đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự phát triển và tăng trưởng của nền sản xuất xã hội.
Trang 1Lời mở đầu
***
Trong những năm qua Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu quan trọng, đặcbiệt năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thếgiới (WTO) Nền kinh tế phát triển lên một cấp độ mới, nền kinh tế hội nhập Cácchủ thể kinh doanh của nền kinh tế phải đối mặt với những thách thức mới Đó làlàm thế nào để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt Trong bốicảnh nh vậy hoạt động tín dụng ngân hàng nổi lên nh một mắt xích trọng yếu, tíndụng ngân hàng có một vai trò cực kỳ quan trọng, với vị trí là trung gian tài chínhcủa nền kinh tế, thông qua các nguồn lực xã hội đợc phân bổ và sử dụng một cáchhợp lý và có hiệu quả Nhằm nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng và hạn chế d
nợ quá hạn, các Ngân hàng đang tiến hành phân tích những nguyên nhân để từ đó
đa ra những biện pháp khắc phục hiệu quả Song việc nâng cao chất lợng tín dụng
và an toàn trong kinh doanh Ngân hàng không chỉ là vấn đề quan tâm của nhà n ớc
mà còn là quan tâm chung của xã hội bởi chất lợng tín dụng Ngân hàng có lànhmạnh sẽ có tác dụng thúc đẩy sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế
Nhận thức đợc vấn đề này, sau một thời gian thực tập tại Sở giao dịch Ngânhàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, đợc tiếp cận với các hoạt
động của ngân hàng, em đã xây dựng luận văn tốt nghiệp với đề tài: Giải pháp“Giải pháp
nâng cao chất lợng tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”
Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn tốt nghiệp gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về tín dụng và chất lợng tín dụng Ngân hàng Thơng mại
Chơng 2: Thực trạng chất lợng tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Chơng 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tại
Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Trang 2Chơng I Những vấn đề lý luận chung về tín dụng và chất
lợng tín dụng Ngân hàng thơng mại
1.1 Tín dụng ngân hàng thơng mại
1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
Nh ta đã biết tín dụng là một phạm trù phản ánh mối quan hệ kinh tế, trong
đó cá nhân hay tổ chức nhợng quyền sử dụng một khối lợng giá trị hay hiện vật chomột cá nhân, tổ chức khác với những rằng buộc nhất định nh thời gian hoàn trả, lãixuất cách thức vay mợn và thu hồi
Tín dụng đợc hiểu là quan hệ vay mợn, gổm cả cho vay và đi vay tuy nhiênkhi gắn tín dụng với ngân hàng (hay trung gian tài chính khác) thì nó bao hàm cả tổchức trung gian tài chính cho vay Chính việc xác định nh thế là rất cần thiết để
định lợng tín dụng trong các hoạt động kinh tế của nền kinh tế quốc dân
Tín dụng ngân hàng (gọi tắt là tín dụng) là quan hệ chuyển nhợng quyền sửdụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoảnchi phí nhất định Cũng nh quan hệ tín dụng khác tín dụng ngân hàng chứa đựng 3nội dung:
- Có sự chuyển nhợng quyền sử dụng vốn từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng
- Sự chuyển nhợng này mang tính chất tạm thời hay có thời hạn
- Sự chuyển nhợng này có kèm theo chi phí
1.1.2 Phân loại tín dụng
1.1.2.1 Phân loại tín dụng theo thời gian cho vay
Tín dụng ngắn hạn: là hình thức tín dụng có thời hạn cho vay đến 12 tháng,
đợc sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp và các nhucầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân và thờng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong d nợ tíndụng của các ngân hàng
Tín dụng trung hạn: có thời hạn cho vay từ trên 1 năm đến 5 năm (có ngânhàng quy định dới 7 năm) Loại hình tín dụng này thờng đợc các doanh nghiệp sửdụng để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến hay đổi mới thiết bị công nghệ, mởrộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án có quy mô nhỏ và thời hạn thu hồivốn nhanh
