576 Đổi mới tổ chức, quản lý kinh doanh ở Điện lực Quảng Nam
1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Điện lực Quảng Nam đơn vị đại diện cho ngành điện kinh doanh điện địa bàn tỉnh Quảng Nam, doanh nghiệp nhà nớc nhng hạch toán phụ thuộc vào Công ty Điện lực (PC3)-Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (EVN) Tính chất kinh doanh điện Điện lực, mang tính độc quyền tự nhiên Nhà nớc qui định, nên tồn nhiều hạn chế việc phục vụ khách hàng sử dụng điện Hơn nữa, yếu tố kinh doanh điện gắn liền với việc phục vụ cho phát triển kinh tÕ - x· héi, an ninh - quèc phßng; lại hạch toán phụ thuộc (vào Công ty Điện lực 3), nên hoạt động kinh doanh ngành điện nói chung Điện lực Quảng Nam nói riêng cha rõ ràng vào thực chất kinh doanh t tởng "trông chờ, ỷ lại, mang nặng tính bao cấp" phổ biến đà ảnh hởng định làm cho hiệu kinh doanh Điện lực Quảng Nam cha thật tốt Việc "đổi tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam", tìm giải pháp để nâng cao hiệu kinh doanh Điện lực Quảng Nam, phù hợp với xu đổi doanh nghiệp nhà nớc theo tinh thần Nghị Trung ơng (khóa VIII) tìm chỗ đứng hợp lý cho Điện lực Quảng Nam Do đó, nghiên cứu đề tài cần thiết cho Điện lực Quảng Nam điều kiện thực tế Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu, tài liệu nội dung đổi doanh nghiệp nhà nớc theo tinh thần Nghị Trung ơng (khóa VIII) tơng đối nhiều, góc độ chuyên ngành khác Tuy nhiên, loại hình doanh nghiệp điện - kinh doanh mang đặc thù - phạm vi nghiên cứu tơng đối Có thể tham khảo cho việc nghiên cứu đề tài số tài liệu sau: - Luận văn thạc sĩ: Cải tiến kinh doanh Công ty Điện lực thành phố Hà Nội, Trần Đức Hùng, 1996 - Luận văn thạc sĩ: Đổi tổ chức quản lý kinh doanh bán điện địa bàn quận (ở Điện lực Đống Đa), Quách Thị Hằng, 1996 - Một số đề tài nghiên cứu theo mảng công việc cán nghiệp vụ Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, Trờng Cao đẳng Điện lực Việc Cải tổ công nghiệp điện lực nớc châu Thạc sĩ Phạm Lê Phú- EVN, cho biết thêm thông tin kết đổi ngành điện nớc châu đà đăng kỳ Tạp chí Điện Đời sống năm 2006 Mặt khác, xu hội nhập, chủ trơng xếp lại tổ chức ngành điện lộ trình cổ phần hóa Điện lực đà làm cho tình hình nghiên cứu mang tính thực tiễn Do đó, việc nghiên cứu đối tợng cần bám sát thực tế có giải pháp linh hoạt Ngoài ra, với động viên khuyến khích đồng nghiệp việc tìm cách giải áp lực xà hội đòi đáp ứng nhu cầu, "đòi xóa độc quyền" ngành điện động thúc đẩy cho việc chọn lựa đề tài này, với trách nhiệm ngời làm công tác quản lý Điện lực Quảng Nam Và, việc chọn đề tài hoàn toàn mới, cha đợc nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu đề tài công tác tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam (thuộc Công ty Điện lực 3, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam) Đối tợng nghiên cứu trình vận động đòi hỏi phải quan sát, phân tích việc tổ chức quản lý kinh doanh thời gian định Để sâu làm rõ, theo qui mô luận văn này, học viên cố gắng tập trung phạm vi tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam bối cảnh kinh doanh điện nớc tỉnh Quảng Nam Trên sở đó, cố gắng đa giải pháp phù hợp cho việc đổi tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam - Số liệu phân tích thực trạng đợc lấy giai đoạn (1997 - 2005), có dự kiến cho 2006, thời gian từ Điện lực Quảng Nam thành lập đến - Số liệu cho tơng lai đợc dự báo cho giai đoạn (2006 - 2010), có xét đến 2015, khung thời gian sử dụng phổ biến theo quy hoạch công nghiệp điện cho giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ Trên sở kiến thức đà tiếp thu đợc khóa Cao học Tại chức miền Trung - Tây Nguyên (2004 - 2007) Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đợc tổ chức Đà Nẵng, nh kinh nghiệm công tác sở, học viên vận dụng lý luận vào thùc tiƠn cđa néi dung vỊ ®ỉi míi tỉ chøc, quản lý doanh nghiệp Điện lực Quảng Nam Để đạt đợc mục đích trên, nhiệm vụ luận văn là: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận việc tổ chức, quản lý kinh doanh ngành điện nói chung Điện lực Quảng Nam nói riêng - Nghiên cứu, phân tích thực trạng tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam từ 1997 đến 2005 - Từ đó, đa giải pháp hợp lý để đổi tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam theo xu cải thiện Pareto Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận đợc dựa yếu tố của: + Chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc đổi kinh tế Việt Nam Đặc biệt yêu cầu đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nớc theo tinh thần Nghị TW 3, Khoá IX + Chiến lợc phát triển kinh doanh điện tổ chức, xếp đơn vị Tổng Công ty Điện lực Việt Nam + Những kiến thức thu đợc qua khóa học thực tiễn công tác quản lý thân học viên - Trên sở phơng pháp vật biện chứng, để thực nội dung luận văn, học viên sử dụng phơng pháp khảo sát, phân tích để đánh giá cho đợc thực trạng tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam Để chọn đợc giải pháp phù hợp cho việc đổi tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam, học viên dùng phơng pháp tổng hợp dự báo sở thực chứng Điện lực Quảng Nam bối cảnh chung ngành điện nớc Đóng góp khoa học luận văn Phạm vi nghiên cứu áp dụng đề tài công tác tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam Tuy nhiên, tính thống ngành điện chức năng, nhiệm vụ kinh doanh, nội dung công tác tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực gần nh 61 tỉnh thành toàn quốc, nên nghiên cứu áp dụng cho Điện lực khác Về lý luận, học viên cố gắng tập hợp đầy đủ chủ trơng, đờng lối sách Đảng Nhà nớc đổi doanh nghiệp ngành điện Ngoài ra, xem xét kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực nớc khu vực châu Cho nên, sở lý ln lý gi¶i cho tỉ chøc, qu¶n lý kinh doanh yêu cầu đổi Điện lực phục vụ cho yêu cầu công tác nghiên cứu khoa học cấp Điện lực mà cho ngành điện Về thực tiễn, qua kinh nghiệm công tác 25 năm ngành điện sở lý luận đầy đủ; đánh giá thực trạng xác thực, dự báo chặt chẽ giải pháp có tính khả thi cao Nói chung, việc áp dụng nội dung luận văn vào thực tế đổi ngành điện, mặt khoa học, nên đợc u tiên xem xét Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kiến nghị, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng: Chơng 1: Một số vấn đề tổ chức, quản lý kinh doanh điện Việt Nam Chơng 2: Thực trạng tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam Chơng 3: Phơng hớng giải pháp đổi tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam Chơng Một số vấn đề tổ chức, quản lý kinh doanh điện Việt Nam 1.1 Quá trình hình thành, phát triển đặc điểm, vai trò ngành điện nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Sự hình thành phát triển ngành điện Việt Nam gắn liền với văn minh hoá đô thị Việt Nam, đồng thời tiền đề cho việc công nghiệp hoá tạo điều kiện cho ngành khác phát triển Đặc điểm điện năng, tính chất sản phẩm qui định; từ sản xuất đến tiêu dùng gần nh đồng thời, dự trữ Và vai trò ngành điện thể rõ việc cung cấp nguyên liệu đầu vào sản xuất tính độc quyền tự nhiên Nhà nớc 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành điện Việt Nam Công nghiệp điện đời Việt Nam từ cuối kỷ 19, số xởng phát điện hoạt động độc lập v cung cấp dòng chiều Thời giờ, điện chiếu sáng đợc u tiên trớc điện động lực Cho đến năm 1954, tổng công suất nguồn điện toàn quốc đạt khoảng 100MW vµ mét líi hƯ manh với líi trun tải cao 30,5kV Từ năm 1954, sau ngày tiếp quản, điện đợc sử dụng rộng rÃi trở thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển đất nớc Thời kỳ 1961- 1965, miền Bắc công suất tăng bình quân 20% năm Cùng với số nhà máy điện đợc xây dựng dới giúp đỡ nớc XHCN; mạng lới điện 35kV n 110kV đà đợc xây dựng, nối liền nhà máy điện trung tâm phụ tải, hình thành nên hệ thống điện non trẻ Việt Nam; vi mc tăng công suất đặt trung bình 15% Trong giai đoạn 1966 - 1975 chiến tranh phá hoại ác liệt nên mức tăng công suất đặt bình quân đạt 2,6%/ năm Giai đoạn 1975 - 1994, hệ thống điện đợc phát triển mạnh với việc đa vào vận hành số nhà máy lớn với công nghệ tiên tiến nh nhiệt điện Phả Lại 440MW, thuỷ điện Trị An 420MW đặc biệt thuỷ điện Hoà Bình 1920MW ồng với nguồn phát điện, hệ thống phát điện đợc phát triển rộng khắp nớc sở đờng trục lới điện 220kV Năm 1994, việc đa vào vận hành hệ thống truyền tải 500kV đà đánh dấu bớc ngoặt trọng đại lịch sử phát triển hệ thống điện Việt Nam Từ đây, Việt Nam đà có hệ thống điện thống toàn quốc, làm tiền đề cho việc hỗ trợ lợng miền sau Năm 1995, thực chủ trơng cải cách chế quản lý doanh nghiệp nhà nớc thời kỳ đổi mới, sở định 91/TTg ngày 07/03/1994 Thủ tớng Chính phủ, Tổng công ty Điện lực Việt Nam đà đời, với chức quản lý sản xuất, kinh doanh điện phạm vi toàn quốc Đây kiện quan trọng đánh dấu bớc chuyển đổi sâu sắc tổ chức quản lý, nâng cao tính chủ động sản xuất, kinh doanh, tạo tiền đề cho phát triển ngành điện Việt Nam mạnh mẽ, động tỉnh, thành Sở Điện lực, sau đợc đổi thành Điện lực thực chức (sản xuất) - kinh doanh điện năng; việc quản lý nhà nớc điện đợc chuyển cho Sở Công nghiệp tỉnh, thành Đến cuối năm 2005 tổng công suất đặt toàn quốc 13.000MW, tăng 115 lần so với năm 1954 Về sản lợng điện tăng gấp 1.000 lần so với năm 1954 Hệ thống lới điện truyền tải phân phối đà trải rộng khắp miền tổ quốc Sự phát triển ngành điện đà đáp ứng kịp thời, phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xà hội đất nớc Về tiêu điện tính đầu ngời, năm 1965 đạt 30kWh/ngời/ năm, năm 1975 đạt 56,2kWh/ngời/năm, năm 1980 đạt 67,7kWh/ngời/năm, năm 1985 đạt 85kWh/ngời/năm, năm 1995 198kWh/ngời/năm, đến năm 2005 đà đạt 500kWh/ngời/năm Với thành tích đặc biệt xuất sắc trên, CBCNV ngành điện đà đợc Nh nớc tặng thởng Huân chơng Sao Vàng (năm 2004) [30] 1.1.2 Đặc điểm tác dụng sản phẩm điện Sản phẩm điện ngành điện hàng hoá đặc biệt, loại hàng hoá hình thái vật chất cụ thể, tách rời trình sản xuất với trình tiêu dùng Do tính chất sản phẩm quy định, sản phẩm điện từ sản xuất đến tiêu dùng gần nh xảy đồng thời, không dự trữ Vì vậy, không đem điện lúc thừa bù với thiếu hụt v việc hỏng hóc xảy nơi hệ thống điện gây nên điện phần hay toàn hệ thống, gây thiệt hại cho ngành điện hộ dùng điện Điện hình thái vật chất cụ thể, nên trình mua - bán điện đợc xác định sản lợng điện (kWh) qua công tơ điện Nội dung đợc quy định quản lý theo Pháp lệnh đo lờng Luật Điện lực Quá trình sản xuất tiêu dùng xảy đồng thời, cho phép ngành điện không cần kho dự trữ Tuy nhiên, việc sử dụng điện thay đổi có độ chênh lệch lớn cao điểm thấp điểm, mùa đà gây khó khăn lớn điều hành hệ thống, đặc