Quan niệm của I.Cantơ và G.F.Heeghen về phán đoán

98 680 0
Quan niệm của I.Cantơ và G.F.Heeghen về phán đoán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ LAM TRÀ QUAN NIỆM CỦA I.CANTƠ VÀ G.F.HÊGHEN VỀ PHÁN ĐOÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ LAM TRÀ QUAN NIỆM CỦA I.CANTƠ VÀ G.F.HÊGHEN VỀ PHÁN ĐOÁN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số:60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ANH TUẤN Hà Nội-2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA CANTƠ VÀ HÊGHEN VỀ PHÁN ĐOÁN 11 1.1 Điều kiện xã hội tiền đề hình thành quan niệm phán đốn Cantơ Hêghen 11 1.1.1 Bối cảnh lịch sử châu Âu kỷ XVII – đầu kỷ XIX thành tựu khoa học tự nhiên 11 1.1.2 Một số tư tưởng triết học trước Cantơ Hêghen 16 1.2 Giới thiệu chung Cantơ Hêghen 25 1.2.1 Cuộc đời, nghiệp, tư tưởng triết học Cantơ 25 1.2.2 Cuộc đời, nghiệp, tư tưởng triết học Hêghen 30 1.3 Về hai tác phẩm “lơgic học” Cantơ Hêghen 35 1.3.1 Tác phẩm “Phê phán lý tính túy” Cantơ 35 1.3.2 Tác phẩm “Tiểu logic” Hêghen 38 CHƢƠNG SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ PHÁN ĐOÁN TỪ CANTƠ ĐẾN HÊGHEN Error! Bookmark not defined 2.1 Quan niệm Cantơ phán đoán 42 2.1.1 Phán đoán cách phân chia phán đoán 42 2.1.2 Vai trị phán đốn logic học siêu nghiệm 56 2.2 Quan niệm Hêghen phán đoán 63 2.2.1 Vị trí phán đốn “Học thuyết khái niệm” 63 2.2.2 Bản chất, cấu tạo phán đoán 66 2.2.3 Sự phân loại phán đoán 70 2.3 Một vài so sánh quan điểm Cantơ Hêghen phán đoán 76 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử logic học, nghiên cứu hình thức tư đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm Việc phân tích làm sáng tỏ nội dung, kết cấu, phân loại vận động hình thức tư khái niệm, phán đoán, suy luận giúp cho người nhận thức ngày rõ chất thực q trình tư Như vậy, hình thức lơgic khơng chỉnh thể logic tĩnh mà cịn mang tính lịch sử, chúng vận động phát triển trình Nghiên cứu, phân tích hình thức tư cách nghiêm túc giúp người hiểu công cụ nhận thức giới đầy đủ xác Luận văn chọn hình thức tư phán đốn để nghiên cứu lí sau: Thứ nhất, vai trị phán đốn tư Trong “sản phẩm cao cuối não”, khái niệm đồng thời đảm nhiệm vai trò yếu tố cấu thành, phận liên kết lại, yếu tố tòng thuộc hình thức tư phức tạp như: phán đoán, suy luận chứng minh Nếu khái niệm khơng điểm khởi đầu mà cịn điểm cuối q trình nhận thức, phán đốn – với tư cách hình thức tư cần nhìn nhận Bởi lẽ, phán đốn hình thức lơgic tư hình thành sở liên kết khái niệm với để khẳng định hay phủ định tồn đối tượng, thuộc tính hay mối quan hệ Để có phán đốn nghĩa, nhận thức người cần phải trải qua q trình vận động lâu dài Vì lẽ đó, khẳng định phán đoán chỉnh thể có logic lịch sử sinh thành riêng Hơn nữa, nhận thức trình biện chứng lĩnh hội tri thức, trải qua nhiều giai đoạn Là hình thức tư duy, phán đốn góp phần quan trọng trình định hình tri thức Nó vừa kết phản ánh thực vừa phương tiện để người nhận thức cải tạo giới Thông qua phán đốn mà người bóc dần lớp vỏ vật, tượng để tiến tới chất Nhờ phán đốn người ta tìm khái niệm mới, khái niệm lại liên kết với tạo thành phán đoán mức độ cao hơn, khái quát kết cho đời khái niệm phản ánh sâu sắc chất đối tượng Vì vậy, phán đốn có vai trị quan trọng việc định phát triển tri thức Việc nghiên cứu sâu sắc phán đoán giúp người nhận thức trọn vẹn thực hiểu rõ tư người Thứ hai, thân phán đốn có vận động Khái niệm xem điểm nút tư duy, cô đúc nội dung phong phú mà tư đạt trình chinh phục thực mặt lí luận thực tiễn Nội dung tri thức vật mối liên hệ chúng khái niệm nhờ tồn hình thức trọn vẹn, đặc Nhưng q trình phát triển vật ln biến đổi, thế, khái niệm tiếp tục vận động để đến chân lí phổ biến Nhưng q trình vận động khái niệm ln phải trải qua phán đốn Nhờ có phán đoán, khái niệm liên kết với để chứa đựng tri thức hơn, toàn vẹn vật, từ lại phát triển thành khái niệm Tuy nhiên, ta hiểu phán đoán hình thức mở rộng tri thức có sẵn khái niệm, mở rộng cịn bị bó hẹp, phát triển chưa phát triển, hoàn toàn sai lầm Phán đoán sử dụng khái niệm phận cấu thành để đạt tới tri thức mới, nhằm mục đích hiểu quy luật mới, khái niệm Có nhiều cơng trình nghiên cứu đến hình thành vận động khái niệm chứng minh vận động phát triển mặt lịch sử logic Vậy, phán đốn hình thức tư liên kết phận vận động (là khái niệm), nên thân mang tính phức tạp chắn ln vận động phát triển Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học chun biệt nghiên cứu phát triển phán đoán phát triển quan niệm phán đốn Vì thế, luận văn muốn góp phần làm sáng tỏ hướng