Tín dụng dài hạn: có thời hạn cho vay trên 5 năm Loại tín dụng này để đápứng nhu cầu dài hạn của các doanh nghiệp: nhu xây dựng nhà xởng, thiết bị phơngtiện vận tải có quy mô lớn, các công trình xây dựng nhà, sân bay, cầu đờng
1.1.2.2 Phân loại tín dụng theo phơng thức cho vay
Trang 3Theo hình thức cho vay có thể chia thành chiết khấu, cho vay, bảo lãnh vàcho thuê
Cho vay: là việc ngân hàng đa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàngphải hoàn trả cả gốc và lãi trong thời gian xác định Cho vay là tài sản lớn nhấttrong khoản mục tín dụng Thời gian khoản vay là khoảng thời gian đợc tính từ khikhách hàng nhận hồ sơ vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã đ ợcthoả thuận trong hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng
Chiết khấu: là việc ngân hàng ứng trớc tiền cho khách hàng tơng ứng với giátrị thơng phiếu trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để sở hữu một thơng phiếu cha
đến hạn (hoặc một giấy nợ)
Cho thuê: là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để khách hàng thuê vớinhững thoả thuận nhất định, sau thời gian nhất định khách hàng phải trả cả gốc lẫnlãi cho ngân hàng
Cho thuê của ngân hàng thờng là hình thức tín dụng trung và dài hạn Thờihạn thuê khách hàng có thể mua lại tài sản đó Ngân hàng thơng mại đợc hoạt độngcho thuê tài chính nhng phải thành lập công ty cho thuê tài chính riêng Việc thànhlập, tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính đợc thực hiện theo nghị
định của chính phủ về tổ chức và hoạt động của các công ty cho thuê tài chính
Bảo lãnh: Là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộkhách hàng của mình Mặc dù không phải xuất tiền ra song ngân hàng đã chokhách hàng sử dụng uy tín của mình để thu lợi
Ngân hàng thơng mại đợc bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thựchiện hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác bằng
uy tín và khả năng tài chính của mình đối với ngời nhận bảo lãnh Theo quy địnhchung mức bảo lãnh đối với một khách hàng và tổng mức bảo lãnh của một ngânhàng thơng mại không vợt quá tỷ lệ vốn tự có của ngân hàng thơng mại
1.1.2.3 Phân loại tín dụng theo tiêu thức đảm bảo
Cho vay có đảm bảo: là loại cho vay dựa trên cơ sở các đảm bảo cho tiền vay
nh thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba
Cho vay không có đảm bảo: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm
cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàngvay vốn để thực hiện việc cho vay
1.1.2.4 Phân loại tín dụng theo xuất xứ tín dụng
Tín dụng trực tiếp: Ngân hàng cấp tín dụng trực tiếp cho ngời đi vay đồngthời ngời đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng
Tín dụng gián tiếp: Là khoản cho vay đợc thực hiện thông qua việc mua lạicác khế ớc hoặc các chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán
Trang 4Theo mục đích tín dụng chia thành:
- Cho vay phục vụ sản xuất công thơng nghiệp
- Cho vay tiêu dùng
- Cho vay bất động sản
- Cho vay nông nghiệp
- Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu
Theo hình thức hoàn trả nợ:
- Cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn
- Cho vay có nhiều kỳ trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp
- Cho vay trả nợ từng lần nhng không có kỳ hạn trả nợ cụ thể, tuỳ vào khảnăng tài chính của ngời đi vay co thể trả nợ bất cứ lúc nào
1.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng
1.1.3.1 Vai trò của tín dụng đối với ngân hàng
Hoạt động tín dụng góp phần tạo điều kiện cho ngân hàng thơng mại mởrộng đợc các hoạt động kinh doanh khác nhằm tăng thu nhập cho ngân hàng Đây