biệt lúc thiếu nguồn cung cấp Do đó, quản lý ngành điện đòi hỏi tính thống đồng cao Ngoài ra, sản phẩm điện có tính xà hội hoá cao, có tính định hớng cho hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền với phát triển kinh tế - xà hội Do sản phẩm điện sản phẩm trung gian, yếu tố đầu vào đối tợng phục vụ rộng ngành, vùng khu vực nên có tính xà hội hoá cao phải xác định kinh doanh gắn với phục vụ Do sản phẩm điện yếu tố đầu vào, cần phải có đủ, kịp thời cho sản xuất tiêu dùng nên cần phải trớc; ngợc lại tăng trởng kinh tế - xà hội thúc đẩy tăng trởng điện Sản phẩm điện kinh doanh chế thị trờng nhng độc quyền mặt Nhà nớc v cung cha đáp ứng cầu Do đó, biện pháp để chống biểu độc quyền v thờng xuyên phải tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm, hợp lý nhiệm vụ quan trọng Nh nớc ngành iện Sản phẩm ngành điện không thực chế kích cầu tiêu dùng sản phẩm, thiếu quảng bá, thiếu cạnh tranh làm cho hoạt động kinh doanh điện linh hoạt thời gian dài áp dụng phơng thức kinh doanh đôi với dịch vụ công cộng phúc lợi xà hội Không có đối thủ cạnh tranh, đầu cơ, tích trữ nên giá ổn định v theo quy định thống Nhà nớc (trong giai đoạn) Sản phẩm điện sản phẩm vô hình, vận chuyển hệ thống lới thiết bị phân phối định sẵn, cải tiến mẫu mà sản phẩm mà cải tiến phong cách phục vụ khách hàng nâng cao chất lợng dịch vụ Vì điện dạng lợng quan trọng, tạo động lực cho tất thành phần kinh tế nên cần phải đảm bảo an toàn nghiêm ngặt tất khâu công việc, từ sản xuất - truyền tải - đến phân phối Và có vi phạm an toàn điện, hội để sửa chữa rút kinh nghiệm Nh vậy, sản phẩm điện loại hàng hoá đặc thù, động lực thúc đẩy phát triển sản xuất đời sống xà hội, điều kiện Nhà nớc ta đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Điện tích trữ đợc kho nh loại hàng hoá khác, đặc thù dẫn đến đặc điểm riêng hoạt động sản xuất kinh doanh điện Sản xuất tiêu thụ điện xảy đồng thời, có ràng buộc chặt chẽ với Quá trình giao dịch mua bán điện thị trờng điện lực phức tạp, mối quan hệ với lĩnh vực thơng mại, tài mà có mối quan hệ trực tiếp với trình sản xuất, tiêu thụ, công nghệ, thông tin liên lạc, xà hội an ninh quốc phòng 1.1.3 Vai trò ngành điện nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Ngành điện ngành kinh tế - kỹ thuật có vị trí, vai trß rÊt quan träng nỊn kinh tÕ qc dân, công xây dựng đổi đất nớc; yếu tố kết cấu hạ tầng (điện- đờng- trờng- trạm) để thúc đẩy phát triển kinh tế, cải thiện đời sống xà hội chuyển dịch cấu kinh tế Vai trò ngành ®iƯn thĨ hiƯn râ ë viƯc cung cÊp nguyªn liªu đầu vào sản xuất tính độc quyền tự nhiên Nhà nớc Sản phẩm đợc sản xuất nh máy điện ba miền, nhng đợc tiêu dùng cho nhiều nơi, nhiều mục đích, nhiều loại khách hàng đợc vận chuyển loại phơng tiện đặc biệt, liên kết hệ thống quy trình khép kín hệ thống lới điện quốc gia Do ®ã sù thèng nhÊt vµ phơ thc vµo rÊt nhiều; hỗ trợ nguồn điện khu vực với nhau, nhng cố lới quốc gia ảnh hởng đến toàn quốc Ngành điện có tác động trực tiếp đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, tới phát triển kinh tế xà hội, quốc phòng, an ninh đất nớc; có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng đời sống cng nh an toàn tính mạng ngời sử dụng điện Vai trò phát triển kinh tế - xà hội thể bởi: là, đảm bảo lợng điện cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ hoạt động khác; hai là, tác động mạnh đến việc đẩy nhanh tốc độ, trình tái sản xuất, góp phần rút ngắn chu kỳ sản xuất giảm bớt cách tơng ứng chi phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Nh vậy, ngành điện có vai trò quan trọng kinh tế quốc gia; đồng thời góp phần lớn việc nâng cao hiệu hoạt động đơn vị kinh tế nh toàn kinh tế quốc dân Sự phát triển ngành điện điều kiện vật chất quan trọng cho phát triển kinh tế - xà hội Đồng thời kết phát triển ngành điện làm sở cho việc đánh giá trình độ phát triển đất nớc, thông qua tiêu sản l- 10 ợng điện tiêu dùng bình quân ngời dân năm (số kWh/ ngời/năm) Trong thời gian đến, ngành điện Việt Nam cần nâng cao vai trò trớc việc đáp ứng nhu cầu điện phục vụ cho sản xuất, quốc phòng đời sống nhân dân; đặc biệt cung cấp điện kp thời cho sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, phục vụ tốt cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc 1.2 Nội dung, đặc điểm tổ chức, quản lý kinh doanh ®iƯn ë níc ta 1.2.1 Néi dung tỉ chức, quản lý kinh doanh điện nớc ta Kinh doanh điện ngành kinh doanh cung cấp lợng điện nhằm phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tÕ - x· héi, an ninh - quèc phßng; yếu tố đầu vào sản xuất, dịch vụ tiêu dùng xà hội Kinh doanh điện loại hình kinh doanh đặc thù, tác động lớn đến kinh tế quốc dân bị quản lý chặt ch tiêu chuẩn sản phẩm điện năng, khung giá bán điện thống tổ chức hoạt động Ngoài ra, tính chất hoạt động kinh doanh mang nặng tính xà héi hay mang u tè phơc vơ - lµ mét yếu tố khác biệt so với ngành kinh doanh thông thờng khác Do đó, công tác tổ chức, quản lý kinh doanh điện có tính hệ thống, có thống cao giống toàn lÃnh thổ Việt Nam Các nội dung kinh doanh điện bao gồm: - Lập kế hoạch kinh doanh: Trên sở yêu cầu phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt níc hay địa phơng, theo phơng pháp dự báo mc yêu cầu dùng điện gia tăng theo thành phần kinh tế, khu