nghiên cứu vận động phán đoán vai trị hình thức tư khác với q trình tư Thứ ba, lịch sử logic học, triết gia lớn đề cập đến phán đoán cơng trình nghiên cứu nhiều, tiêu biểu như: Arixtot, Cantơ, Hêghen, Ăngghen,… Trong tác phẩm Phê phán lý tính túy Cantơ lần phán đoán xem xét phận cấu thành nên tri thức Ông người đánh giá cao vai trị phán đốn nhận thức Và chuỗi lập luận logic mình, Cantơ cho phải thơng qua phán đốn nhận thức “ý niệm” Kế thừa khắc phục hạn chế Cantơ, tác phẩm Bách khoa thư khoa học triết học I - Khoa học logic, Hêghen cho rằng: phán đốn có vận động phát triển, phát triển cấp độ nhận thức thể thông qua biến đổi, thay loại phán đốn, từ đó, xây dựng nên hệ thống quan điểm phán đoán cách hồn chỉnh biện chứng Hai ơng nhà logic học đặt phán đoán nhìn vận động biện chứng Hơn nữa, qua cơng trình nghiên cứu mình, Cantơ Hêghen lần khẳng định vai trò quan trọng phán đốn q trình tư duy, nhận thức thực Tiếp thu phát huy tư tưởng biện chứng phán đốn Cantơ Hêghen, nhà triết học macxit có cách nhìn tồn diện hình thức tư Trong Biện chứng tự nhiên, Ăngghen viết: “Tính chất đối lập phán đoán tư tưởng: phân hóa thành hai cực Cũng giống điện, từ v.v phân hóa thành hai cực, vận động đối lập nhau, tư tưởng Nếu chỗ khơng thể nắm lấy mặt phiến diện đó… chỗ thế” [2, 168] Qua nghiên cứu Cantơ Hêghen, mà Ăngghen có cách nhìn đắn hình thức tư phán đốn tính biện chứng Đặc biệt Mác kế thừa vận dụng tư tưởng lơgic Hêghen vào khái niệm phán đốn cụ thể Tư Đó lí mà luận văn chọn hai triết gia Cantơ Hêghen để nghiên cứu phán đoán Nhằm làm sáng tỏ vai trị vận động phán đốn đóng góp hai triết gia kho tàng nghiên cứu logic học Tuy nhiên, nghiên cứu giảng dạy logic học, phán đoán chưa đề cập nhiều Phán đốn trình bày với hình thức logic khác chưa thực phân tích cách thỏa đáng với vai trị nó, đặc biệt vấn đề vận động tư cịn chưa lưu tâm nhiều Vì vậy, tác giả chọn đề tài: Quan niệm I Cantơ G F Hêghen phán đoán làm đề tài luận văn cao học Trong luận văn này, tác giả phân tích quan niệm phán đốn vai trị logic học Cantơ Hêghen Qua mong muốn phần soi tỏ cách kỹ lưỡng, toàn diện vấn đề phán đoán, giúp cho việc hiểu vận dụng phán đoán nhận thức cách hiệu Tình hình nghiên cứu vấn đề Trong lịch sử, phán đốn nghiên cứu từ góc độ phân loại vận động triết gia Arixtot, Cantơ, Hêghen, Ăngghen Trong tác phẩm kinh điển, triết gia dần xây dựng nên hệ thống quan điểm phán đoán cách biện chứng toàn diện Sau này, số nhà logic học tiếp tục phân tích quan niệm nhằm mục đích cung cấp nhìn tồn diện hình thức tư phán đốn Luận văn phân tích phán đốn chủ yếu dựa cơng trình nghiên cứu sau: Nhóm thứ tác phẩm kinh điển đề cập trực tiếp đến phán đoán ( Đây nhóm tài liệu giúp tác giả phân tích nội dung luận văn từ đưa đánh giá nhận xét mình) Nhà bách khoa thư Arixtot (384 – 322 TCN) khởi đầu cho việc nghiên cứu logic học nói chung phán đốn nói riêng Trong học thuyết tam đoạn luận, Arixtot nghiên cứu nhiều phán đoán Tiêu biểu tác phẩm Organon (bộ công cụ) tiểu phẩm Về giải thích (on interpretation) Ở tác phẩm này, Arixtot chủ yếu nghiên cứu phán đoán mặt chất lượng từ xây dựng học thuyết “tam đoạn luận” Chính thế, phán đốn Arixtot nghiên cứu chủ yếu mặt hình thức trạng thái tĩnh, cịn vận động lại chưa phân tích đủ mức cần thiết Tuy nhiên, Arixtot đặt viên gạch cho việc nghiên cứu phán đoán sau Những quan niệm phán đoán Arixtot giúp tác giả luận văn có nhìn so sánh phán đoán với cách tiếp cận đứng n phán đốn nhìn vận động từ đó, đánh giá bước phát triển Cantơ Hêghen Sau nghiên cứu phán đoán Arixtot học thuyết tam đoạn luận, nhiều nhà logic học phát huy tư tưởng quý báu Arixtot phải đến I Cantơ (1724 - 1804) - người sáng lập chủ nghĩa tâm phê phán triết học cổ điển Đức, phán đốn nghiên cứu sâu sắc Học thuyết tri thức Cantơ xây dựng sở lý thyết phán đoán Đặc biệt hai tác phẩm Phê phán lý tính túy [26] Phê phán lực phán đoán [27], Cantơ phân loại phán đoán cho đường từ cảm giác tới ý niệm (vật tự nó) thực thơng qua phán đoán Cantơ đề cập đến phán đoán nhiều tác phẩm, nhiên, luận văn chọn "Phê phán lý tính túy" tài liệu tác phẩm đề cập sâu sắc toàn diện quan niệm Cantơ hình thức tư Trong tác phẩm, qua phân loại phán đoán mà Cantơ đưa tiến trình tư từ cảm giác đến ý niệm (được xem giai đoạn tối cao nhận thức) định phải qua phán đoán tổng hợp tiên nghiệm Như vậy, Cantơ đặc biệt đề cao vai trị phán đốn Hêghen (1770 - 1831) với tư tưởng biện chứng quan tâm tới vấn đề phán đoán Mặc dù triết học ơng chủ yếu nghiên cứu q trình biến đổi phát triển khái niệm, ơng phải