là hoạt động sinh lời lớn nhất của ngân hàng với tỷ lệ 70% tổng tài sản Nh vậy nếuhoạt động tín dụng có vấn đề thì ngân hàng cũng khó khăn trong việc kinh doanh
Tín dụng đợc xem nh là xơng sống của ngân hàng, nó quyết định sự tồn tạiphát triển của mọi ngân hàng thơng mại Một ngân hàng thơng mại chỉ có thể tồntại và phát triển khi xác định đợc phạm vi, giới hạn và mức độ tín dụng phù hợp vớithực lực của bản thân ngân hàng Đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trờng vớinguyên tắc hoàn trả đúng thời hạn và có lãi
Mặt khác tín dụng ngân hàng có ảnh hởng rất lớn đến vị thế của ngân hàng
Nó là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định vị thế của ngân hàng
1.1.3.2 Vai trò của tín dụng với nền kinh tế
Thứ nhất, tín dụng góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế
vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình tái sản xuất đợc thực hiện liên tục
để mở rộng quy mô sản xuất Thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng sử dụng tối
đa vốn nhàn rỗi trong dân, kích thích quá trình luân chuyển vốn, thúc đẩy sản xuấtkinh doanh Tín dụng cung ứng vốn kịp thời cho các nhu cầu sản xuất và tiêu dùngcủa các chủ thể kinh tế trong xã hội
Thứ hai, tín dụng là kênh chuyển tải tác động của nhà nớc đến các mục tiêu
kinh tế vĩ mô nh việc ổn định giá cả, tăng trởng kinh tế, tạo công ăn việc làm Việcbảo đảm đợc mục tiêu kinh tế vĩ mô hài hoà phụ thuộc một phần vào khối lợng vàcơ cấu tín dụng xét cả về mặt thời hạn cũng nh đối tợng tín dụng Mà ở đây khối l-ợng và cơ cấu tín dụng lại phụ thuộc vào điều kiện tín dụng nh lãi suất, điều kiệnvay, yêu cầu thế chấp, bảo lãnh và chủ trơng mở rộng tín dụng đợc quy định trongchính sách tín dụng từng thời kỳ Nh vậy, thông qua việc thay đổi và điều chỉnh các
Trang 5điều kiện tín dụng Nhà nớc có thể thay đổi quy mô tín dụng hoặc chuyển hớng vận
động của nền kinh tế cả về quy mô lẫn kết cấu Sự thay đổi của tổng cầu dới tác
động của chính sách tín dụng sẽ tác động ngợc lại với tổng cung và các điều kiệnsản xuất khác Điểm cân bằng cuối cùng giữa tổng cung và tổng cầu dới tác độngcủa chính sách tín dụng sẽ cho phép đạt đợc mục tiêu vĩ mô cần thiết
Thứ ba, tín dụng là công cụ thực hiện các chính sách xã hội, các chính sách
này về mặt bản chất đợc đáp ứng bằng nguồn vốn tài trợ không hoàn lại từ ngânsách nhà nớc Tuy nhiên phơng thức này thờng đợc hạn chế về quy mô và thiếuhiện quả về các chủ thể đợc tài trợ sẽ không cân nhắc lựa chọn phơng án đầu t thíchhợp hoặc sử dụng vốn không đúng mục đích
Thứ t, tín dụng ngân hàng là công cụ đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy sự phát
triển của nền kinh tế và điều hành theo nền kinh tế thị trờng; là công cụ tài trợ cóhiệu quả cho nền kinh tế, điều tiết vĩ mô, ổn định và tăng trởng kinh tế
Thứ năm, tín dụng ngân hàng thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cờng chế độ
kiểm toán, giúp các doanh nghiệp khai thác có hiệu quả tiềm năng kinh tế tronghoạt động kinh doanh vì các ngân hàng chỉ cho vay vốn khi các doanh nghiệp làm
ăn có lãi
Thứ sáu, tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trọng việc thúc đẩy quá
trình mở rộng mối quan hệ giao lu quốc tế Ngày nay mối quan hệ kinh tế giữa cácnớc trên thế giới và khu vục đang phát triển đa dạng cả về nội dung lẫn hình thức,cả về bề rộng lẫn chiều sâu Qua hoạt động tín dụng, ngân hàng sẽ là trợ thủ đắclực cung cấp vốn cho các nhà đầu t kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá Do vậytín dụng ngân hàng trở thành một trong những phơng tiện để nối liền nền kinh tếcác nớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển trong việc mở rộng sản xuất hàng hoá
