1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu năng lực sáng tạo của sinh viên mỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương

107 2,5K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn ************ Lương Thị Thanh Hải Nghiên cứu lực sáng tạo sinh viên Mỹ thuật trường Đại học sư phạm nghệ thuật trung ương Luận văn thạc sỹ khoa học Hà Nội - 2008 Đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn ************ Lương Thị Thanh Hải Nghiên cứu lực sáng tạo sinh viên Mỹ thuật trường Đại học sư phạm nghệ thuật trung ương Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành tâm lý học mã số: 06 02 Người hướng dẫn khoa học PGs Trần trọng thuỷ Hà nội - 2008 Lời cảm ơn Sau thời gian làm việc tích cực nghiêm túc, luận văn “Nghiên cứu lực sáng tạo sinh viên Mỹ thuật trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương” hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Tâm lý học – Trường ĐHKHXH & NV đặc biệt biết ơn sâu sắc PGS Trần Trọng Thuỷ, người tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hạn chế thời gian trình độ kiến thức nên đề tài khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận lời góp ý , bảo thầy cô giáo khoa Tâm lý học – Trường ĐHKHXH & NV nhà nghiên cứu để rút kinh nghiệm cho lần nghiên cứu sau đạt kết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn Học viên: Lương Thị Thanh Hải Bảng chữ viết tắt Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung : ĐHSPNTTW ương Đại học Mỹ thuật Hà Nội : ĐHMT HN Mỹ thuật : MT CQ (Creative Quotient) : Chỉ số sáng tạo theo test VKT CQ (Mean) : Giá trị trung bình số sáng tạo theo test VKT R – W ( Rohr-Wert) : Giá trị điểm thô test TSD – Z R  W (Mean) : Giá trị trung bình điểm test TSD - Z TSD – Z (Test Shoepferishes Denken - :Test tư sáng tạo hình vẽ Zeichnerisch) VKT (Verbaler Kreativer Test) : Test sáng tạo – ngôn ngữ GTC : Giá trị chuẩn  GTCI – VI : Tổng giá trị chuẩn từ I đến VI Max : Cực đại, lớn Min : Cực tiểu, nhỏ SL : Số lượng (người) % : Tỷ lệ (%) MĐNLST : Mức độ lực sáng tạo Mục lục Phần mở đầu 1.Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học 8.Phương pháp nghiên cứu Chương 1: sở lý luận 1.1.Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Việc nghiên cứu vấn đề sáng tạo giới 1.1.1 Nước Mỹ với vấn đề sáng tạo 1.1.1.2 Nghiên cứu vấn đề sáng tạo Liên Xô nước Đơng Âu 1.1.2.Tình hình nghiên cứu sáng tạo Việt Nam 11 1.2 Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 15 15 1.2.1 Khái niệm lực: 1.2.1.1 Các tác giả khác bàn lực 15 1.2.1.2 Khái niệm lực 18 1.2.1.3 Phân loại lực 18 20 1.2.2 Khái niệm sáng tạo 1.2.2.1 Những quan điểm khác sáng tạo 1.2.2.1.1.Quan niệm tâm quan điểm nhà phân tâm 20 20 học sáng tạo 1.2.2.1.2.Quan điểm số nhà tâm lý học phương Tây 21 sáng tạo: 1.2.2.1.3.Quan điểm nhà tâm lý học mácxít sáng tạo 23 1.2.2.1.4.Quan điểm nhà tâm lý học Việt Nam sáng 24 1.2.2.2 Khái niệm lực sáng tạo lực sáng tạo sinh 25 tạo viên MT 26 1.2.2.3 Cơ chế tâm lý sáng tạo 1.2.2.3.1 Cơ chế lơgíc sáng tạo 26 1.2.2.3.2 Cơ chế trực giác sáng tạo 28 1.2.2.4 Cơ sở não sáng tạo 29 1.2.2.5 Những đặc điểm sáng tạo 31 1.2.2.6 Các cấp độ sáng tạo 33 1.2.2.7 Hoạt động tạo hình nghiên cứu từ góc độ tâm lý học 34 Tiểu kết chương 38 Chương 2: tổ chức phương pháp nghiên cứu 2.1 Vài nét nhà trường khách thể nghiên cứu 39 2.2 Tổ chức nghiên cứu 43 2.3 Phương pháp nghiên cứu 44 Tiểu kết chương 60 Chương 3: kết nghiên cứu 3.1 Thực trạng mức độ lực sáng tạo sinh viên MT trường ĐHSPNTTW qua điểm chuẩn test TSD – Z Urban 61 3.1.1 Tần suất phân bố điểm chuẩn test TSD- Z Urban 61 sinh viên MT trường ĐHSPNTTW: 3.1.2 Phân loại mức độ lực sáng tạo sinh viên MT trường 63 ĐHSPNTTW theo test TSD- Z Urban 3.1.2.1 Phân loại mức độ mức độ lực sáng tạo sinh viên 63 