phân tích phán đốn tương đối sâu sắc, ông khảo sát trình biến đổi phán đốn sở biến đổi khái niệm phần: Học thuyết khái niệm tác phẩm Bách khoa thư khoa học triết học I Khoa học logic [14] hay gọi là: Tiểu logic Hêghen xếp trình tự loại phán đoán tương ứng với cấp độ nhận thức theo hướng phát triển lên Luận văn chủ yếu sử dụng “Tiểu Lôgic” xuất tiếng việt để trích dẫn làm sáng tỏ quan điểm Hêghen phán đoán Trong cơng trình nghiên cứu mình, Ăngghen đánh giá phân chia lại loại phán đoán Hêghen mắt nhà biện chứng vật, làm sáng tỏ mâu thuẫn thân phán đốn phán đốn với tư Quan điểm Ăngghen tính biện chứng phán đoán Biện chứng tự nhiên “nguyên lý quan trọng học thuyết logic học biện chứng macxit phán đoán” [51, 500] Tiếp thu tư tưởng có giá trị phán đốn lơgic học biện chứng Hêghen, Mác Ăngghen lấy làm tiền đề phát triển lên thành “Logic biện chứng vật” mà sau bổ sung thêm nhiều ý kiến quý báu Lênin, phân loại biến đổi phán đốn đặc biệt trình bày tác phẩm Bút kí triết học [34] … Nhiều nhà triết học Liện Xô nghiên cứu sâu phán đốn Trong số họ kể đến Rodentan tác phẩm Nguyên lý logic học biện chứng [52] dịch sang tiếng Việt nửa kỷ trước “cuốn sách giáo khoa” gần cho tất nghiên cứu mơn học Mácxít Rodentan khơng phân chia phân loại phán đốn Cantơ Hêghen làm Ông mổ xẻ mâu thuẫn thân phán đoán, tập trung làm rõ khác phán đốn logic hình thức logic biện chứng, tính vận động phát triển phán đoán sao, Mác sử dụng phán đốn hình thức vận động cách thức sản xuất tri thức Tư Ngồi ra, ơng cịn hạn chế, tích cực quan niệm Hêghen phán đốn, từ đưa đánh giá q báu hình thức tư Tác phẩm tài liệu quý phần so sánh quan điểm phán đốn hai triết gia Đức Nhóm thứ hai gồm cơng trình nghiên cứu nước khái qt triết học logic học Cantơ qua tác phẩm Phê phán lý tính túy Hêghen qua tác phẩm Tiểu logic - nhóm tài liệu trực tiếp gián tiếp đề cập đến hai triết gia Cantơ Hêghen nói chung, có quan niệm phán đốn Nhóm tài liệu giúp luận văn có nhìn tổng thể, hiểu tư tưởng logic học cốt lõi tác tác phẩm đề từ đó, phân tích phận tức phán đoán Người đề cập đến triết học Cantơ sớm giảng đường đai học Việt Nam biết GS Trần Đức Thảo Trong tác phẩm Lịch sử tư tưởng trước Marx [56] ông trình bày võng luận phép biện chứng siêu nghiệm theo kết cấu tác phẩm Phê phán lý tính túy Tuy nhiên, trình bày cịn chưa sâu sắc, sơ lược, chủ yếu theo trí nhớ Song, đánh giá sắc sảo đắn, khách quan thực chất tư tưởng triết học Cantơ đường nhận thức vươn tới ý niệm tối cao thông qua hàng loạt phán đoán Trong Triết học Kant [10], Trần Thái Đỉnh nêu toàn diện vấn đề triết học Cantơ, có phần giới thiệu khả tri thức người phán đoán thẩm mỹ Tác giả giúp cho luận văn có cách nhìn tồn diện tất loại phán đoán học thuyết tri thức Cantơ vai trị phán đốn thẩm mỹ Năm 1997, Viện Triết học Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất sách I Kant - người sáng lập triết học cổ điển Đức [4] tập hợp Xem xét ba sơ đồ phân loại phán đoán hai nhà lôgic học, ta thấy rằng, hai nhà tư biện chứng lỗi lạc, xây dựng nên học thuyết phán đốn cách nghiêm túc nhất, tồn diện từ trước tới dư ới cách nhìn biện chứng Mă ̣c dù bảng phân loa ̣i có những mu ̣c đich khác từng ́ ̣ thố ng logic ho ̣c , đã phản ánh đầy đủ chất hình thức tư phán đoán Tuy hai đồ phân loại Cantơ có phần thiếu tự nhiên ơng phân loại phán đốn chúng lại chứa đựng mầm mống tư tưởng biện chứng Sau này, Hêghen sử dụng lại sơ đồ thứ hai Cantơ để phát triển thành học thuyết phán đoán Trong đồ thứ hai, Cantơ phân phán đốn thành ba trạng thái loại phán đốn hình thái (nghi vấn, xác định, tất nhiên) tương ứng với trạng thái tư “trong tính hình thái phán đoán, tất gắn liền với giác tính theo cấp độ ngày tăng dần, - khởi đầu người ta phán đốn điều cách nghi vấn, giả định cách xác định, sau khẳng định gắn liền khơng thể tách rời với giác tính, tức tất yếu tất nhiên, người ta gọi ba chức hình thái nhiêu trạng thái tư nói chung” [26, 237] Đây chính là giá tri ̣của Cantơ ông phân loa ̣i các phán đoán tương ứng với tiế n trình nhâ ̣n thức của tư So sánh hai kiểu phân loại phán đốn Cantơ Hêghen, ta nhận thấy điểm giống khác hai tư tưởng lỗi lạc Thứ nhất, với Hêghen, từ đầu học thuyết khái niệm, ông lên tiếng mạnh mẽ chống lại quan điểm thông thường cho phán đoán việc đem lại số thuộc tính gán vào cho chủ thể Ơng trọng bàn “cấu trúc phán đoán thể mệnh đề: “cái cá biệt phổ biến”” [14, LXXXI] Và cấu trúc sở để ơng triển khai học thuyết Như vậy, xuất phát điểm Hêghen khác với Cantơ Cantơ không xuất phát từ cấu trúc phán đoán mà từ nguyên nhân dẫn