1.2 Chất lợng tín dụng ngân hàng thơng mại.
1.2.1 Khái niệm chất lợng tín dụng
Chất lợng tín dụng là thuật ngữ phản ánh hiệu quả của hoạt động tín dụngcủa ngân hàng thơng mại, bao gồm 2 yếu tố: Mức độ an toàn và khả năng sinh lờicủa ngân hàng do hoạt động tín dụng mang lại Chất lợng tín dụng là sự đảm bảomột cách tốt nhất yêu cầu của khách hàng trong quan hệ tín dụng , đảm bảo an toànhay hạn chế rủi ro về vốn, tăng lợi nhuận cho ngân hàng, phù hợp với mục tiêu pháttriển kinh tế xã hội Là điều kiện tiên quyết đối với sự tồn tại và phát triển của mộtngân hàng
Về mặt nội dung, chất lơng tín dụng đợc thể hiện nh sau:
Đối với Ngân hàng thơng mại: Phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phùhợp với bản thân ngân hàng và đảm bảo đợc tính cạnh tranh trên thị trờng vớinguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi, hạn chế nợ quá hạn khó đòi, ngăn ngừa rủi
Trang 6ro với nguồn vốn của ngân hàng, tăng vòng quay vốn tín dụng, đảm bảo hoạt độngkinh doanh của ngân hàng có hiệu quả
Đối với khách hàng: Tín dụng ngân hàng phải ra phù hợp với mục đích sửdụng, đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh, đầu t phát triển hoặc đời sống củakhách hàng với lãi suất, kỳ hạn hợp lý, hồ sơ thủ tục đơn giản, nhanh gọn, thu hút
đợc khách hàng, vẫn đảm bảo đợc nguyên tắc tín dụng và theo đúng quy định củapháp luật Mặt khác khách hàng sử dụng vốn vay thực hiện thanh toán đầy đủ cảgốc và đúng kỳ hạn đã thoả thuận với ngân hàng, việc sử dụng vốn vay đó khôngnhững có hiệu quả mang lại lợi nhuận cho khách hàng mà còn có ý nghĩa kinh tế xãhội với đất nớc
Ta có thể rút ra rằng:
Chất lợng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh mức độ thích nghicủa ngân hàng thơng mại với sự thay đổi của môi trờng bên ngoài, thể hiện sứcmạnh của ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại
Chất lợng tín dụng kết quả của một quá trình kết hợp hoạt động giữa con
ng-ời trong tổ chức, giữa các tổ chức với nhau, giữa các tổ chức với nhau vì mục đíchchung, an toàn hiệu quả đối với các khoản tín dụng
Chất lợng tín dụng đợc xác định trên nhiều yếu tố: thu hút đợc khách hàngtốt, thủ tục đơn giản, thuận tiện; mức độ an toàn của vốn tín dụng, chi phí tổng thể
về lãi suất, chi phí nghiệp vụ
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng:
1.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu định lợng:
Chỉ tiêu nợ quá hạn: Nợ quá hạn là những khoản cho vay đến hạn nhng
khách hàng không trả đợc và không đợc gia hạn Đây là những khoản nợ chứa đựngnhiều rủi ro Để xem xét chất lợng tín dụng trên cơ sở nợ quá hạn ngời ta thờngthông qua tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ đầu t rủi ro Đây là một chỉ tiêu hết sức quantrọng để đánh giá chất lợng tín dụng
Tỷ lệ nợ Tổng d nợ quá hạn
= quá hạn Tổng d nợ cho vay
-Tỷ lệ nợ quá hạn thấp tức là độ an toàn tín dụng tại ngân hàng hiện tại cao và ngợclại Phần lớn các khoản nợ quá hạn là các khoản nợ có vấn đề, có thể bị mất toàn bộvốn cho vay hoặc mất một phần Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn chỉ xem xét đến việchoàn trả khi đã quá hạn chứ không xem xét tổng d nợ có nguy cơ quá hạn
Nh vậy nếu khoản cho vay tăng nhanh thì việc sử dụng nợ quá hạn có thểphản ánh rủi ro không chính xác Số d cho vay ra tăng cùng với số tiền cho vay đợcgiải ngân, trong khi số nợ đến hạn chỉ tăng khi các khoản nợ đến kỳ hạn phải trả
Trang 7Ta có thể hiểu khi tốc độ cho vay tăng nhanh có thể che giấu đi vấn đề nợ quá hạn,không tính đến các chỉ số đánh giá an toàn tín dụng có đợc sử dụng hay không.
