờng trong Phát triển, 1997 Số liệu bảng trên cho thấy: Phụ nữ là ngời đảm nhận chính trong các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi, là hai hoạt động quan trọng hơn cả trong sản xuất nông nghiệp, còn nam giới chủ yếu tham gia vào các hoạt động làm thuê và nuôi cá. Tóm lại, trong sản xuất nông nghiệp, ngời phụ nữ nông thôn có vai trò quan trọng không chỉ vì họ chiếm số đông trong lực lợng lao động xã hội, mà còn vì họ đảm nhận hầu hết những hoạt động trong sản xuất nông nghiệp, một lĩnh vực đã góp phần quyết định đa đất nớc từ nghèo đói đến đủ ăn và xuất khẩu lợng thực đứng hàng thứ hai trên thế giới. Theo kết quả ban đầu về điều tra ngành nghề nông thôn Việt Nam của Cục chế biến nông-lâm sản và ngành nghề nông thôn năm 1997 thì: Quy mô lao động sử dụng thờng xuyên tính bình quân cho một cơ sở chuyên ngành nghề ở nông thôn của 9 tỉnh thuộc địa bàn điều tra là 25 ngời, 7% số cơ sở có số lao động trên 100 ngời.
Do vậy, xoá bỏ sự nghèo nàn trong đời sống văn hoá ở nông thôn là một yêu cầu bức thiết của sự nghiệp công nghiệp hoá nông thôn, làm điều đó cũng chính là đẩy mạnh việc truyền bá kiến thức về khoa học- kỹ thật, công nghệ mới đồng thời nâng cao đợc nhận thức của ngời dân nông thôn về Luật pháp, về lối sống văn hoá; hơn nữa còn ngăn chặn và loại bỏ những cái xấu( nh: mê tín, cờ bạc, số đề, bói toán..). Vai trò của lớp trẻ thì quan trọng nh vậy, song năng lực của họ - xét ở góc độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật - thì cha đáp ứng đợc: ở tỉnh Thái Bình, số thanh niên đợc đào tạo chỉ gần 1/3, còn 66% số thanh niên cha qua lớp huấn luyện nào về quản lý kinh tế, khoa học kỹ thuật..Khảo sát ở tỉnh Sông Bé, tình hình cũng không có gì khá hơn: chỉ có 10% số lao động trẻ đợc đào tạo 0,9% đợc huấn luyện khoa học kỹ thuật. Vị trí quan trọng của nông thôn trong chiến lợc phát triển đất nớc đợc khẳng định lại tại Hội nghị Trung ơng lần thứ sáu (khoá VIII): “Sự phát triển nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp, ng nghiệp, diêm nghiệp) và kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá có vai trò cực kỳ quan trọng cả trớc mắt và lâu dài, làm cơ sở để ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc theo.
Hiện nay, thực hiện Luật hợp tác xã năm 1996, ở các vùng nông thôn Việt Nam đang diễn ra quá trình chuyển đổi cơ cấu, thành lập hợp tác xã theo mô hình mới, phát triển chơng trình tín dụng nông thôn nông nghiệp để giúp nông dân xoá đói giảm nghèo, phát triển sản xuất hàng hoá. Ngoài việc tham gia các hợp tác xã hiện có tại địa phơng, các hộ nông dân có thêm cơ hội tham gia các tổ/nhóm phụ nữ tín dụng, tiết kiệm của Hội phụ nữ, chi hội “sản xuất kinh doanh giỏi” của Hội Nông dân, các cơ sở của Hội Khuyến nông, Hội làm vờn,. Tầm quan trọng của phụ nữ trong công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn đợc thể hiện không chỉ ở chỗ phụ nữ là ngời thực hiện và đảm nhiệm chủ yếu công việc sản xuất trong nông nghiệp; mà còn thể hiện ở việc tiếp thu khoa học - kỹ thuật, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đa nông nghiệp thoát khỏi độc canh cây lúa tạo nên bớc nhảy thần kỳ cha từng có trong lịch sử về sản xuất lơng thực, đa Việt Nam đứng vào vị trí thứ 2 về xuất khẩu gạo trên thế giới.
Muốn vậy, cần chuyển từ nhận thức sang hành động việc coi vai trò tái sinh sản (cả về con ngời sinh học và con ngời xã. hội) do ngời phụ nữ đang gánh vác không còn là vấn đề riêng t của mỗi cá nhân mà phải xem đó là một nhiệm vụ xã hội hết sức quan trọng, chỉ có đợc quan niệm và hành động nh vậy mới đánh giá đúng vai trò và sự cống hiến của ngời phụ nữ. Ăng ghen đã viết cách đây hơn một thế kỷ vẫn còn nguyên ý nghĩa thời sự: “Sự giải phóng phụ nữ, địa vị bình đẳng của ngời phụ nữ với nam giới là không thể có đợc và mãi mãi không thể có đợc chừng nào mà ngời phụ nữ vẫn còn bị gạt ra ngoài lao động xã hội có tính chất sản xuất và còn phải khuôn mình trong lao động t nhân của gia đình. Để xây dựng giai cấp nông dân, trong đó phụ nữ chiếm số đông, ngang tầm công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là chủ thể của nền nông nghiệp mới, bên cạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng, cần triển khai phát triển mạnh mẽ hơn việc dạy nghề sao cho phù hợp với yêu cầu phát triển các làng nghề truyền thống và th-.
Nó chỉ đợc giải quyết một cách triệt để khi nó kết hợp thực hiện đồng bộ một cách hệ thống các chính sách kinh tế - xã hội nhằm thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội nông thôn theo mục tiêu xây dựng một nông thôn mới, thực sự dân chủ, công bằng, làm cho mọi ngời ở nông thôn có công ăn việc làm, có thu nhập ổn. Trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn, các chính sách xã hội ở vùng nông thôn càng có ý nghĩa quan trọng để góp phần xoá bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, sự chênh lệch giữa các tầng lớp dân c ở nông thôn và tạo điều kiện cho phụ nữ nông thôn phát triển. Trong quá trình giao đất ở nông thôn Việt Nam vừa qua, ngời phụ nữ cũng đợc xem xét bình đẳng nh nam giới: đợc giao đất sử sụng lâu dài để làm nhà ở và sản xuất, đợc thực hiện đầy đủ cả 5 quyền trên diện tích đất đợc giao là quyền chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp và thừa kế.