vực mà lập nên kế hoạch kinh doanh năm sau (hay năm) Kế hoạch đợc lập theo tiêu là: sản lợng điện thơng phẩm(kWh), doanh thu(VNĐ) theo số thành phần (Công nghiệp, Dịch vụ, Nông nghiệp ánh sáng sinh hoạt); số tiêu kinh tế - kỹ thuật khác nh tỉ lệ điện dùng cho phân phối, tỉ lệ 68 tranh Do chủ yếu đầu t phát triển hạ tầng mạng viễn thông theo hớng nâng cao chất lợng, ứng dụng công nghệ đại Tập trung đầu t công nghệ xu hội tụ viễn thông, công nghệ thông tin truyền thông Để đến năm 2010 với nhà khai thác khác cung cấp dịch vụ viễn thông tỉnh Quảng Nam đạt mật độ điện thoại từ 32-42 máy/100dân Đầu t phát triển mạng truyền dẫn đến năm 2010 cần tăng dung lợng mạng truyền dẫn để phục vụ cho dịch vụ băng rộng Trang bị cáp quang OPGW đờng xây dựng đồng với công trình điện (ĐZ 220kV Hoà khánh Sông Côn A Vơng, Tam Kỳ - Sông Tranh, Tam Kỳ - Hiệp Đức, Hiệp Đức - Phớc sơn, A Vơng , Sêkâman ) Xem xét phơng án thay dây chống sét cáp quang OPGW đờng dây có kế hoạch đại tu, sửa chữa (Đà nẵng Tam Kỳ - Dốc sỏi) đầu t trang bị cáp quang ADSS đờng dây có Đối với mạng cáp quang nội hạt, để triển khai cung cấp tất loại hình dịch vụ viễn thông công cộng, đặc biệt dịch vụ điện thoại không dây CDMA, cần phải nhanh chóng xây dựng kết hợp với việc trao đổi hạ tầng với đối tác (VNPT, Viettel ) Phát triển nhanh mạng nội tỉnh đến khu công nghiệp, khu đô thị xây dựng nhằm chiếm lĩnh thị trờng viễn thông khu vực Đầu t phát triển dịch vụ với việc đầu t mở rộng vùng phủ sóng CDMA đến huyện thị tỉnh Tiếp tục kiểm tra bổ sung thêm BTS vào vùng có mật độ sử dụng cao để chống nghẽn mạch dịp lễ, tết Để giảm tối đa chi phí đầu t, Điện lực tăng cờng việc trao đổi sở hạ tầng với đối tác nh: Viettel, VNPT Đồng thời phối hợp với đối tác đầu t đờng truyền dẫn tạo thành mạch vòng để nâng cao độ an toàn cho mạng Ngoài tổng đại lý viễn thông công nghệ CDMA, dựa vào phân cấp EVN, Điện lực chủ động lập phơng án đầu t cung cấp dịch vụ gia tăng cho doanh thu cao: + Đối với dịch vụ E-tel (điện thoại cố định có dây): Tại khu vực Tam Kỳ, Hội an cần đầu t xây dựng mạng cáp đồng để cung cấp dịch vụ địa bàn 69 thị xà Tại huyện thị thực đầu t có trọng điểm vào khu vực đông dân c, khu công nghiệp + Đối với dịch vụ E-net: Ưu tiên đầu t lắp đặt thiết bị để cung cấp dịch vụ Internet băng thông rộng qua mạng truyền hình cáp Quảng Nam Tăng cờng phối hợp với Trung Tâm Truyền Hình Cáp Quảng Nam mở rộng cung cấp truyền hình cáp dịch vụ Internet băng thông rộng đến trung tâm huyện thị Đầu t cung cấp Internet ADSL vào vùng trọng điểm để đa dạng hóa dịch vụ Trong đầu t ADSL cần tính đến việc kết hợp với đầu t mạng cáp đồng cung cấp E-tel định hớng đầu t trang bị truy nhập đa dịch vụ MSAG IP hoàn thành nâng cấp hệ thống Softswitch + Đối với dịch vụ E-line: Căn nhu cầu thuê kênh khách hàng, Điện lực chủ động đầu t thiết bị cấp kênh truyền dẫn cho khách hàng lớn sở phân tích hiệu kinh tế Dự kiến đến năm 2010, Điện lực Quảng Nam phát triển đợc 40.000 thuê bao loại dịch vụ E-Com, E-Phone, E-Mobile (chiÕm kho¶ng 15% sè thu bao ca c¶ tØnh) số dịch vụ gia tăng khác; doanh thu bình quân đạt khoảng 37 tỷ đồng/năm, theo kế hoạch dự kiến đến 2010 (biểu 3.3) (năm 2006 dự kiến 7.500 khách hàng , doanh thu tỷ - chủ yếu tháng cuối năm): Biểu 3.3: Kế hoạch viễn thông đến 2010 Số TT Năm 2007 2008 2009 2010 Số khách hàng 15.000 22.500 31.500 40.900 Doanh thu 22.500.000.000 33.750.000.000 47.250.000.000 61.425.000.000 Tèc độ tăng khách hàng Tăng 100% so 2006 Tăng 50% so 2007 Tăng 40% so 2008 Tăng 30% so 2009 Nguồn: Điện lực Quảng Nam Kinh doanh viễn thông ngành có lợi nhuận cao Theo đánh giá chuyên gia, với số lợng 400.000 thuê bao đảm bảo cho 70 doanh nghiệp viễn thông có lÃi Đến cuối 2006 Công ty viễn thông điện lực đà có 600.000 thuê bao Vì vậy, tận dụng sở hạ tầng kinh doanh điện để kinh doanh viễn thông hỗ trợ kinh doanh điện Tổng công ty Điện lực Việt Nam đinh đầu t hợp lý V kinh doanh viễn thông có lợi nhuận cao, nguồn bù đắp cho kinh doanh điện năng, theo Slogan: Kết nối sức mạnh Trong điều kiện kinh doanh điện ngày khó khăn nh việc mở rộng loại hình kinh doanh loại hàng hoá dịch vụ khác bù đắp cho hoạt động kinh doanh điện nh Và cã thĨ thªm mét híng më cho kinh doanh cđa Điện lực Quảng Nam giai đoạn đến 3.3.1.3 Sử dụng chiến lợc kinh doanh hợp lý Trong điều kiện tổ chức kinh doanh công ty hạn chế định tính linh hoạt Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy biết vận dụng linh hoạt chủ trơng chiến lợc kinh doanh phù hợp với thực tế mang lại hiệu định Vừa khai thác mạnh, vừa đón đầu, vừa triển khai chiếu để mở rộng phạm vi kinh doanh cho thấy hợp lý Với mạnh kinh doanh điện năng, với sở nguồn lực thị phÇn chi phèi, viƯc më réng kinh doanh cÇn lu ý: + Đầu t chiếu, trọng đến đối tợng khách hàng - dịch vụ: Việc đầu t cần xác định sở phân tích cách cụ thể yếu tố tác động đến hiệu công trình; tránh trờng hợp đầu t dàn trải có mức dự phòng cao điều kiện nguồn vốn cho đầu t chủ yếu vay, nhằm đảm bảo hiệu sau đầu t dự án Có chế độ sách riêng khách hàng lớn, sở thoả thuận lợi ích đôi bên + Tăng cờng hình thức mở rộng diện bán lẻ đến hộ: Với tốc độ đô thị hoá nông thôn nh nay, mức độ tiêu dùng điện sinh hoạt khu vực vùng ven ngày tăng cao việc đầu t mở rộng lới ®iƯn h¹ thÕ, tiÕp nhËn líi ®iƯn h¹ thÕ ®Ĩ bán điện trực tiếp đến hộ dân giúp tạo tăng thêm doanh thu cho 71 Điện lực Quảng Nam.Vì nay, nhiều khu vực có tiềm bán lẻ có hiệu cao, nhng nhiều nguyên nhân lâu cha thể triển khai bán lẻ đến hộ dân đợc + Đầu t chiều sâu mặt, kết hợp với chiều rộng, phân kỳ giai đoạn để đầu t điều kiện khó khăn nguồn vốn cách thức để nâng cao hiệu đầu t công trình điều kiện hớng đến chất lợng, không đầu t theo quy mô, số lợng Mở rộng kinh doanh viễn thông công cọng sở hạ tầng nhân lực kinh doanh điện lợi thế; đồng thời mối quan hệ với khách hàng dùng điện rộng khắp điều kiện tơng đối thuận lợi cho ngành điện Do đời sau, nhng nhờ mạnh công nghệ CDMA, cần khai thác hợp lý mạnh hớng mạnh vào dịch vụ điện thoại cố định không dây cho thị trờng nông thôn để phát triển khách hàng mở rộng thị phần Đồng thời, bớc mở thêm dịch vụ giá trị gia tăng công nghệ CDMA tiếp nhận khách hàng mới, thu hút khách hàng đối tác dịch vụ khuyến mÃi để tăng doanh thu viễn thông Nghiên cứu mở rộng dạng kinh doanh khác gắn mạnh lực có Điện lực, nh xây lắp sửa chửa điện-viễn thông, t vấn thiết kế giám sát công trình điện- viễn thông, liên kết đầu t thuỷ nhỏ, cung ứng vật t thiết bị điện- viễn thông với hình thức phân cấp mạnh hay giao khoán việc, khoán doanh thu đa dạng hoá kinh doanh, tăng hiệu kinh doanh 3.3.1.4 Đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực Để tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam đạt kết khả quan, yếu tố quan trọng phải đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực Cần thay đổi t cách quản lý nhân sự, để có nguồn nhân lực đảm bảo số lợng, chất lợng tiết kiệm lao động Quản lý tiêu chuẩn quy chế loại CBCNV, gắn liền thu nhập với cống hiến công sức lao động đà họ đà bỏ 72 Trên sở xem xét hợp lý mô hình tổ chức kinh doanh giai đoạn, cần xếp lại lao động công việc phù hợp với chuyên môn ngời lao động Xem xét, đánh giá thởng phạt định kỳ điều chuyển bố trí hợp lý phát lực ngời lao động không đợc phát huy hay suất bị giảm sút Quản lý chặt chẽ chất lợng lao động đầu vào công việc mới, trọng chất lợng công tác tuyền dụng đầu vào Có kế hoạch huấn luyện nội bộ, tạo điều kiện cho ngời lao động thích nghi sớm với môi trờng lao động Sử dụng lao động phù hợp với lực chuyên môn từng, tạo điều kiện cho ngời lao động phát huy lực góp phần nâng cao hiệu kinh doanh Điện lực Quảng Nam Cần chủ động đánh giá lại chất lợng đội ngũ, đặc biệt lợng lợng tham gia quản lý từ tổ trởng trở lên, để có kế hoạch bồi dỡng, đào tạo, đào tạo lại Có kế hoạch đào tạo nghiệp vụ định kỳ, bổ sung kiến thức míi vµ nghiƯp vơ kinh doanh cho CBCNV Phỉ cËp tiếng Anh vi tính cho tất kỹ s, cử nhân, chuyên viên tổ trởng tổ sản xuất Coi trọng tạo môi trờng làm việc tốt; nghiên cứu tiếp nhận giải pháp, sáng kiến mới, ứng dụng khoa học nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Điện lực Khuyến khích tự đào tạo nâng cao CBCNV theo định hớng nghiệp vụ chuyên môn cần cho công việc Điện lực chế độ trợ cấp hay hỗ trợ theo kết học tập Cần có chế độ riêng nhằm đào tạo nguồn nhân lực dự phòng công việc, theo nhóm đa để khắc phục tình trạng bị động có cố xảy Đó sở sách đào tạo theo dạng nắm vững nhiều đặc thù công việc chuyên môn, theo hớng ®iỊu chun lao ®éng… nh»m ®¶m b¶o mét sè trêng hợp sử dụng số cá nhân đáp ứng đợc cho nhiều công việc Quan tâm đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán quản lý đáp ứng đợc yêu cầu áp lực công việc đến Chú trọng đào tạo kiến thức quản lý kinh tế theo chuyên đề; động viên cán quản lý đơng chức (mới đợc đào tạo hệ kỹ thuật) học thứ đại học kinh tế Nghiên cứu chế thu hút nhân tài 73 ¸p dơng thi tun cho c¸c chøc vơ qu¶n lý Coi trọng việc lựa chọn quy hoạch cán kế cận; ý tiêu chuẩn, lực, đạo đức mức độ triển vọng; cần cho đào tạo tạo điều kiện cọ xát thực tế trớc giao nhiệm vụ Chú trọng việc ổn định đội ngũ chuyên môn Vì rằng, thiếu ngời có kiến thức, kỹ công nghệ giống nh cổ máy tối tân, mà cách xử dụng Nghiên cứu áp dụng chơng trình quản lý nhân đại, gắn với quản lý chất lợng ISO 9001:2000 quản lý lao động Trớc mắt vận động bớc áp dụng văn hoá doanh nghiệp toàn điện lực, nhằm tạo đợc đội ngũ CBCNV thống nhất- đồng có tác phong tốt, tinh thần trách nhiệm cao gắn bó với điện lực Tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy chế nhằm phát huy qun lµm chđ cđa CNVC kinh doanh, quản lý phân phối lợi nhuận nhằm thực công đơn vị Công tác tổ chức, lao động, tiền lơng cần đợc trọng, đảm bảo thực yêu cầu Bộ luật Lao động quản lý lao động có hiệu Cần phấn đấu bảo đảm tính quy luật kinh tế: suất lao động phải tăng nhanh mức tăng tiền lơng Tuyên truyền, quán triệt tập thể CBCNV phải thay đổi t duy, phơng pháp làm việc, nâng cao hiệu giao tiếp, không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, tạo giá trị vật chất tinh thần Tìm mới, cách giải mang lại hiệu kinh tế cho đơn vị Tiếp tục thực tốt văn hoá doanh nghiệp Điện lực Quảng Nam, đà triển khai từ năm 2006 Việc thực văn hoá doanh nghiệp, gắn liền với xây dựng thơng hiệu đơn vị, trình lâu dài, cần phải thực kiên trì CBCNV thực nh tinh thần Đại hội toàn quốc lần thứ VIII đà khẳng định : văn hoá tảng tinh thần xà hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc ®Èy sù ph¸t triĨn ” Trong ®ã thĨ hiƯn qua môi trờng văn hoá văn hoá