đến có phán đốn nhận thức chủ thể phương diện nào, tức nhận thức thường nghiệm nhận thức lý tính Từ đó, triển khai phán đoán lĩnh vực khoa học, siêu hình học, siêu nghiệm Ở đây, khác Cantơ Hêghen tiếp xúc theo bề ngang bề sâu phán đốn Mục đích Cantơ sử dụng phán n là cách thức để tư nhâ ̣n thức đố i tươ ̣ng và dùng phán đoán để thể kết q trình nhận thức Cantơ tu ̣t đớ i hóa vai trò của phán đoán còn Hêghen la ̣i xem xét phán đoán mố i quan ̣ với nhữn g hình thức tư khác Thứ hai, thơng qua cấu trúc phán đốn, Hêghen dựa theo trình tự (tương ứng với cấp độ tồn tại, chất, khái niệm) để phát triển hình thức đặc thù phán đốn mức cao phân chia nguyên thủy thể hay đồng tiền giả định Cịn Cantơ theo trình tự khả nhận thức lý tính qua cấp độ từ kinh nghiệm lý tính cuối mức cao nhận thức “vật tự nó”, đến chân lý tối cao này, Cantơ sử dụng loại phán đoán “phán đoán tổng hợp tiên nghiệm” phương thức để nhận biết “vật tự nó” Như vâ ̣y , Cantơ dùn g phán đoán để nhâ ̣n thức "vâ ̣t tự nó " cịn Hêghen dùng phán đốn để làm rõ học thuyết khái niệm mì nh Đường phán đoán triế t ho ̣c Cantơ dài và xa so với Hêghen Cantơ liên tu ̣c sử dụng phân chia nhận thức cái đe ̣p , cao (trong tác phẩ m phê phán lực phán đoán ) xuyên suốt hệ thớ ng triế t ho ̣c của Đối với Heghen , mă ̣c dù đánh giá cao vai trò của hinh thức tư này , ̀ ông nhìn phán đoán với cái nhìn toàn diê ̣n và biê ̣n chứng xem xét mối tương quan vận động khái niệ m, suy luâ ̣n Thứ ba, phân chia loại phán đốn, mục đích Cantơ Hêghen hoàn toàn khác Theo Hêghen, từ “phán đoán chất” tức phán đoán đơn đến “phán đoán phản tư”, đến “phán đoán tất yếu” (nói lên thể) cuối “phán đoán khái niệm” (phán đoán chân lý, đắn), chủ trương “một trật tự thứ bậc rõ ràng hình thức phán đốn” [14, LXXXIII] Ơng khơng tập trung vào hành vi chủ quan việc phán đoán mà tập trung vào cấu trúc logic - thể học thân phán đoán Với Hêghen, phán đoán, ta dự đốn chủ thể khơng trải nghiệm quy định ngoại với thuộc tính, trái lại, quy định tương ứng với thân nó, quan hệ thể hệ từ “là” cho thấy đồng khác biệt Trong lúc đó, Cantơ phân chia loại phán đoán theo cấu trúc phát triển tính tất yếu vơ điều kiện phán đốn khơng phải phán đốn thân vật mà nói lên mối quan hệ nhận thức ta vật Chính Cantơ viết “trừu tượng hóa [gạt bỏ] nội dung phán đốn nói chung” [26, 231] nhận thấy phán đốn phân chia theo bốn sở: lượng, chất, tương quan, hình thái Cách phân loại phán đốn hai nhà triết học đầu giống dựa tiêu chí gần tương đương trạng thái phán đốn cụ thể có nét tương đồng, thực chất lại hoàn hoàn khác Điểm tương đồng xét mặt hình thức phán đốn để khái qt thành bốn dạng Cantơ và Hêghen đề u đặt chúng theo hướng phát triển nhận thức Đặc biệt lo ại phán đốn “hình thái” Cantơ bước đầu xây dựng trạng thái tương ứng với vận động nhận thức Thứ tư, quan điểm biện chứng phán đốn Hêghen “đã đẩy hình thức thơng thường vào vận động” [52, 498] Hêghen mượn logic hình thức, kể Cantơ, “bức đồ” xếp phán đoán theo chất, lượng, mối quan hệ tính biểu chất lại thổi vào nội dung Trước Hêghen hình thức nằm ngồi vận động, mối liên hệ bước chuyển biến lẫn Vấn đề từ trước tới chưa nghiên cứu đến việc logic biện chứng phân tích hình thức phán đốn vận động chúng Rôdentan viết “đối với Hêghen (nếu tẩy tư tưởng thần bí khỏi quan điểm vận động ơng lấy hạt nhân sinh động, lành mạnh) việc quan trọng quy định ý nghĩa mặt nhận thức hình thức phán đốn địa vị hình thức phát triển tri thức vật” [52, 499] Ông phân tích đường tri thức phân loại phán đoán Hêghen sau: “bắt đầu từ hình thức đơn giản nhất, tức phán đoán “tồn cụ thể” kết thúc hình thức cao nhất, tức phán đốn tính tất yếu khái niệm, hình thức phán đoán phát triển, chuyển biến lẫn nhau, tiến gần đến chỗ biểu ngày sâu sắc “bản tính nội tại” vật Sự vận động tư tưởng thể mối quan hệ khác chủ từ vị từ” [52, 499] Hêghen cho vị từ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng ơng nhìn thấy khác hình thức phán đốn thấp nhất, tư tưởng bao quát đơn nhất, không bản, sau, tư tưởng chưa nhận thức thực chất tính tất yếu mặt tượng, vận động đến chỗ phát mặt Hêghen người nghiên cứu đến tính chất mâu thuẫn phán đoán quan điểm biện chứng Ơng vạch phán đốn có thống mặt đối lập đơn chung, chủ từ, vị từ Tuy nhiên, nhà tâm, nên Hêghen hiểu khơng chất phán đốn Ơng cho rằng: “phán đoán cấu thành nên mối liên hệ vật sở tồn chúng” [30, 147] Thực ra, phán đốn hình thức tư người phản ánh tính chất quy luật giới vật chất Các nhà logic học trước Mác, kể Hêghen, không xác định mối quan hệ thực phán đoán khái