Về địa lý, tự nhiên tỉnh Quảng Nam

Một phần của tài liệu 576 Đổi mới tổ chức, quản lý kinh doanh ở Điện lực Quảng Nam (Trang 25 - 26)

Từ ngày 01 tháng 10 năm 1997, theo Nghị quyết kỳ họp thứ 10 của Quốc hội khoá IX, tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng đợc tách ra làm hai đơn vị hành chính: tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ơng.

Tỉnh Quảng Nam khi đợc tái lập gồm có 14 huyện, thị xã với 217 xã, ph- ờng; có diện tích hơn 10.000km2, gấp 11 lần thành phố Đà nẵng. Đến nay, tỉnh có 17 đơn vị hành chính cấp huyện, thị (2 thị xã, 7 huyện đồng bằng và 8 huyện miền núi) với 232 xã, phờng với 1.450.000 ngời.

Quảng Nam là tỉnh thuộc duyên hải, nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm của miền Trung, có vị trí địa lý thuận lợi, có đồng bằng, gò đồi, rừng núi, sông biển, hải đảo để phát triển mạnh mọi mặt kinh tế - xã hội. Ngoài ra, Quảng Nam còn có 2 Di sản Văn hoá Thế giới là Phố cổ Hội An và Tháp cổ Mỹ Sơn; ở hai đầu, phía Bắc và phía Nam của tỉnh đều có sân bay Quốc tế và cảng biển lớn (Đà Nẵng và Chu Lai).

Tuy có nhiều tiềm năng thuận lợi, song trong nhiều năm qua, Quảng Nam vẫn là một tỉnh nghèo, hiện trạng kinh tế chủ yếu vẫn là nông nghiệp tự cấp tự túc, hiệu quả thấp, tỷ suất hàng hoá ít, an ninh lơng thực cha đảm bảo, thờng xuyên thiếu đói vào những kỳ giáp hạt. Điều này thể hiện rõ:

- Nông nghiệp năm 1997 chiếm 50%, đến năm 2005 chiếm tỷ trọng 31,3% trong cơ cấu GDP. Đại đa số nhân dân sinh sống gắn với nông nghiệp, lao động

đợc đào tạo nghề chiếm tỷ lệ rất thấp. Trong nông nghiệp chủ yếu là trồng trọt, với cây lơng thực là cơ bản.

- Quảng Nam có bình quân đất canh tác nông nghiệp thấp, nhiều vùng đất bạc màu, khí hậu và địa hình phức tạp, chia cắt, nắng hạn và ma lũ nhiều.

Tuy nhiên, Quảng Nam lại có những lợi thế so sánh quan trọng để phát triển công nghiệp, du lịch và dịch vụ. Đó là:

+ Diện tích đất trống đồi trọc ở các vùng trung du, miền núi và đất gò, đồi núi thấp ở phía Tây còn rất lớn để phát triển cây nguyên liệu và cây lâu năm, trồng rừng nguyên liệu phục vụ chế biến và chăn nuôi gia súc.

+ Nguồn thuỷ năng lớn, có khả năng xây dựng 8 thuỷ điện lớn bậc thang trên sông Thu Bồn – Vu Gia với tổng công suất 1.150 MW v sản là ợng khoảng 5 tỷ kWh/năm (xếp thứ 4 cả nớc).

+ Có thế mạnh về tài nguyên khoáng sản, với hơn 200 điểm quặng và mỏ, 35 chủng loại phục vụ phát triển một số ngành công nghiệp nh khai khoáng, chế biến khoáng sản, vật liệu xây dựng.

+ Hệ thống giao thông trên địa bàn tỉnh rất thuận lợi, tạo cho Quảng Nam một vị trí trong giao lu mọi mặt, từ Nam ra Bắc, từ Tây sang Đông và nằm trong hành lang Đông Tây của miền Trung.

+ Có 125 km bờ biển, có nhiều cửa sông, lạch lớn nhỏ, có 30 ngàn héc-ta mặt nớc thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản.

+ Có tiềm năng lớn về du lịch, đã và đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, đặc biệt là 2 Di sản Văn hoá thế giới Hội An và Mỹ Sơn.

Một phần của tài liệu 576 Đổi mới tổ chức, quản lý kinh doanh ở Điện lực Quảng Nam (Trang 25 - 26)