kinh doanh Điện lực Nội dung môi trờng văn hoá thể ở: đẩy mạnh 74 tuyên truyền, giáo dục trị t tởng; tập trung hoàn thành tốt nhiệm vụ trị; xây dựng tốt thiết chế văn hoá, hoạt động văn - thể - mỹ; đẩy mạnh hoạt động đoàn thể, xà hội, từ thiện Còn nội dung văn hoá kinh doanh bao gồm trách nhiệm lảnh đạo cấp CBCNV Đối với lÃnh đạo cấp là: phong cách, đạo đức, phẩm chất, lực trách nhiệm Đối với CBCNV, là: chấp hành, đạo đức lối sống, học tập, quan hệ với đồng nghiệp- với khách hàng- với địa phơng- với gia đình, nếp sống văn minh, tiết kiệm trách nhiệm Việc thực tốt văn hoá doanh nghiệp làm tốt nhân hoà, yếu tố thiếu việc xây dựng nguồn nhân lực sở việc xây dựng Điện lực Quảng Nam ổn định- phát triển Nói chung, nguồn nhân lực mét u tè quan träng nhÊt cđa c¸c ngn lùc (vốn, đất đai, công nghệ, lao động) Vì ngời trực tiếp tham gia vào trình sản xuất kinh doanh tạo đổi cho đời sống xà hội, động lực cho phát triĨn cđa x· héi [22] Do vËy, ph¸t triĨn ngời cần đợc coi mục tiêu hàng đầu Việc phát triển đội ngũ nhân viên suốt thời gian chuyển tiếp giữ vai trò thiết thực hơn, ảnh hởng lâu dài đến tơng lai lợi ích Điện lực; đặt nhân viên vào vị trí thích hợp với khả họ khâu quan trọng thời kỳ độ nhằm đảm bảo đội ngũ nhân viên ngời góp phần vào thành công chung sở tất nỗ lực tơng lai Đồng thời, cần ý cho tất nhân viên phải đợc đối xử công bằng, xây dựng quan hệ làm việc bền vững tất cấp độ Ngời lÃnh đạo cần có niềm đam mê thực trớc thành công đơn vị, thân thiện với nhân viên, tạo dựng lòng tin có cảm thấy thoải mái, lạc quan trình thực thi công việc Mặt khác, cần thiết xem xét việc hoàn thiện chuyên môn hoá khâu dây chuyền kinh doanh Việc chuyên môn hoá công đoạn dây chuyền kinh doanh giúp Điện lực nâng cao đợc nghiệp vụ chuyên môn, giảm tối 75 đa đợc sai sót chắn thay đổi đợc chất lợng công tác kinh doanh 3.3.2 Đổi phơng thức quản lý kinh doanh Đổi phơng thức quản lý kinh doanh phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, từ tâm lực nhà quản lý cấp Thực tế cho thấy, quản lý kinh doanh võa lµ khoa häc, võa lµ nghƯ tht Do đó, đổi phơng thức quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam cần gắn khoa học quản lý với phơng pháp quản lý hợp lý phù hợp thực tiễn Dựa vào điều kiện thục tế, đề nghị số giải pháp sau: 3.3.2.1 Thay đổi phơng thức quản lý kinh doanh theo kế hoạch quản lý mục tiêu gắn với hiệu Phơng thức quản lý kinh doanh lâu Điện lực Quảng Nam, đơn vị hạch toán phụ thuộc, tổ chức thực nhiệm vụ tiêu đợc cấp trực tiếp giao theo kỳ (tháng, quí, năm), việc đánh giá kết thực Do phơng thức quản lý mang nặng tính kế hoạch nguyên tắc hành Sự đánh giá kết kinh doanh cha đợc rõ ràng, nên động lực phấn đấu không cao Đó hạn chế định hoạt động kinh doanh Cần thay đổi quan niệm cũ nhiều hạn chế theo điều kiện cụ thể Điện lực Quảng Nam (cũng nh Điện lực khác) Có thể hoạt động theo chế công ty con, cha có nhiều thay đổi giao nhiệm vụ kế hoạch kinh doanh từ công ty mẹ - Công ty Điện lực 3, nhng tự chủ, tự chịu trách nhiệm hiệu công việc đợc giao, gắn với tiền lơng Đó phơng thức quản lý theo mục tiêu gắn liền với hiệu Việc xác định mục tiêu cần xem xét lại, mục tiêu theo quan điểm quản lý có phạm vi hẹp hơn, ngắn hạn hình thành theo chuỗi công việc hoạt động kinh doanh Có thể chia nhỏ kế hoạch tiêu, nhiệm vụ đợc giao thành mục tiêu cụ thể cho đơn vị, cá nhân Các mục tiêu nhỏ 76 cần có đầy đủ nội dung về: vật liệu, phơng tiện, lao động, chi phí, thời gian cuối yêu cầu kết cần đạt đợc Mỗi hoạt động kinh doanh dù phức tạp đến đâu, đơn giản hoá chuỗi mục tiêu nhỏ xen hay trải dài kế hoạch theo định kỳ tháng, quý, năm Việc này, ban đầu khó khăn định cho phận tham mu hoạch định kế hoạch, nhng tạo chủ động định cho phận thừa hành Việc đánh giá kết quả, hiệu mục tiêu nhỏ tơng đối dể dàng việc đánh giá khối lợng công việc lớn Thực tế, mục tiêu trạng thái, cột mốc mà doanh nghiệp muốn đạt đợc khoảng thời gian xác định Lợi ích việc quản lý theo mục tiêu, là: Khuyến khích tính chủ động sáng tạo cấp dới tham gia vào việc lập mục tiêu; Việc kiểm soát dễ hơn; Tổ chức đợc phân định rõ ràng; Và dể đạt đợc cam kết cấp dới yêu cầu, hiệu công việc giao cho họ Yêu cầu việc triển khai quản lý theo mục tiêu, là: Cần môi trờng nội lý tởng; Có tính ngắn hạn; Và tính linh hoạt việc thích nghi việc thay đổi mục tiêu [32] Để việc quản lý theo mục tiêu đạt kết tốt, việc chọn mục tiêu phải đảm bảo yêu cầu nguyên tắc SMARTER (sau SMART): + Specific - cụ thể, dễ hiểu Chỉ tiêu phải cụ thể, gắn liền với việc định hớng cho hoạt động tơng lai + Measurable đo lờng đợc, không đo lờng đợc có khả thi hay không? + Achievable vừa sức Chỉ tiêu nên có mức để cố gắng, nhng đừng đặt cao, đạt đợc + Realistics thực tế Đây tiêu chí gắn liền khả thực so với nguồn lực đơn vị nh: thời gian, nhân sù, tiỊn b¹c 77 + Timebound cã thêi h¹n Mọi công việc phải có tiến độ thời hạn hoàn thành, không không đạt hiệu ảnh hởng đến mục tiêu khác + Engagement - liên kết Đơn vị phải liên kết đợc lợi ích lợi ích chủ thể khác + Right - thích đáng Chỉ tiêu có hữu ích phận nhng phận khác lại thờ ơ; cần việc chọn tiêu cần công tạo đợc lôi với tất phận Sau chọn đợc mục tiêu, cấp cần thông báo cho cấp dới mục tiêu chiến lợc đơn vị với cấp dới bàn bạc thảo luận mục tiêu mà cấp dới thực Cấp