niệm, chủ từ vị từ phán đốn, khơng vạch biện chứng thực việc tiếp nhận tri thức mới, logic phát triển tri thức nhân loại Điểm hạn chế chuyển biến hình thức phán đốn sang hình thức phán đốn khác có tính chất nhân tạo vận động chúng phù hợp với xu vận động chung, với quy luật chung phát triển nhận thức từ tượng đến chất, từ ngẫu nhiên không đến bản, từ đơn đến đặc thù phổ biến Đây đóng góp to lớn Hêghen học thuyết khái niệm nghiên cứu phán đốn mà khơng thể khơng ý phát triển khoa học logic Ăngghen đặc biệt coi trọng xếp hình thức phán đoán phù hợp với vận động tư tưởng từ đơn đến đặc thù phổ biến Luận đề Ăngghen nguyên lý quan trọng học thuyết logic học biện chứng mác xít phán đốn Nhận thức tượng đơn nhất, từ quan sát mối liên hệ riêng rẽ, từ chuyển sang phân tích tượng tính phổ biến chúng, tức tính tất yếu tính quy luật Như mà Hêghen coi phát triển hình thức tư với tính cách phán đốn, Ăngghen thành phát triển tri thức lý luận người chất vận động nói chung, tri thức dựa sở kinh nghiệm Chính điều chứng minh quy luật tư quy luật tự nhiên trí với cách tất nhiên người ta hiểu chúng cách đắn Tiểu kết chƣơng Kế thừa giá trị logic học hình thức mà tiêu biểu Arixtot, Cantơ lần đặt loại phán đoán theo chuỗi cấp độ nhận thức không đơn đứng cạnh mặt thứ tự Việc phân chia loại phán đoán Cantơ mặt chất lượng khái quát nên đường tư nhận thức hệ thống logic học ơng Chỉ có thơng quan phán đoán, mà đặc biệt phán đoán tổng hợp tiên nghiệm, nhận thức lĩnh vực lý tính là: tốn học, vật lý học, siêu hình học, mục đích cao nhận thức ý niệm, vật tự Qua đó, thấy việc đề cao vai trị hình thức tư phán đốn so với hình thức tư khác Cantơ Đặc biệt phân chia phán đốn mặt hình thức theo mơ hình phạm trù, Cantơ lần khẳng định vai trị phán đốn khơng học thuyết tri thức mà logic học siêu nghiệm Hêghen khác với Cantơ ơng đề cao phán đốn khn khổ khái niệm Phán đốn hình thành phát triển dựa vận động khái niệm Mặc dù vậy, phán đốn có giá trị riêng Chỉ đến Hêghen , phán đoán đươ ̣c phân chia dựa những sở nhấ t đinh ̣ đó là các momen vâ ̣n đô ̣ng của khái niê ̣m đươ ̣c phân chia theo trinh tự từ ̀ Các loại phán đoán Hêghen nhâ ̣n thức đă ̣c thù riêng lẻ đế n phổ quát tấ t yế u Từ phán đoán về tồ n ta ̣i hiê ̣n có , về mă ̣t bản nhấ t của đố i tươ ̣ng , thông qua bước chuyể n là phán đoán phản tư và phán đoán tấ t yế u , đố i tươ ̣ng đươ ̣c nhâ ̣n thức sâu sắ c nhấ t ở phán đoán khái niê ̣m Các hình thức tư Hêghen là chuỗi những cấ p đô ̣ Mă ̣c dù không tuyê ̣t đố i hóa vai trò của phán đoán Cantơ , Hêghen lầ n đầ u tiên đã xây dựng toàn ve ̣n mô ̣t ̣ thố ng toàn diê ̣n c ác quan điểm phán đốn hình thức tư cách biê ̣n chứng và phát triể n KẾT LUẬN Nghiên cứu quan niệm phán đoán Cantơ Hêghen, luận văn giải vấn đề sau: 1/ Triết học hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội kết tinh giá trị tư tưởng, văn hóa nhiều thời đại Hệ thống triết học Cantơ Hêghen chịu ảnh hưởng thay đổi mạnh mẽ kinh tế, trị, xã hội nước Đức cuối kỉ XVII đầu XVIII Những biến chuyển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật làm thay đổi toàn tư tưởng triết học thời đó, mở thời đại triết học có lơgic học Luận văn thay đổi kinh tế, trị, tư tưởng, xã hội châu Âu nước Đức thời giờ, đồng thời phân tích ảnh hưởng đến hình thành tư tưởng triết học hai nhà triết gia lỗi lạc Cantơ Hêghen Sự tác động tạo nên phát triển lơgic học có hình thức tư phán đốn Cantơ Hêghen phân tích đánh giá hình thức phán đốn nhìn biện chứng phát triển 2/ Luận văn khái quát giới thiệu nét đời, nghiệp, tác phẩm tiêu biểu Cantơ Hêghen Đồng thời, phân tích nội dung hai tác phẩm Phê phán lý tính túy Cantơ Tiểu logic học Hê ghen, từ nêu lên vị trí vai trị hình thức tư phán đốn 3/ Qua phân tích hai tác phẩm tiêu biểu, luận văn phân tích cách sâu sắc quan niệm phán đoán Cantơ Hêghen Trong đó, nêu bật mới, biện chứng quan niệm Nó thể quan niệm chất, vai trò, phân loại vận động phán đốn Dù Cantơ Hêghen sử dụng hình thức tư phán đốn theo mục đích hai ơng xây dựng nên hệ thống quan điểm vơ quan trọng mang tính biện chứng cho phán đoán Việc phân chia loại phán đoán cho phù hợp với giai đoạn nhận thức đặc biệt xếp chúng theo trình tự phát triển nhận thức Cantơ Hêghen giúp cho phán đốn nhìn nhận phân tích cách sâu sắc biện chứng Cantơ Hêghen tạo nên hệ thống quan niệm có giá trị cho phán đốn lơgic học biện chứng sau Việc phân chia loại phán đoán Cantơ đánh dấu bước ngoạt quan trọng việc xem xét hình thức tư nói chung phán đốn riêng góc nhìn biện chứng vận động Mặc dù, cách xem xét Cantơ có phần thiếu tự nhiên tâm, lần đầu tiên, phán đoán đặt phát triển với tư nhận thức đơn phản ánh cứng nhắc tư logic học cổ điển nghiên cứu Việc Hêghen sử dụng lại đồ phân loại phán đoán Cantơ lần khẳng định phần giá trị Cantơ xây dựng nên Cũng Cantơ, ông kế thừa những giá tri ̣của tư hinh thức về cấ u ̀ tạo phán đốn Về mă ̣t lươ ̣ng thì khơng có gì khác so với những quan niê ̣m c logic học trước Nhưng Cantơ Hêghen phân tich phán đoán ́ khuôn khổ logic ho ̣c biê ̣n chứng (theo Cantơ logic học siêu nghiệm ) Cách tiếp cận sử dụng phán đoán nhằm mục đích triết học Cantơ Hêghen khác đóng góp giá trị quý báu cho logic học biện chứng nhận thức tư nói chung Những quan niệm phán đốn nói riêng lơgic học nói chung có giá trị quan trọng giúp Ăngghen nhà biện chứng Macxít có nhìn đú ng đắ n với hinh thức tư Vai trò của Cantơ Hêghen vô to lớn ̀ xây dựng nên mô ̣t bức tranh đầ y đủ về vai trò , chất , phân loa ̣i , sự vâ ̣n đô ̣ng của hinh thức tư phán đoán Qua mở nhiề u hướng nghiên cứu ̀ cho nhà logic học sau chất tư ph ản ánh giới tự nhiên, mà luận văn trình bày bước đầu Chúng tơi mong muốn có điều kiện quay trở lại tìm hiểu sâu đề tài cơng trình nghiên cứu tiếp sau DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Ngọc Anh (2004), Logic hình thành phát triển khái niệm, Luận án Tiến sĩ Triết học, ĐHKHXH &NV Ph Ăngghen (1971), Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội Ph Ăngghen (2004), Lútvich Phoi-ơ-bắc cáo chung triết học cổ điển Đức, C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên, 1997), I Kant - người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (1998), Quan niệm Hêghen chất triết học Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (1999), Vấn đề tư triết học Hêghen, Nxb CTQG Hà nội Bùi Đăng Duy (2004), Immanuen Kant triết học đại phương Tây Trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Triết học Cổ điển Đức – nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004, tr 146 – 154 Nguyễn Bá Dương (1999), Về đặc trưng tư biện chứng vật, Tạp chí triết học, số (111) tháng 10 Đại học Tổng hợp Hà nội (1990), Chủ nghĩa vật biện chứng 10 Trần Thái Đỉnh (1974), Triết học Kant, Nxb Văn mới, Sài Gịn 11 Lưu Phóng Đồng (1994) Triết học phương Tây đại, gồm tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Giáo trình lịch sử triết học cổ điển Đức (2010), phòng tư liệu khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà nội 13 Nguyễn Vũ Hảo (2004), Tư tưởng Kant thống lý luận nhận thức, đạo đức học nhân học Trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Triết học cổ điển Đức - nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa 14 G W F Hêghen (2008), Bách khoa thư khoa học triết học I Khoa học lơgíc, Nxb Tri thức, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải 15 G W F Hêghen (2006), Hiện tượng học Tinh thần, Nxb Văn học, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải 16 Nguyễn Chí Hiếu (2006), Về khái niệm Tinh thần tuyệt đối triết học Hêghen, Tạp chí triết học, số 12 (187), tr 47-53 17 Nguyễn Huy Hồng (1994), Tiếp cận văn hố học với Khoa học lơgic Hêghen, Tạp chí triết học, số 3, tháng 9, tr 43 – 46 18 Tô Duy Hợp (1977), Về mối quan hệ qua lại logic biện chứng logic hình thức, Tạp chí triết học, số 3, tr 133 19 Đỗ Minh Hợp (1994), Vai trò triết học Kant phát triển triết học, Tạp chí Triết học, (số 4), tr.19 20 Đỗ Minh Hợp (1996), Vấn đề tính chủ quan triết học phương Tây đại, Tạp chí Triết học, (Số 1), tr.29 21 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây Hiện đại (cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 22 Đỗ Minh Hợp (2010), Giáo trình triết học lịch sử đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam 23 Đồn Thế Hùng (2000), Tìm hiểu hình thành tư biện chứng Mác xít, Luận văn thạc sỹ khoa học Triết học, ĐHQG Hà Nội 24 Nguyễn Văn Huyên (1996), Triết học Imanuin Kant, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 E.V.Ilencơv (2003), Lơgíc học biện chứng, Nxb văn hố thơng tin, HN 26 Immanuel Kant (2004), Phê phán lý tính túy (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Văn học 27 Immanuel Kant (2007), Phê phán lực phán đoán, mỹ học mục đích luận, Nd Bùi Văn Nam Sơn, Nxb Tri thức 28 Âu Dương Khang (2006), Phương thức tư chủ thể tính I.Kant gợi mở đương đại Trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Triết học Cổ điển Đức – nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004, tr 45 – 69 29 Đỗ Văn Khang (2004), Immanuen Kant nhận thức luận đại Trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Triết