Chỉ tiêu nợ khó đòi:
Nợ quá hạn Nợ quá hạn khó đòi
= Khó đòi Tổng d nợ
-Khi đến hạn mà khách hàng không trả đợc nợ, ngân hàng thờng phải ra hạn
nợ cho khách hàng, tạo điều kiện để họ có thể trả đợc nợ cho ngân hàng Nợ khó
đòi là khoản nợ quá hạn sau khi ngân hàng thơng mại đã ra hạn nợ Ngoài tỷ lệ nợquá hạn, các ngân hàng còn sử dụng chỉ tiêu nợ khó đòi trên tổng d nợ quá hạnhoặc tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi trên tổng d nợ quá hạn Nhờ có các chỉtiêu đó mà ngân hàng thơng mại có thể biết đợc bao nhiêu phần trăm trên tổng d nợquá hạn có khả năng thu hồi, bao nhiêu phần trăm có khả năng thu hồi Việc kếthợp các chỉ tiêu này cho phép đánh giá chi tiết hơn về độ an toàn tín dụng
Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng
Vòng quay vốn Doanh số thu nợ
=
Hệ số này phản ánh số vòng chu chuyển vốn tín dụng (thờng là 1 năm) Hệ
số này cao phản ánh thời gian tồn tại trung bình của các món vay ngắn chứng tỏngân hàng thu hồi đợc vốn, hoạt động tín dụng có hiệu quả
Chỉ tiêu sinh lời (Mức sinh lời vốn tín dụng)
Mức sinh lời Thu nhập sau thuế từ hoạt động tín dụng
= Vốn tín dụng D nợ bình quân
-Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng d nợ bình quân sẽ tạo ra bao nhiêu đồngthu nhhập sau thuế cho ngân hàng Mức độ sinh lời vốn tín dụng càng lớn thì khảnăng sinh lời từ hoạt động tín dụng càng cao, phản ánh chất lợng tín dụng càng cao
1.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu định tính
Trang 8Đây là chỉ tiêu không thể đo lờng đợc tuy nhiên nó lại cực kỳ quan trọngtrong việc đánh giá hiệu quả hoạt động, nó đợc thể hiện qua các quy chế, chế độ,thể lệ tín dụng, các nguyên tắc ấy tạo nên sự vững chắc cho tín dụng Các chỉ tiêu
định tính thể hiện qua mốc tăng trởng của nền kinh tế quốc dân, các dự án vay vốnsản xuất kinh doanh hiệu quả, qua tình trạng xoá đói giảm nghèo, sự lành mạnh củanền kinh tế, sự an toàn của hệ thống ngân hàng
Chiến lợc kinh doanh
Mỗi ngân hàng thơng mại cần đề ra cho mình những chiến lợc kinh doanhphù hợp với tiềm lực và thế mạnh của mình để không rơi vào thế bị động trong hoạt
đông kinh doanh của mình Dựa trên chiến lợc kinh doanh dài hạn đúng đắn, ngânhàng thơng mại mới có thể có những kế hoạch đúng đắn cho từng thời kỳ để đảmbảo thực hiện mục tiêu đề ra
Quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng bao gồm những bớc phải thực hiện trong quá trình chovay thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng; đợc bắt đầu từ khi chuẩn bị chovay, phát tiền vay, kiểm tra quá trình sử dụng vốn đến khi thu hồi đợc nợ Chất lợngtín dụng có đợc đảm bảo hay không tuỳ thuộc vào việc thực hiện tốt các quy định ởtừng bớc và phối hợp nhịp nhàng giữa các bớc trong quy trình tín dụng
Trang 9cũng nh để phòng chống rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động của mỗi ngân hàng
th-ơng mại
Vấn đề kiểm tra, giám sát, thanh tra
Một trong những nghiệp vụ hoạt động nhằm giúp cho ngân hàng tránh đợccác rủi ro trong hoạt động tín dụng là công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm soát Côngtác này không chỉ thực hiện với khách hàng mà còn với bản thân ngân hàng