dới chủ động đề mục tiêu cam kết với cấp trên, đợc cấp duyệt thông qua Về lâu dài, cấp đóng vai trò định hớng, khuyến khích cấp dới đề mục tiêu; mục tiêu đa phải hỗ trợ tốt cho mục tiêu cao hỗ trợ tốt cho mục tiêu phận khác Trong việc thực mục tiêu, cấp cung cấp điều kiện phơng tiện cần thiết cho cấp dới để cấp dới chủ động sáng tạo xây dựng thực kế hoạch; cấp nên trao quyền hạn tối đa cho cÊp díi viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ; cÊp định kỳ phải tiến hành kiểm tra việc thực cấp dới nhằm điều chỉnh giúp đỡ kịp thời Đặc biệt, từ khâu hoạch định, cấp nên thiết lập số điểm kiểm soát trọng yếu để dễ dàng theo dõi việc thực mục tiêu dễ đánh giá công việc cấp dới Tuy nhiên, việc xác định mục tiêu nhỏ gắn với hiệu tổng thể lớn, kế hoạch dài hạn bị rối loạn định, chí trở ngại việc thực công đoạn đó, cần phải xem xét kỹ chuỗi mục tiêu đòi hỏi phải đảm bảo cho thành công mục tiêu chung mang tính lâu dài Việc tổ chức cần phải đợc đồng thống Điều đợc giải việc chọn lựa phơng án tối u thực hiện, theo nguyên tắc chọn lọc thận trọng công đoạn có chồng lấn 78 Ngoài ra, quản lý kế hoạch kinh doanh cần có sở thực tiễn, biện pháp tổ chức thật khoa học chặt chẽ; cần xác định rõ trình, phải kiểm soát đợc đầu vào, đầu có chất lợng đảm bảo tin cậy Công tác đà hoạch định kỹ cần xem mục tiêu cần phải đạt đợc; cần thiết tập trung hớng nỗ lực vào để đạt đợc mục tiêu; hạn chế tối đa tránh tình trạng lệch khỏi mục tiêu chung Nguyên tắc chung để đạt kết cao tinh thần: mục tiêu = 1, biện pháp = 10, tâm = 20 Đồng thời đa công nghệ vào quản lý, có hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000; đảm bảo chất lợng sản phẩm; đảm bảo chữ tín đáp ứng đầy đủ yêu cầu đà cam kết với khách hàng, phục vụ cho sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ- x· héi cđa tỉnh; đảm bảo thực công việc theo quy trình đà đợc soạn thảo tìm cách nâng cao đợc hiệu kinh doanh Trên sở kinh nghiệm quản lý Điện lực khác, biện pháp thực tế xem xét áp dụng Điện lực Quảng Nam việc quản lý vận hành hệ thống lới điện; giảm tỉ lệ điện truyền tải - phân phối; gắn việc triển khai cải tạo xây dựng lới điện với phát triển tỉnh [21] Tuy lới điện Quảng Nam lâu đợc tăng cờng củng cố, nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu đầy ®đ cho viƯc cÊp ®iƯn; kÕt cÊu líi mét sè nơi nhiều nhợc điểm, nh thiếu mạch vòng vốn cải tạo hạn chế nên có khả xảy cố gây điện cho khách hàng Để thực mục tiêu năm giảm 20% suất cố lới điện, cần kiểm tra tổ chức rà soát lại toàn phơng án cấp điện cho phụ tải, đặc biệt phụ tải trọng yếu trung tâm thị xÃ, huyện lỵ ; có đội ngũ chi nhánh điện với phơng án xử lý cố kịp thời; chủ động kế hoạch, phối hợp lịch công tác cách chặt chẽ, hạn chế tối đa cắt điện để công tác phải thông báo trớc cho khách hàng tiện xếp sản xuất, sinh hoạt; thực tốt nghiêm túc chế độ kiểm tra, tu bảo dỡng định kỳ, khắc phục triệt để tồn sau thí nghiệm định kỳ Kiểm tra thực có hiệu công tác sửa chữa thờng xuyên, sửa chữa lớn lới 79 điện Đồng thời quan tâm đến việc trang bị đủ trang thiết bị, phơng tiện làm việc, vật t dự phòng; tăng cờng kiểm tra trờng công tác quy trình an toàn kịp thời khắc phục bất hợp lý dới sở Để làm tốt công tác quản lý vận hành lới điện, cần phải tiếp tục triển khai cách kiên trì có hiệu quy trình quản lý vận hành cho nhánh mẫu; chi nhánh thực thực tốt, đồng xứng đáng chi nhánh mẫu Hỗ trợ cho việc thực quản lý vận hành này, cần xếp quy trình cách hợp lý sở thực việc quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Để có sở đánh giá việc thực giảm cố lới điện, tổ chức cần có tiểu ban theo dõi tham mu Cần phân loại dạng khu vực thờng hay cố để có phản ứng kịp thời thông tin dể dàng thu thập đợc từ phòng Điều độ Điện lực Thực giảm tỉ lệ điện dùng cho phân phối thông qua việc sử dụng tốt nguồn vốn sửa chữa lớn, xây dựng để hoàn thiện lới điện, cải tạo hệ thống công tơ đo đếm biện pháp kỹ thuật kinh doanh Cân điều hoà phụ tải, thay máy biến áp non tải, cân đảo pha cho lộ hạ thế, lắp đặt cụm tụ bù cao- hạ lới nâng cao điện áp vận hành biện pháp kỹ thuật tích cực để giảm tỉ lệ điện dùng cho phân phối Về mặt kinh doanh cần tăng cờng kiểm tra thay công tơ đứng cháy, cải tạo rẽ nhánh sau công tơ, tránh trờng hợp câu móc trái phép; đồng thời với việc kiểm soát chặt chẽ số liệu công tơ đầu nguồn ghi đúng, ghi đủ sản l ợng thơng phẩm theo lộ trình quy định Thực tế cho thấy, việc ghi chữ số điện trải dài theo lộ trình tháng việc sử dụng điện tuỳ thuộc vào nhu cầu đối tợng sử dụng điện theo mùa vụ thời tiết nên mức độ chênh lệch sản lợng điện đầu nguồn với tổng sản lợng điện bán đợc có dao động định Để kiểm soát đợc biến động cần phải quy đổi phân tích rõ nhóm đối tợng để biết đợc cấu biến động Đồng thời, cần có chơng trình giải pháp vừa hợp lý, võa tÝch cùc 80 viƯc thùc hiƯn gi¶m tỉ lệ điện dùng cho phân phối theo quý phấn đấu giảm cho đợc năm (0,2-0,3)% Việc cải tạo đầu t lới điện, dự án có quy mô lớn cần thiết phải gắn liền với phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Cần phải có tham gia từ đầu Điện lực; tham gia từ khâu trạng đến dự báo, từ khối lợng khảo sát đến quan điểm tiêu chuẩn cho thiết kế vốn chịu trách nhiệm đầu t Quá trình triển khai đầu t cần phải đảm bảo quy định trình tự công tác đầu