MT trường ĐHSPNTTW theo test TSD- Z Urban VKT Shoppe 3.1.2.2 Mức độ lực sáng tạo sinh viên MT trường 65 ĐHSPNTTW so với chuẩn TSD – Z Urban 3.1.3 Năng lực sáng tạo sinh viên MT trường ĐHSPNTTW xét 67 theo khối lớp 3.1.3.1 Điểm trung bình test TSD – Z Urban sinh viên 67 MT trường ĐHSPNTTW xét theo khối lớp 3.1.3.2 Phân loại lực sáng tạo sinh viên MT trường 68 ĐHSPNTTW xét theo khối lớp 3.1.4 Năng lực sáng tạo sinh viên MT trường ĐHSPNTTW xét theo giới 71 3.1.4.1 Điểm trung bình test TSD – Z Urban sinh viên 71 MT trường ĐHSPNTTW xét theo giới 3.1.4.2 Phân loại lực sáng tạo sinh viên MT trường ĐHSPNTTW 72 xét theo giới 3.2 Tương quan mức độ lực sáng tạo với kết học tập môn 74 Trang trí sinh viên MT trường ĐHSPNTTW: 3.2.1 Tương quan mức độ lực sáng tạo với kết học tập 74 mơn Trang trí sinh viên MT trường ĐHSPNTTW nói chung: 3.2.2 Tương quan mức độ lực sáng tạo với kết học tập 78 mơn Trang trí sinh viên MT trường ĐHSPNTTW xét theo khối lớp: 3.2.3 Tương quan mức độ lực sáng tạo với kết học tập 84 mơn Trang trí sinh viên MT trường ĐHSPNTTW xét theo giới 3.3 Đề xuất số kiến nghị nhằm phát huy lực sáng tạo nâng 87 cao kết học tập sinh viên MT trường ĐHSPNTTW Tiểu kết chương 89 Kết luận 90 Tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại bước vào thời đại văn minh trí tuệ, trình độ văn minh mà nhân loại đạt nhờ sức sáng tạo người lĩnh vực xã hội Tri thức kỹ người yếu tố định, thúc đẩy cộng đồng sáng tạo giá trị vật chất, giá trị tinh thần phong phú đa dạng Nhiều nước giới có chiến lược đầu tư cho phát triển người theo hướng nâng cao tính sáng tạo hệ trẻ Đối với đất nước chậm phát triển đất nước ta, để hịa nhập với văn minh giới địi hỏi phải có người phát triển toàn diện, người trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng, động, sáng tạo có khả đáp ứng địi hỏi giới đại ngày biến đổi Do vậy, nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước ta đặt cho ngành giáo dục phải phát huy tối đa tính sáng tạo người học Đối với sinh viên, đặc biệt sinh viên thuộc khối trường nghệ thuật, lực sáng tạo em vấn đề quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc lĩnh hội tri thức khoa học nói chung tri thức chun mơn nói riêng Hơn nữa, cịn có ý nghĩa đặc biệt sống lao động sau cá nhân Mục tiêu đào tạo trường ĐHSPNT TW đào tạo đội ngũ giáo viên giảng dạy âm nhạc mỹ thuật có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, đủ sức định hướng thị hiếu thẩm mỹ cho hệ trẻ Như vậy, để trở thành giáo viên giảng dạy mỹ thuật trường phổ thơng, sinh viên phải có khiếu hội họa, điều kiện tâm lý phải có lực sáng tạo, nói cách khác phải giàu óc sáng tạo Từ nhiều năm qua, trường ĐHSPNT TW tuyển chọn sinh viên cho Khoa Mỹ thuật cách kiểm tra trình độ văn hóa thi khiếu hình họa, khiếu trang trí Để đánh giá khiếu hình họa thí sinh phải làm thi vẽ theo mẫu, thơng qua xem xét lực diễn tả vật khách quan không gian ba chiều hình ảnh có thẩm mỹ mặt phẳng Để đánh giá khiếu trang trí thí sinh phải làm vẽ màu để xem xét lực nhận biết màu sắc, hình khối bố cục Do yêu cầu trên, thí sinh phải nắm bắt, chắt lọc hình thể, màu sắc thực tiễn hình thể phải mang tính độc đáo, khác lạ, có giá trị thẩm mỹ cao Vậy thấy rằng, lực sáng tạo thí sinh vào trường yếu tố quan trọng hàng đầu, đồng thời yếu tố định chất lượng đào tạo nhà trường Năng lực sáng tạo đo đạc xác, khách quan cho việc xây dựng nội dung, chương trình phương pháp đào tạo nhà trường Qua thực tiễn giảng dạy Khoa Mỹ thuật trường ĐHSPNTTW nhiều năm qua nhận thấy: lực sáng tạo sinh viên cịn hạn chế có chênh lệch kết học tập sinh viên khóa Vậy lực sáng tạo sinh viên MT trường ĐHSPNTTW nào? Năng lực có quan hệ với kết học tập khơng? Làm để phát huy lực sáng tạo nâng cao chất lượng học tập sinh viên? Xuất phát từ lý chọn