học Cổ điển Đức – nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004, tr 264 – 270 30 Khoa Triết học, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà nội (2005), Lôgic biện chứng, “tập giảng chuyên đề logic học biện chứng” 31 Phạm Chiến Khu, Về cặp phạm trù “Cái phổ quát - đặc thù - đơn nhất” triết học Hêghen, trích theo Tạp chí Triết học, 27/08/2006 32 Phạm Minh Lăng (1996), Cái tiên nghiệm triết học Kant, Tạp chí triết học, (Số 2), tr.53 33 V I Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 34 V I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 35 Lịch sử triết học (1991), gồm tập, Nxb Tư tưởng - Văn hóa, Hà Nội 36 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 C Mác Ph Ăngghen (1995), toàn tập, tập 23, Nxb CTQG Hà nội 41 C Mác Ph Ăngghen (2000), toàn tập, tập 40, Nxb CTQG Hà nội 42 C Mác, Ph Ăngghen, V.I.Lênin (1962), Phép biện chứng vật, Nxb Sự thật 43 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Thế Nghĩa (1994), Vấn đề tự tất yếu triết học Kant, Tạp chí Triết học, (Số 4), tr.7 46 Nguyễn Thế Nghĩa (2004), Triết học I Kant nhãn quan nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, Tạp chí Khoa học Xã hội, (Số 5), tr.29 47 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học phương Tây (gồm tập), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 48 Trần Văn Phịng (2004), Lý luận nhận thức I Kant thời kỳ “phê phán” - Giá trị hạn chế Trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Triết học Cổ điển Đức - nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004, tr 271 – 280 49 Đặng Phùng Quân (1972), Triết học Aristote, Sài Gòn 50 Bùi Thanh Quất, Bùi Trí Tuệ, Nguyễn Ngọc Hà (2001), Về đối tượng, phương pháp nghiên cứu đặc điểm lơgíc học biện chứng, Tạp chí Triết học, số (125) tháng 10, tr 48 - 51 51 M Rôdentan (1962), Những vấn đề phép biện chứng Tư Mác, Nxb Sự thật 52 M Rơdentan (1962), Ngun lý lơgíc biện chứng, Nxb Sự thật 53 A.P Septulin (1987), Phương pháp nhận thức biện chứng, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 54 Lê Công Sự (2007), Học thuyết phạm trù triết học I Kant, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Trần Đức Thảo, Triết học cổ điển Đức từ Kant đến Hêghen, http://quanghon77.violet.vn/entry/show/entry_id/4371687 56 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Marx, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Dương Văn Thịnh (2004), Quan niệm Kant chất giới hạn nhận thức Trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Triết học Cổ điển Đức – nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004, tr 334 – 343 58 Đặng Hữu Toàn (1997), Phép biện chứng tiên nghiệm triết học Kant Trong: I Kant - người sáng lập triết học Cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 39 - 48 59 Đặng Hữu Tồn (2004), Siêu hình học tiên nghiệm I Kant -“bước ngoặt Cơpécníc” lịch sử triết học, Tạp chí Khoa học Xã hội, (số 12), tr.29 60 Nguyễn Gia Thơ (2004), Về số đặc trưng tam đoạn luận AL- Pharabi (so sánh với quan niệm Arixtot), Triết học, số 1, tr 50 - 56 61 Nguyễn Anh Tuấn (2004), Chất thể mô thức tư duy, chuyên đề lôgic học - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 62 Nguyễn Anh Tuấn (2005), Logic học siêu nghiệm I Kant, Tạp chí Triết học, (số 5), tr.44 63 Nguyễn Anh Tuấn (2005), V.I Lênin bàn logíc học Hêghen, Tạp chí Khoa học xã hội, số (82), tr 15 - 29 64 Nguyễn Đình Tường (2000), Sự phê phán Hêghen thuyết biết Kant, Tạp chí Triết học, (số 6), tr.48 65 Nguyễn Thuý Vân, Nguyễn Anh Tuấn (2010), Lôgic học đại cương, Nxb Đại học quốc gia 66 Vũ Văn Viên (1998), Triết học Aritxtot, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1964), Lịch sử triết học Triết học Mác: Sự phát sinh phát triển chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử thời kỳ Mác – Ăngghen 68 Nguyễn Hữu Vui (2004), Lịch sử triết học, Nxb CTQG Hà nội ... 2.1 Quan niệm Cantơ phán đoán 42 2.1.1 Phán đoán cách phân chia phán đoán 42 2.1.2 Vai trò phán đoán logic học siêu nghiệm 56 2.2 Quan niệm Hêghen phán đoán 63 2.2.1 Vị trí phán. .. ngoặt quan trọng nghiên cứu hình thức tư tính vận động chúng CHƢƠNG SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ PHÁN ĐOÁN TỪ CANTƠ ĐẾN HÊGHEN 2.1 Quan niệm Cantơ phán đoán 2.1.1 Phán đoán cách phân chia phán. .. gồm chương tiết CHƢƠNG NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA CANTƠ VÀ HÊGHEN VỀ PHÁN ĐOÁN 1.1 Điều kiện xã hội tiền đề hình thành quan niệm phán đoán Cantơ Hêghen 1.1.1 Bối cảnh lịch sử châu Âu