1.2.3.2 Yếu tố khách hàng
Những nhân tố về khách hàng ảnh hởng đến chất lợng tín dụng của ngânhàng thơng mại là:
- Năng lực sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý của khách hàng
- Những kiến thức cơ bản của khách hàng trong việc vay vốn
- Tính trung thực và chính xác của những thông tin mà khách hàng cung cấpcho ngân hàng
- Sự chây ì của khách hàng
- Tính đúng mục đích của việc sử dụng vốn
- Việc chiếm dụng vốn hoặc bị lừa đảo
1.2.3.3 Chủ trơng chính sách của Ngân hàng nhà nớc
Những chủ trơng chính sách của NHNN –Cơ quan quản lý vĩ mô trực tiếpcủa các ngân hàng thơng mai có tác động hết sức lớn tới hoạt động tín dụng của cácngân hàng thơng mại NHNN đa ra những định hớng lớn và đôi khi cả những hớngdẫn chi tiết cho hoạt động của các ngân hàng thơng mại, đặc biệt là hoạt động tíndụng nhằm thực hiện mục tiêu điều tiết vĩ mô và quản lý Chât lợng tín dụng củangân hàng thơng mại cũng chịu ảnh hởng của những chủ trơng đó khi mà một ngânhàng thơng mại không thể đi ngợc lại chúng
Ngoài ra, cơ chế, chính sách của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền khác cótác động đến mọi hoạt động của nền kinh tế nên cũng tác động trực tiếp đến kháchhàng vay vốn của ngân hàng
1.2.3.4 Môi trờng kinh tế
Một nền kinh tế có mức tăng trởng ổn định sẽ làm giá cả luôn giữ ở mức ổn
định, tình hình lạm phát ở mức thấp tạo điều kiện cho ngân hang thơng mại mởrộng quy mô hoạt động của mình và tránh đợc những thiệt hại cho ngân hàng do sựmất giá của đồng tiền
Một quốc gia ổn định về chính trị, không có chiến tranh Trong xã hội cónhiều truyền thống tốt đẹp, ít tệ nạn xã hội nh lừa đảo làm ăn phi pháp cũng gópphần nâng cao chất lợng tín dụng
Trang 101.2.3.5 Nhân tố bất khả kháng
Khách hàng của ngân hàng có thể phải đối mặt với những nhân tố bất khảkháng nh thiên tai, chiến tranh, hoả hoạn, dịch bệnh Những thay đổi này có thểtạo thuận lợi hay khó khăn cho họ Nếu khó khăn, trong một số trờng hợp kháchhàng bị thiệt hại nhng vẫn hoàn trả nợ cho ngân hàng đúng hạn Tuy vậy thờng thìtác động của các nhân tố bất khả kháng nh trên rất nặng nề Tổn thất lớn và khảnăng trả nợ ngân hàng bị suy giảm Thậm chí không còn khả năng trả nợ Các nhân
tố này đợc coi là bất khả kháng vì chúng thờng vợt qua tầm kiểm soát của các ngânhàng và khách hàng
1.3 ý nghĩa của việc nâng cao chất lợng tín dụng
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tín dụng đóng vai trò quan trọngchủ yếu mang tính chất quyết định tới sự thành bại của mỗi ngân hàng thơng mại.Bởi vì từ kết quả hoạt động tín dụng mang lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng th -
ơng mại, nhất là ngân hang thơng mại của Việt Nam thì thu nhập từ hoạt động tíndụng chiếm đến 90%, và hơn thế tín dụng ngân hàng đóng vai trò không thể thiếu
đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Nếu hoạt động tín dụng kém hiệuquả thì không chỉ ảnh hởng xấu tới bản thân ngân hàng thơng mại mà còn tác độngtiêu cực đến sự phát triển của toàn bộ nên kinh tế Chính vì vậy mà nâng cao chất l-ợng tín dụng có ý nghĩa quan trọng với ngành, mọi lĩnh vực trong nền kinh tế
1.3.1 Đối với ngân hàng
Nâng cao chất lợng tín dụng tạo điều kiện cho ngân hàng làm tốt chức năngthanh toán, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng khả năng cung cấpcác dịch vụ của ngân hàng thơng mại, gia tăng khả năng sinh lời từ hoạt động tíndụng, cơ sở để ngân hàng có thể tồn tại và phát triển lâu dài, củng cố các mối quan
hệ, tăng nhanh vòng quay vốn tín dụng
1.3.2 Đối với khách hàng
Xét về góc độ ngời vay vốn, khi chất lợng tín dụng đảm bảo họ sẽ nhận đợccác khoản cấp tín dụng với số lợng đầy đủ và thời gian phù hợp, lãi xuất hợp lý.Khi đó các doanh nghiệp có khả năng để sử dụng khoản tiền vay đúng mục đích và
đối tợng với hiệu quả kinh tế cao, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện đầy đủnghĩa vụ với nhà nớc hoàn trả đúng thời hạn các khoản tiền vay ngân hàng, tăngtích luỹ cho đơn vị và nâng cao đời sống ngời lao động
1.3.3 Đối với nền kinh tế
Nâng cao chất lợng tín dụng là điều kiện thực hiện tăng trởng kinh tế gópphần tạo ra một cơ cấu kinh tế tối u bởi các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả pháthuy tối đa mọi tiềp lực của đất nớc Tín dụng ngân hàng đạt chất lợng cao có tácdụng ổn định lu thông tiền tệ, điều tiết lạm phát ảnh hởng của ngân hàng đến các
Trang 11tổ chức kinh tế mạnh mẽ hơn và các biện pháp điều tiết quản lý sẽ đợc thực hiệnmột cách có hiệu quả hơn.
CHƯƠNG II Thực trạng chất lợng tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông
Sở giao dịch là đơn vị đầu mối của NHNo & PTNT Việt Nam, thực hiện một số
Trang 12chức năng theo uỷ quyền của Tổng Giám Đốc, đồng thời kinh doanh trực tiếp trên
địa bàn Hà Nội
Tên đầy đủ tiếng việt: Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát TriểnNông thôn Việt Nam
Tên viết tắt bằng tiếng việt: Sở Giao Dịch Ngân hàng nông nghiệp
Tên tiếng anh: Banking operation center of Viet Nam Banking forAgriculture of rural development
Sở giao dịch hiện có 7 phòng chức năng và 3 phòng giao dịch thực hiện đầy
đủ các nghiệp vụ của ngân hàng hiện đại.Với phơng châm “Giải phápAgribank mang phồnthịnh đến với khách hàng”
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Chức năng của Sở giao dịch làm đầu mối thực hiện một số nhiệm vụ theo uỷquyền của NHNo & PTNT Việt Nam và theo lệnh của Tổng giám đốc NHNo &PTNT Việt Nam, trực tiếp kinh doanh đa năng trên địa bàn thành phố Hà Nội
Nhiệm vụ chính của Sở giao dịch:
- Đầu mối quản lý ngoại tệ tiền mặt của NHNo & PTNT Việt Nam
- Đầu mối các dự án đồng tài trợ và các dự án quản lý uỷ thác đầu t củaNHNo & PTNT Việt Nam khi đợc Tổng giám đốc giao bằng văn bản
- Tiếp nhận các nguồn vốn uỷ thác đầu t của chính phủ, các tổ chức kinh tế,cá nhân trong và ngoài nớc và tham gia các dự án đồng tài trợ
- Huy động vốn
- Cho vay ngắn trung và dài hạn theo quy định
- Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