đề tài “Nghiên cứu lực sáng tạo sinh viên Mỹ thuật trường Đại học sư phạm Nghệ thuật trung ương” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu : Làm rõ thực trạng lực sáng tạo sinh viên MT trường ĐHSPNTTW tương quan lực sáng tạo với kết học tập môn Trang trí họ Trên sở đó, đề xuất số kiến nghị nhằm phát huy lực sáng tạo nâng cao kết học tập em Đối tượng nghiên cứu: 10 giỏi phân bố mức độ lực sáng tạo thấp, trung bình trung bình Điều đáng mừng có tới 28,6% sinh viên năm thứ có mức độ lực sáng tạo trung bình đạt kết thi học phần loại giỏi Tương tự vậy, 100% sinh viên năm thứ hai năm thứ ba có mức độ lực sáng tạo cao đạt kết thi học phần mức giỏi Tuy nhiên, tỷ lệ sinh viên có mức độ lực sáng tạo trung bình đạt kết thi học phần loại giỏi lại giảm dần với 15,8% năm thứ hai 3,3% năm thứ ba Có điều bất cập mà ra, sinh viên năm thứ ba phải đạt kết học tập cao lượng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo em tích luỹ nhiều kết học tập có liên quan trực tiếp đến việc phân loại sinh viên tốt nghiệp, liên quan đến hội tìm kiếm việc làm? Đâu nguyên nhân thực trạng? Trang trí học phần bắt buộc chương trình đào tạo giáo viên Mỹ thuật Yêu cầu môn học tăng dần qua khoá Nếu năm thứ nhất, chủ yếu sinh viên làm quen với khái niệm đường nét, màu sắc, bố cục thực hành dừng mức độ thể yếu tố tranh, sinh viên dù khơng có khiếu vượt trội, cần chăm chỉ, tích cực học tập em đạt điểm thi học phần loại giỏi Tuy nhiên, sang năm thứ hai, đặc biệt năm thứ ba nội dung chương trình ngày nhiều, yêu cầu với mơn học ngày cao, địi hỏi sinh viên phải thể cách sáng tạo mối quan hệ độc đáo đường nét, màu sắc bố cục tác phẩm Do vậy, có yếu tố cần cù mà thiếu lực sáng tạo thực sinh viên khó khăn học tập chun mơn trình hoạt động nghề nghiệp sau Thực trạng phải nhà trường hàng năm chưa tuyển chọn sinh viên thực có khiếu? 93 Một nguyên nhân khác dẫn đến không chặt chẽ tương quan mức độ lực sáng tạo với kết thi học phần môn Trang trí sinh viên MT ĐHSPNTTW khối lớp khác bắt nguồn từ hứng thú, tình cảm với nghề nghiệp em Theo thống kê đề tài "Hứng thú nghề sư phạm sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Nhạc Hoạ Trung ương" thực năm 2004 có tới 58% giáo sinh cho công việc giáo viên Mỹ thuật nhàm chán, không nhận coi trọng đồng nghiệp học sinh 51, 45 Thực tế suốt trình học tập năm trường, sinh viên tham gia hai đợt thực tập sư phạm trường phổ thông, đợt I vào đầu năm thứ hai đợt hai vào cuối năm thứ ba Qua tiếp xúc, trao đổi với sinh viên, em thường bày tỏ quan ngại thấy trường phổ thơng nay, vị trí mơn Mỹ thuật nhiều chưa đánh giá mức, môn Mỹ thuật thường bị coi môn phụ, giáo viên dạy Mỹ thuật thường phải kiêm nhiệm nhiều công tác khác ngồi chun mơn, cộng thêm mức lương thấp Thực trạng tác động lớn tới mức độ say mê nghề nghiệp sinh viên Mỹ thuật, nhiều em trở trường khơng cịn giữ niềm say mê nghề, nhiều sinh viên có ý định chuyển nghề cách tiếp tục ơn luyện để thi vào trường nghệ thuật khác sư phạm Tóm lại, tương quan mức độ lực sáng tạo với kết thi học phần mơn Trang trí sinh viên MT xét theo khối lớp khác Sự tương quan liên quan tới thích ứng với hoạt động học tập liên quan tới mức độ tích cực học tập hứng thú với nghề sinh viên MT trường ĐHSPNTTW 3.2.3.Tương quan mức độ lực sáng tạo với kết học tập mơn Trang trí sinh viên MT trường ĐHSPNTTW xét theo giới tính 94 Hệ số tương quan mức độ lực sáng tạo với kết thi học phần mơn Trang trí sinh viên xét theo giới tính thể bảng 19 Như vậy, hệ số tương quan mức độ lực sáng tạo với kết thi học phần mơn trang trí sinh viên nam (rnam= 0,472) cao nữ (rnữ = 0,318) Bảng 19: Tương quan mức độ lực sáng tạo với kết thi học phần mơn Trang trí sinh viên MT trường ĐHSPNTTW xét theo giới Nữ Xeploai ĐHP Xeploai TSD - Z xeploaiTSD - Z Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Xeploai ĐHP 318(**) 000 167 167 318(**) 000 167 167 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Nam Xeploai ĐHP Xeploai TSD - Z xeploaiTSD - Z Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Xeploai ĐHP 472(**) 000 111 111 472(**) 000 111 111 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Chúng ta xem xét kết cụ thể bảng 20 Bảng 20: Phân bố kết thi học phần môn Trang trí sinh viên MT trường ĐHSPNTTW mức độ lực sáng tạo xét theo giới tính MĐ Khối NLST N G F lớp 95 E D C B A Kết môn học Giỏi 44 10 4,5 Khá Nam 22,7 53 18 15,9 10 40,9 34 18,9 Trung 15,9 64,1 16,9 50 bình Yếu 50 100 Kém Giỏi 59 12 14 20,3 Khá 91 24 23,7 14 40,7 65 15,4 Nữ Trung 14 Yếu 15,2 12 71,4 7,1 bình 13,2 57,1 37,5 33.3 66,7 Kém Cộng 278 22 47 153 54 mức độ kết thi học phần loại giỏi, nam sinh viên nữ sinh viên phân bố từ mức độ lực sáng tạo thấp đến mức độ lực sáng tạo cao Tuy nhiên, nam nữ sinh viên phân bố tập trung mức độ lực sáng tạo trung bình (loại C) mức độ kết thi học phần loại khá, tỷ lệ sinh viên nam (73%) có lực sáng tạo mức trung bình trung bình thấp so với sinh viên nữ (86,8%) trường Ngược lại, khơng có nam nữ sinh viên có mức độ lực sáng tạo lại đạt kết thi học phần loại trung bình mức độ kết thi học phần loại trung bình, tỷ lệ sinh viên nam (50%) có lực sáng tạo mức trung bình thấp so với sinh viên nữ 96 (57,1%) mức độ Ngược lại, mức độ kết thi học phần loại trung bình thuộc lực sáng tạo thấp, tỷ lệ nam sinh viên (50%) cao nữ sinh viên (37,5%) Nhìn chung, tỷ lệ sinh viên đạt kết thi học phần loại khá, giỏi nam (87,4%) thấp nữ (89,8%), tỷ lệ sinh viên đạt kết thi học phần loại yếu nam (5,4%) cao nữ (1,8%) Như vậy, tương quan không chặt chẽ kết thi học phần môn trang trí với lực sáng tạo sinh viên nữ lại nằm chiều hướng tích cực, có nghĩa tỷ lệ em nữ (71,4% )ở mức độ lực sáng tạo trung bình vươn lên đạt kết thi học phần cao nam sinh viên (64,1%) Năng lực sáng tạo có cội nguồn từ tư chất cộng với trình lao động miệt mài cá nhân, thực tế sinh viên nữ thường chăm chỉ, cầu tiến học tập em thường phù hợp với hoạt động học tập trường sư phạm sinh viên nam Điều khẳng định kết thi học phần sinh viên MT trường ĐHSPNTTW không phụ thuộc vào mức độ lực sáng tạo mà phụ thuộc vào yếu tố khác động cơ, thái độ học tập đặc điểm giới tính Tóm lại, tương quan kết thi học phần với mức độ lực sáng tạo sinh viên MT trường ĐHSPNTTW phụ thuộc vào đặc điểm giới tính 3.3 Đề xuất số kiến nghị nhằm phát huy lực sáng tạo nâng cao kết học tập sinh viên MT trường ĐHSPNTTW Tuy nghiên cứu chủ yếu đánh giá thực trạng lực sáng tạo sinh viên MT trường ĐHSPNTTW, song từ kết nghiên cứu lý luận kết trắc nghiệm khách quan, muốn đề xuất vài ý kiến sau: 97 3.1 Việc tuyển sinh vào trường ĐHSPNTTW có đặt yêu cầu thi tuyển khiếu hội hoạ điều hoàn toàn cần thiết Nhưng thực tế số sinh viên tuyển có lực sáng tạo mức trung bình (mặc dù số % sinh viên mức độ sáng tạo trung bình, trung bình cao so với chuẩn TSD – Z Urban) Điều phải học sinh Việt Nam có lực sáng tạo thấp hay số tuyển vào ĐHSPNTTW chưa phải đích thực học sinh có lực sáng tạo cao mà học sinh bình thường có điều kiện học trước, bồi dưỡng trước hội họa phù hợp với yêu cầu thi tuyển nhà trường Phải lọt lưới học sinh thực có lực sáng tạo cao không đủ điều kiện học, bồi dưỡng khiếu hội họa để dự thi môn khiếu vào trường Vì vậy, nên nhà trường ĐHSPNTTW cần dùng hình thức thi tuyển có khả phát lực sáng tạo đích thực học sinh (chưa phải kỹ năng, kỹ xảo vẽ)? Trong trường hợp này, cho rằng, trắc nghiệm tư sáng tạo hình vẽ trắc nghiệm tư sáng tạo ngôn ngữ công cụ đánh giá thích hợp hiệu qủa, tiện dụng, tốn kém, tốn thời gian 3.2 Như số liệu điều tra cho thấy, tăng trưởng lực sáng tạo sinh viên MT trường