t xây dựng (Luật Xây dựng) nên xem xét có phân kỳ hợp lý để có hệ số xử dụng dự án cao Do chế tổ chức phân cấp, số dự án lới điện lớn Điện lực không tham gia đợc đủ, cần có thay đổi định Điện lực đơn vị trực tiếp quản lý vận hành khai thác sau nghiệm thu đa vào sử dụng Chính việc quản lý, vận hành khai thác trạng yêu cầu phụ tải để đầu t hợp lý; thời tiết, địa hình để có thiết kế phù hợp hết Điện lực tham gia cụ thể có hiệu Mặt khác, quy hoạch kinh tế- xà hội, phần điện phần sở hạ tầng quan trọng đợc đề cập, nhng phù hợp không cao không gắn với thực tế lại có vốn đầu t lớn đà gây lảng phí khó khăn nhiều cho Điện lực 3.3.2.2 Nâng cao chất lợng dịch vụ khách hàng Hạn chế lớn Điện lực Quảng Nam phơng thức quản lý kinh doanh việc trọng chất lợng phục vụ khách hàng cha đợc tốt so với yêu cầu kinh doanh, thời gian qua đà có cải thiện tơng đối lớn Thông thờng, muốn kinh doanh có hiệu cần thiết phải tìm cách thoả mÃn tối đa nhu cầu khách hàng hoạt động nghiên cứu thị trờng có vai trò quan trọng định hớng toàn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Theo quan điểm rộng, khách hàng khách hàng pháp lý khách hàng nội Khách hàng pháp lý đại diện Nhà nớc, ngành lÃnh đạo 81 ngời trực tiếp giao kiểm soát công việc Khách hàng nội ngời cộng sự, đồng nghiệp đơn vị Thực tế, Điện lực Quảng Nam lâu cha quan tâm nhiều đến tâm lý giao tiếp, đến việc tìm hiểu nhu cầu điện khách hàng, lợi độc quyền ngời bán Do đó, đòi hỏi đổi công tác quản lý kinh doanh, việc phải chống việc độc quyền gây cửa quyền tâm lý ỷ lại cần xác định đầy đủ yếu tố khách hàng, hớng đến khách hàng, tiến đến phải xem khách hàng thợng đế Cần rà soát, kiểm tra lại việc tổ chức thực dịch vụ khách hàng; tăng cờng công tác dịch vụ tìm nhiều biện pháp nâng cao độ thoả mÃn ngời sử dụng dịch vụ nhằm đảm bảo tốt cam kết với khách hàng đà sử dụng sản phẩm dịch vụ Điện lực Quảng Nam Từ tạo lập thêm uy tín cho Điện lực lôi kéo khách hàng để số lợng doanh thu Để làm tốt đợc công tác nâng cao chất lợng dịch vụ khách hàng cần đẩy mạnh việc đào tạo huấn luyện công tác bán hàng cho đội ngũ nhân viên giao dịch khách hàng điện khách hàng viễn thông số lọai hình kinh doanh khác Có biện pháp tích cực huấn luyện thực tốt marketing bán hàng, giáo dục phơng pháp thái độ giao tiếp, tăng cờng quảng bá cã nhiỊu chiÕn dÞch khun m·i, lÊy ý kiÕn gãp ý khách hàng để cải tiến bớc việc tổ chức phận dịch vụ Cụ thể kinh doanh điện nâng cao chất lợng điện (điện áp, tần số), giảm thời gian ®iƯn, an toµn vµ ghi vµ thu tiỊn ®iƯn ®óng qui định Luật Điện lực Cần tổ chức tốt phận giao tiếp với khách hàng, giải đáp thắc mắc hớng dẫn kịp thời trình tự thủ tục cấp điện, cách tính giá điện Cần công khai minh bạch hoá thủ tục thời gian cấp điện, giải kịp thời cố, thông tin ngừng cấp điện công tác Cần giải nhanh, gọn, không phiền hà thủ tục cấp điện: tiếp nhận hồ sơ, thời gian khảo sát thời gian lắp đặt công tơ cần phải đợc công khai thời gian hẹn hay quy 82 định Đối với kinh doanh viễn thông chất lợng gọi, sóng rộng đều, giá cớc phù hợp Việc tiếp tục trì hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tạo đợc niềm tin khách hàng địa phơng thông qua việc cung cấp dịch vụ có chất lợng đáp ứng đợc yêu cầu khách hàng nh yêu cầu luật pháp; nâng cao đợc hài lòng khách hàng cách liên tục cải tiến hệ thống chất lợng dịch vụ theo yêu cầu ngày cao khách hàng Thông qua ISO 9001:2000 kiểm tra đợc mức độ đáp ứng cho khách hàng pháp lý khách hàng nội bộ, để có cảI tiến phù hợp Đặc biệt, việc thoả mÃn khách hàng nội tạo điều kiện cho việc tạo dựng môi trờng văn hoá kinh doanh Điện lực Quảng Nam §ång thêi tõng bíc tÝch cùc chn bÞ cho viƯc tham gia môi trờng kinh doanh cạnh tranh, nh kinh doanh viễn thông Đối với điện năng, cần nhanh chóng có biện pháp tích cực để xoá bỏ tâm lý độc quyền hoạt động kinh doanh để hớng vào phục vụ khách hàng tốt Đối với lĩnh vực viễn thông chất lợng phong cách phục vụ loại hình dịch vụ viễn thông cần thiết phải nâng cao để đảm bảo đứng vững đợc thị trờng viễn thông ®ang c¹nh tranh khèc liƯt Tõng bíc, triĨn khai viƯc lắp đặt công tơ điện tử : nhiều giá, công tơ card trả trớc, để chọn lựa; nh kết nối thông tin qua mạng để khách hàng truy cập thông tin dùng điện, số tiền phải toán toán nhiều nơi hay qua thẻ tín dụng Về lâu dài, khách hàng chọn nguồn cung cấp điện với giá phù hợp theo thời gian tơng ứng thị trờng điện lực cạnh tranh 3.3.2.3 Nâng cao hiệu công tác kinh doanh Trên thực tế, ngành điện gần nửa hoạt động kinh doanh điện khu vùc n«ng th«n - miỊn nói mang tÝnh chÊt lợi xà hội Tuy bị lỗ, nhng phải đợc trì để đáp ứng yêu cầu thiết yếu tÝnh chÊt c«ng b»ng cđa ... vi tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam bối cảnh kinh doanh điện nớc tỉnh Quảng Nam Trên sở đó, cố gắng đa giải pháp phù hợp cho việc đổi tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam. .. chức, quản lý kinh doanh điện Việt Nam Chơng 2: Thực trạng tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam Chơng 3: Phơng hớng giải pháp đổi tổ chức, quản lý kinh doanh Điện lực Quảng Nam 5 Chơng... chức kinh doanh điện Điện lực khác Công ty Điện lực Hà nội Công ty Điện lực 3, cần thiết để xem xét áp dụng cho việc đổi tổ chức, quản lý kinh doanh điện Điện lực Quảng Nam Các Điện lực Công ty Điện