- Kinh doanh ngoại hối
- Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng
- Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo quy định của NHNo & PTNTViệt Nam
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc NHNo
& PTNT Việt Nam giao
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Sở giao dịch đợc đặt dới sự lãnh đạo của giám đốc điều hành theo cơ chếquản lý 2 cấp và đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, quản lý và quyết địnhnhững vấn đề thuộc bộ máy theo sự phân công và uỷ quyền của Tổng giám đốcNHNo & PTNT Việt Nam SGD có cơ cấu tổ chức khá chặt chẽ, bao gồm 8 phòngban với tổng số khoảng 85 cán bộ công nhân viên Trong đó cơ cấu quản lý tíndụng bao gồm phòng tín dụng và phòng thẩm định:
Trang 13- Nhiệm vụ phòng tín dụng: Nghiên cứu xây dựng chiến lợc khách hàng tíndụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách u đãi với từng nhóm kháchhàng Thẩm định các dự án tín dụng, hoàn thiện hồ sơ trình NHNo & PTNT cấptrên Xây dựng mô hình tín dụng, thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ quáhạn, tìm nguyên nhân và đề xuất phơng hớng khắc phục Giúp Giám đốc chỉ đạokiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánh.
- Nhiệm vụ phòng thẩm định: Thu thập, quản lý, cung cấp những thông tinphục vụ cho việc thẩm định và phòng ngừa rủi ro tín dụng Thực hiện thẩm địnhcác khoản vay theo quy định Tổ chức kiểm tra công tác thẩm định của chi nhánh,tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ thẩm định Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theoquy định
Phòng nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp
Phòng
kế toán ngân quỹ
Phòng thẩm
định
Phòng hành chính nhân sự
Tổ tiếp thị nguồn vốn và SPDV mới
Các phòng giao dịch
Trang 14Tính từ năm 2002 đến nay, qua năm năm, nguồn vốn huy động tại Sở giaodịch NHNo & PTNT Việt Nam tăng trởng bình quân 38%/năm; d nợ tăng bìnhquân 72%/năm.
Năm 2007, Hà Nội đạt mức tăng trởng GDP 12,1% cao nhất trong 10 nămtrở lại đây, Hà Nội đứng thứ 2 toàn quốc về thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàivới 290 dự án, số vốn đăng ký là 1,7 tỷ USD, giá trị dịch vụ tăng thêm của ngànhtài chính ngân hàng đạt 20% Nền kinh tế mang tính ổn định và bền vững góp phầntăng mạnh dòng vốn qua ngân hàng
II- Theo đồng tiền huy động
III- Theo thành phần kinh tế
- Tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu của dân c 1.823 2.487 2.859
- Tiền gửi tổ chức kinh tế, tổ chức tài
chính
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam )
Tổng nguồn vốn huy động năm 2006 đạt 8.221 tỷ đồng, tăng 1.733 tỷ đồngchiếm 26,3% so với năm 2005 và vợt kế hoạch 621 tỷ đồng tơng đơng 8,2% Tổngnguồn vốn tính đến ngày 31/12/2007 đạt 10.990 tỷ đồng tăng 2.770 tỷ so với năm
2006 chiếm 33,7% và đạt 114,5% so với chỉ tiêu Ta thấy năm 2005 tổng huy độngvốn thấp hẳn so với năm 2006, 2007, nguyên nhân chủ yếu là Sở giao dịch hạn chếcho vay Bớc sang năm 2006, 2007 tổng huy động vốn rất lớn là do nhu cầu vay