Ngày đăng: 24/03/2015, 08:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA CANTƠ VÀ HÊ GHEN VỀ PHÁN ĐOÁN

  • 1.1.2. Một số tư tưởng triết học trước Cantơ và Hêghen

  • 1.2. Giới thiệu chung về Cantơ và Hêghen

  • 1.2.1. Cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng triết học của Cantơ

  • 1.2.2. Cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng triết học của Hêghen

  • 1.3. Về hai tác phẩm “lôgic học” chính của Cantơ và Hêghen

  • 1.3.1. Tác phẩm “Phê phán lý tính thuần túy” của Cantơ

  • 1.3.2. Tác phẩm “Tiểu logic” của Hêghen

  • CHƯƠNG 2. SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ PHÁN ĐOÁN TỪ CANTƠ ĐẾN HÊGHEN

  • 2.1. Quan niệm của Cantơ về phán đoán

  • 2.1.1. Phán đoán và cách phân chia phán đoán

  • 2.1.2. Vai trò của phán đoán trong logic học siêu nghiệm

  • 2.2. Quan niệm của Hêghen về phán đoán

  • 2.2.1. Vị trí của phán đoán trong “Học thuyết về khái niệm”

  • 2.2.2. Bản chất, cấu tạo của phán đoán

  • 2.2.3. Sự phân loại phán đoán

  • Tiểu kết chương 2

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan