Cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh của Điện lực Quảng Nam

Một phần của tài liệu 576 Đổi mới tổ chức, quản lý kinh doanh ở Điện lực Quảng Nam (Trang 37 - 38)

Để đảm bảo điều kiện tổ chức, quản lý kinh doanh của Điện lực Quảng Nam, cơ sở vật chất phục vụ cho kinh doanh luôn đợc mở rộng theo từng giai đoạn của mô hình và qui mô tổ chức kinh doanh.

Giai đoạn 2 năm đầu mới chia tách, ngoài việc đáp ứng cho công tác kinh doanh với cơ sở tại chổ của 4 chi nhánh hiện có, lấy cơ sở chi nhánh Tam Kỳ mở rộng cho văn phòng Điện lực thì Điện lực còn nỗ lực chuẩn bị các cơ sở điều kiện cho ổn định làm việc và hoạt động kinh doanh ban đầu một cách chủ động.

Giai đoạn 3 năm tiếp theo, ngoài việc hoàn thiện cơ sở văn phòng điều hành Điện lực thì tiếp tục nâng cấp và mở rộng điều kiện làm việc cho các chi nhánh khác và tách thêm 2 chi nhánh (Tam Kỳ và Núi Thành).

Giai đoạn 5 năm (2002-2006) tiếp tục củng cố các cơ sở quản lý cấp huyện, để chuẩn bị điều kiện cho chia tách các chi nhánh khi đủ điều kiện. Trong giai đoạn này, ngoài việc tách một số phòng chức năng có việc tách thêm 2 chi nhánh miền núi (Hiệp Đức và Tiên Phớc) nâng số chi nhánh lên 8 chi nhánh.

Với phụ tải từ 25MW (1997) tăng lên 92 MW (2006), gấp 3,68 lần; sản l- ợng thơng phẩm từ 102 triệu kWh (1997) tăng lên 424 triệu kWh (2006), gấp 4,15 lần; số khách hàng từ 8.309 (1997) tăng lên 62.000 (2006), gấp 7,5 lần; doanh thu từ 53 tỷ VNĐ (1997) tăng lên 286 tỷ VNĐ (2006), gấp 5,4 lần (số liệu đợc thể hiện ở phụ lục 3), thì ngoài cơ sở tổ chức để quản lý kinh doanh nh nêu ở trên cần phải có nhân lực, hệ thống lới điện và các trang bị khác tăng c- ờng mới có thể đáp ứng đợc công tác quản lý điều hành theo chức năng nhiệm vụ đợc giao.

Nhân lực từ 368 ngời (1997) đến nay đã có 520 ngời, tăng 1,41 lần với chuyên môn, nghiệp vụ luôn đợc bồi huấn và trẻ hoá với tuổi đời bình quân là 35,6 tuổi/ngời; hơn 85% đợc đào tạo bài bản; có hơn 25% có trình độ đại học.

Hệ thống nguồn - lới điện đợc đầu t, nâng cấp khá nhiều đáp ứng đợc nhu cầu phát triển tơng đối nhanh của tỉnh Quảng Nam. Đầu năm 1997, chỉ có

1.103km đờng dây trung áp, 599 trạm biến áp phụ tải, với tổng dung lợng là 91.843kVA thì đến cuối năm 2006 đã có 2.945km đờng dây trung áp và 1.685 trạm biến áp phụ tải, với tổng dung lợng là 158.905kVA. Nhiều dự án cấp điện lớn đợc triển khai, nh các dự án Điện nông thôn: OPEC1, WB1, Trà my- Takpor, OPEC2, RE2...; dự án cải tạo nâng cấp lới điện Thị xã Tam kỳ (ADB), Thị xã Hội an (JBIC); các dự án cấp điện cho các khu công nghiệp, các cụm công nghiệp và khu Kinh tế mở Chu lai...

Để phục vụ cho công tác quản lý điều hành, nhiều trang thiết bị và công nghệ mới đợc đầu t hay nâng cấp. Nhiều thiết bị điện có thế hệ mới đợc sử dụng trong các dự án điện. Thông tin liên lạc, ngoài hệ thống Bu điện đợc liên lạc bằng vô tuyến theo tần số riêng (146,700MHZ) hay kết nối bằng mạng WAN. Công tác tin học đợc đầu t khá mạnh với hơn 100 máy tính cá nhân và hơn chục máy chủ. Các chơng trình quản lý đợc đa vào sử dụng phục vụ kịp thời và đắc lực cho quản lý kinh doanh. Đã triển khai thực hiện hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO: 9001-2000 từ tháng 10/2006...

Ngoài ra, từ 11/2005, Điện lực Quảng Nam đợc giao là Tổng đại lý kinh doanh viễn thông công cộng của Công ty Viễn thông Điện lực- EVN trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Do đó, cơ sở trang thiết bị chuyên ngành viễn thông đ- ợc tiếp nhận và chuyển giao với số lợng lớn trên nền tảng công nghệ mới CDMA.

Nói chung so với năm 1997, đến nay cơ sở trang bị vật chất phục vụ cho công tác kinh doanh đợc đầu t, nâng cấp khá lớn, đảm bảo đợc việc quản lý điều hành của Điện lực Quảng Nam.

Một phần của tài liệu 576 Đổi mới tổ chức, quản lý kinh doanh ở Điện lực Quảng Nam (Trang 37 - 38)