ĐHSPNTTW trình đào tạo từ lúc vào trường đến lúc kết thúc khố học khơng lớn Tất nhiên, phân tích ngun nhân tình trạng sinh viên vào trường có lực sáng tạo mức trung bình mà thơi Nhưng theo chúng tơi, ta khơng thể loại trừ nguyên nhân nằm nội dung chương trình, khâu tổ chức đào tạo nhà trường Tuy nhiên, để có kết luận mang tính xác khoa học vấn đề này, thiết nghĩ việc tiếp tục nghiên cứu phù hợp nội dung, chương trình đào tạo với phát 98 triển lực sáng tạo sinh viên việc làm cần thiết với nhà trường giai đoạn Cũng phương diện này, chúng tơi cho rằng, nhà trường phát triển lực sáng tạo sinh viên việc tạo điều kiện cho họ thu thập, tích luỹ ấn tượng, biểu tượng sống, để sở họ tự làm giàu chất liệu cho sáng tạo nghệ thuật Một đường giúp sinh viên thu thập, tích luỹ biểu tượng thực tiễn tổ chức cho sinh viên thực tế, thực tập 3.3 Đoàn niên cần phối hợp với Khoa sư phạm Mỹ thuật việc tổ chức buổi toạ đàm phương pháp học tập nhằm giúp sinh viên nhanh chóng thích ứng với hoạt động học tập trường ĐHSPNTTW, tạo điều kiện để em đạt kết tốt học tập Đồng thời, nhà trường cần tăng cường công tác giáo dục động cơ, thái độ, hứng thú, tình cảm nghề nghiệp cho sinh viên giúp em thấy vai trị người giáo viên Mỹ thuật cơng tác giáo dục Văn – Thể – Mỹ cho học sinh, từ phát huy tiềm sáng tạo thân trình học tập 99 Tiểu kết chương Năng lực sáng tạo sinh viên MT trường ĐHSPNTTW tìm hiểu thơng qua thực trạng lực sáng tạo sinh viên MT trường ĐHSPNTTW, qua tương quan lực sáng tạo với kết thi học phần mơn Trang trí sinh viên MT trường ĐHSPNTTW Năng lực sáng tạo sinh viên MT trường ĐHSP Nghệ thuật TW mức trung bình, số % sinh viên mức độ lực sáng tạo trung bình, trung bình cao so với chuẩn TSD-Z Urban Sự tương quan mức độ lực sáng tạo với kết thi học phần môn Trang trí sinh viên MT ĐHSPNTTW theo chiều thuận khơng cao Kết học tập mơn trang trí sinh viên không phụ thuộc vào lực sáng tạo họ mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác q trình đào tạo, giới tính, động cơ, thái độ, hứng thú nghề 100 Kết luận Từ nghiên cứu lý luận lực sáng tạo nói chung, sở kết nghiên cứu thực trạng lực sáng tạo sinh viên MT trường ĐHSPNTTW công cụ trắc nghiệm khách quan, đến số kết luận khoa học bước đầu sau: 1.1 Nghiên cứu lực sáng tạo vấn đề có ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn Năng lực sáng tạo thuộc tính nhân cách, tổ hợp phẩm chất tâm lý, mà nhờ đó, đứng trước hồn cảnh có vấn đề, sở kinh nghiệm sẵn có tư độc lập, người phối hợp, biến đổi, xây dựng nên tình mới, tạo ý tưởng giải mới, độc đáo, hợp lý, bình diện cá nhân hay xã hội 1.2 Kết nghiên cứu lực sáng tạo sinh viên MT trường ĐHSPNTTW khẳng định giả thiết khoa học đề tài: “Năng lực sáng tạo sinh viên MT trường ĐHSPNTTW mức trung bình theo test TSD-Zcủa Urban test VKT Shoppe Năng lực sáng tạo sinh viên MT trường ĐHSPNTTW phụ thuộc vào giới tính q trình học tập em nhà trường Có tương quan thuận lực sáng tạo với kết học tập mơn Trang trí sinh viên MT trường ĐHSPNTTW” Kết biểu cụ thể sau:  Năng lực sáng tạo sinh viên MT trường ĐHSPNTTW mức trung bình, số % sinh viên mức độ lực sáng tạo trung bình, trung bình kháđều cao so với chuẩn TSD-Z Urban 19,4% số sinh viên MT trường ĐHSPNTTW điều tra có mức độ lực sáng tạo trung bình, so với chuẩn TSD – Z Urban (19,4%  25%) Trong có tới 79,8% số sinh viên MT trường ĐHSPNTTW điều tra có mức độ lực sáng tạo từ loại trung bình đến Số nhiều 101 so với chuẩn TSD – Z( 72,5%) Chỉ có 0,7% số sinh viên MT trường ĐHSPNTTW có mức độ lực sáng tạo loại cao, số nhỏ nhiều so với chuẩn TSD – Z (2,5%) Đặc biệt, khơng có sinh viên MT đạt mức độ lực sáng tạo thấp (loại A) xuất sắc (loại G)  Sự khác mức độ lực sáng tạo khối lớp không đáng kể q trình học tập trường ĐHSPNTTW có ảnh hưởng chưa rõ nét đến phát triển lực sáng tạo sinh viên, khác biệt lực sáng tạo khối lớp chủ yếu khả thích ứng với hoạt động học tập em nhà trường  Những đặc điểm giới tính có ảnh hưởng định đến lực sáng tạo sinh viên Điểm R  W sinh viên nữ sinh viên nam tương đương nhau, mức độ lực sáng tạo cao sinh viên nam (10,8%) chiếm tỷ lệ cao sinh viên nữ (7,2%)  Sự tương quan mức độ lực sáng tạo với kết thi học phần mơn Trang trí sinh viên MT trường ĐHSPNTTW theo chiều thuận thấp Kết học tập mơn trang trí sinh viên khơng phụ thuộc vào lực sáng tạo họ mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác  Sự tương quan mức độ lực sáng tạo với kết thi học phần mơn Trang trí sinh viên xét theo khối lớp khác Sự tương quan liên quan tới thích ứng với hoạt động học tập liên quan tới mức độ tích cực học tập hứng thú với nghề sinh viên trường ĐHSPNTTW  Sự tương quan kết thi học phần với mức độ lực sáng tạo sinh viên MT trường ĐHSPNTTW phụ thuộc vào đặc điểm giới tính Tỷ lệ em nữ (71,4% )ở mức độ lực sáng tạo trung bình vươn lên đạt kết thi học phần cao nam sinh viên (64,1%) Điều cho thấy kết thi học phần sinh viên MT trường ĐHSPNTTW không 102 phụ thuộc vào mức độ lực sáng tạo mà cịn phụ thuộc vào đặc điểm giới tính 103 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lý học nhân cách, NXB ĐHQG HN 2000 Phạm Minh Hạc, Tâm lý học đại cương, tập 1, NXB GD 1989 Phạm Minh Hạc, Tâm lý học Vưgotxki, tập 1, NXB GD 1998 Lê Huy Hoàng, Sáng tạo điều kiện chủ yếu để kích thích sáng tạo người Việt Nam đại, NXB KHXH HN 2002 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2002 Lê Đức Phúc, Tâm lý học văn hoá, Đề cương giảng, Tài liệu dùng cho Cao học Tâm lý học, 2004 Chu Quang Tiềm, Tâm lý học văn nghệ, NXB TPHCM, 1991 Nguyễn Huy Tú, Tài – quan niệm, nhận dạng đào tạo, NXB GD 2004 Nguyễn Huy Tú, Tâm lý học sáng tạo, Đề cương giảng, Tài liệu dùng cho Cao học Tâm lý học, 1996 10 Nguyễn Huy Tú, Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ người tài, NXB GD, 1996 11 Nguyễn Huy Tú, Bộ trắc nghiệm sáng tạo TSD - Z Klaus K Urban với ứng dụng nước Việt Nam, NXB ĐHSP 2007 12 Dương Thiệu Tống, Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, tập – 2, NXB ĐHQG HN 2003 13 Tạ Phương Thảo, Giáo trình Trang Trí, Dự án đào tạo giáo viên THCS Loan No 1718 – Vie(SP), 2008 14 Trần Trọng Thuỷ, Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB GD 1992 15 Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQG HN 1995 16 Đức Uy, Tâm lý học sáng tạo , NXB GD 1999 17 Đức Minh, Phạm Cốc, Đỗ Thị Xuân, Tâm lý học, NXB GD 1962 104 18 Trần Hiệp, Đỗ Long, Sổ tay Tâm lý học, NXB KHXH HN 1990 19 Izazd E Carroll, Những cảm xúc người, NXB GD 1992 20 A.G.Covaliov, Tâm lý học cá nhân, NXB GD 1971 21 Ph.N.Gônbolin, Những phẩm chất tâm lý người giáo viên, tập 1, NXB GD 1976 22 N.Laytex, Tâm lý học, tập 2, NXBGD HN 1975 23 M.A.K.Naudop, Tâm lý học sáng tạo văn học, tập -2 – 3, NXB GD 1978 24 Ia.A.Poromariov, Tâm lý học sáng tạo, NXB GD Matxcova 1971 25 G Polia, Sáng tạo toán học, tập 1, NXB GD HN, 1975 26 P.A Ruđich, Tâm lý học thể thao, NXB TDTT HN 1980 27 L.X.Vưgotxki, Tâm lý học nghệ thuật, NXB KHXH 1995 28 L.X.Vưgotxki, Tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi, NXB Phụ nữ HN 1985 Tài liệu tiếng anh 29 Berstein A Douglas, Roy J Edward, Srull K Thomas, Christopher D Wickens, Psychology, Copyright by Houghton Mifflin Company, USA, 1998 30 Klausmeier J Her and Ripple E Richard, Learning and human abilities (Educational Psychology) 31 Getzels, J.W & Jackson, P.W, The highly intelligent and the highly creative adoleseent, Penguin 1970 32 MacConnell V James, Philipchalk P Ronald, Understanding human behavior, Harcourt Brace Jovanovich, Seventh Edition luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học, kỷ yếu khoa học,tạp chí 105 33 Lê Thị Bằng, Bước đầu đánh giá tưởng tượng sáng tạo sinh viên trường ĐH Mỹ thuật Công nghiệp Hà nơi, Luận văn Thạc sỹ, 1998 34 Hà Huy Bính, Nghệ thuật phản ánh thực, Tạp chí Mỹ thụât, số 4/ 1982 35 Nguyễn Ngọc Dũng, Tâm lý học tranh Nguyễn Phan Chánh, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 4/ 1992 36 Phạm Minh Hạc, Vài vấn đề Tâm lý học lực, Thông tin KHGD số 2/ 1983 37 Thái Hanh, Sáng tạo thưởng ngoạn, Tạp chí Văn hố nghệ thuật số 11/ 1996 38 Nguyễn Trọng Hoàn, Liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật – phẩm chất tâm lý sáng tạo giảng văn học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 4/ 1998 39 Nguyễn Văn Huyên, Cấu trúc hình tượng nghệ thuật – khả gợi mở tiềm sáng tạo , Tạp chí Triết học số 4/ 1987 40 Phạm Thu Hương, Tiềm sáng tạo biểu vận động theo nhạc trẻ mẫu giáo -6 tuổi, Luận văn Thạc sỹ, 2000 41 Dương Thị Loan, Tính sáng tạo hoạt động luật sư, Luận văn Thạc sỹ, 2003 42 Đỗ Thị Thanh Mai, Nghiên cứu khả sáng tạo trẻ mẫu giáo lớn – tuổi thông qua hoạt động vẽ, Luận văn Thạc sỹ, 2000 43 Phan Trọng Ngọ , Một số yếu tố tâm lý tài năng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học ngành Tâm lý – Giáo dục học, ĐHSPHN, 1998 44 Nguyễn Hữu Sơn, Tâm lý học sáng tạo tthơ nơm Hồ Xn Hương, Tạp chí Văn học, số 2/1991 106 45 Nguyễn Huy Tú, Những vấn đề lý luận tính sáng tạo số CQ, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp nhà nước KX – 05, Viện KHGD HN 2002 46 Nguyễn Huy Tú, Hiện trạng mức độ tính sáng tạo sinh viên sư phạm, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 2006 47 Nguyễn Huy Tú, Đầu tư nghiên cứu trí sáng tạo hệ trẻ cách đầu tư phát triển đất nước có hiệu trực tiếp bền vững, Thông tin KHGD số74/ 99 48 Nguyễn Huy Tú, Phạm Thành Nghị, Sáng tạo – chất phương pháp chẩn đốn, Tạp chí KHGD số 39/ 1993 49 Lê Hồng Thái, Về tính độc lập sáng tạo tư với phương pháp dạy học tích cực nhà trường đại học quân nay, Tạp chí Tâm lý học số 3/9/1997 50 Trần Trọng Thuỷ, Sáng tạo – chức quan trọng trí tuệ, Thơng tin KHGD số 81/ 2000 51.Tổ Tâm lý – Giáo dục, “Hứng thú nghề sư phạm sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Nhạc Họa Trung uong” 107 ... ? ?Nghiên cứu lực sáng tạo sinh viên Mỹ thuật trường Đại học sư phạm Nghệ thuật trung ương? ?? để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu : Làm rõ thực trạng lực sáng tạo sinh viên MT trường ĐHSPNTTW tương quan lực. . .Đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn ************ Lương Thị Thanh Hải Nghiên cứu lực sáng tạo sinh viên Mỹ thuật trường Đại học sư phạm nghệ thuật trung ương Luận... lường lực sáng tạo - Đo đạc phân tích kết đo đạc lực sáng tạo khách thể nghiên cứu - Đề xuất số kiến nghị nhằm phát huy lực sáng tạo nâng cao kết học tập sinh viên Phạm vi nghiên cứu: Năng lực sáng

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lý học nhân cách, NXB ĐHQG HN 2000 2. Phạm Minh Hạc, Tâm lý học đại cương, tập 1, NXB GD 1989 3. Phạm Minh Hạc, Tâm lý học Vưgotxki, tập 1, NXB GD 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học nhân cách", NXB ĐHQG HN 2000 2. Phạm Minh Hạc, "Tâm lý học đại cương", tập 1, NXB GD 1989 3. Phạm Minh Hạc, "Tâm lý học Vưgotxki
Nhà XB: NXB ĐHQG HN 2000 2. Phạm Minh Hạc
6. Lê Đức Phúc, Tâm lý học văn hoá, Đề cương bài giảng, Tài liệu dùng cho Cao học Tâm lý học, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học văn hoá
7. Chu Quang Tiềm, Tâm lý học văn nghệ, NXB TPHCM, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học văn nghệ
Nhà XB: NXB TPHCM
8. Nguyễn Huy Tú, Tài năng – quan niệm, nhận dạng và đào tạo, NXB GD 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài năng – quan niệm, nhận dạng và đào tạo
Nhà XB: NXB GD 2004
9. Nguyễn Huy Tú, Tâm lý học sáng tạo, Đề cương bài giảng, Tài liệu dùng cho Cao học Tâm lý học, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sáng tạo
13. Tạ Phương Thảo, Giáo trình Trang Trí, Dự án đào tạo giáo viên THCS Loan No 1718 – Vie(SP), 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Trang Trí
14. Trần Trọng Thuỷ, Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB GD 1992 15. Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQG HN 1995 16. Đức Uy, Tâm lý học sáng tạo , NXB GD 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học chẩn đoán tâm lý", NXB GD 1992 15. Nguyễn Quang Uẩn, "Tâm lý học đại cương", NXB ĐHQG HN 1995 16. Đức Uy, "Tâm lý học sáng tạo
Nhà XB: NXB GD 1992 15. Nguyễn Quang Uẩn
17. Đức Minh, Phạm Cốc, Đỗ Thị Xuân, Tâm lý học, NXB GD 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Nhà XB: NXB GD 1962
18. Trần Hiệp, Đỗ Long, Sổ tay Tâm lý học, NXB KHXH HN 1990 19. Izazd E. Carroll, Những cảm xúc của con người, NXB GD 1992 20. A.G.Covaliov, Tâm lý học cá nhân, NXB GD 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Tâm lý học, "NXB KHXH HN 1990 19. Izazd E. Carroll, "Những cảm xúc của con người, "NXB GD 1992 20. A.G.Covaliov, "Tâm lý học cá nhân
Nhà XB: NXB KHXH HN 1990 19. Izazd E. Carroll
21. Ph.N.Gônbolin, Những phẩm chất tâm lý của người giáo viên, tập 1, NXB GD 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phẩm chất tâm lý của người giáo viên
Nhà XB: NXB GD 1976
23. M.A.K.Naudop, Tâm lý học sáng tạo văn học, tập 1 -2 – 3, NXB GD 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sáng tạo văn học
Nhà XB: NXB GD 1978
24. Ia.A.Poromariov, Tâm lý học sáng tạo, NXB GD Matxcova 1971 25. G. Polia, Sáng tạo toán học, tập 1, NXB GD HN, 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sáng tạo, "NXB GD Matxcova 1971 25. G. Polia, "Sáng tạo toán học
Nhà XB: NXB GD Matxcova 1971 25. G. Polia
28. L.X.Vưgotxki, Tưởng tượng và sáng tạo ở lứa tuổi thiếu nhi, NXB Phụ nữ HN 1985Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tưởng tượng và sáng tạo ở lứa tuổi thiếu nhi
Nhà XB: NXB Phụ nữ HN 1985 Tài liệu tiếng anh
29. Berstein A. Douglas, Roy J. Edward, Srull K. Thomas, Christopher D. Wickens, Psychology, Copyright by Houghton Mifflin Company, USA, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychology
31. Getzels, J.W & Jackson, P.W, The highly intelligent and the highly creative adoleseent, Penguin 1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The highly intelligent and the highly creative adoleseent
32. MacConnell V. James, Philipchalk P. Ronald, Understanding human behavior, Harcourt Brace Jovanovich, Seventh Edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Understanding human behavior," Harcourt Brace Jovanovich
33. Lê Thị Bằng, Bước đầu đánh giá về tưởng tượng sáng tạo của sinh viên trường ĐH Mỹ thuật Công nghiệp Hà nôi, Luận văn Thạc sỹ, 1998 34. Hà Huy Bính, Nghệ thuật phản ánh hiện thực, Tạp chí Mỹ thụât, số 4/1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá về tưởng tượng sáng tạo của sinh viên trường ĐH Mỹ thuật Công nghiệp Hà nôi, "Luận văn Thạc sỹ, 1998 34. Hà Huy Bính, " Nghệ thuật phản ánh hiện thực
35. Nguyễn Ngọc Dũng, Tâm lý học trong tranh Nguyễn Phan Chánh, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 4/ 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trong tranh Nguyễn Phan Chánh
36. Phạm Minh Hạc, Vài vấn đề Tâm lý học về năng lực, Thông tin KHGD số 2/ 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài vấn đề Tâm lý học về năng lực
37. Thái Hanh, Sáng tạo và thưởng ngoạn, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật số 11/ 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo và thưởng ngoạn

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w