Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC *** PHẠM QUỲNH AN SÁNG TÁC VĂN HỌC CỦA GIA ĐỊNH TAM GIA THI XÃ THỜI NGUYỄN NGÀNH: VĂN HỌC MÃ SỐ: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN NGỌC VƯƠNG HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Lời cảm ơn ……………………………………………………………………… Lời cam đoan …………………………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU Ý nghĩa, mục đích đề tài ………………………………………………… 1.1 Ý nghĩa thực tiễn đề tài …………………………………………… 1.2 Mục đích đề tài …………………………………………………… Lịch sử vấn đề ………………………………………………………………… Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài …………………………………… 10 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………… 11 Những đóng góp đề tài ……………………………………………… 11 Bố cục luận văn …………………………………………………………… 11 PHẦN NỘI DUNG 13 Chương 1: Bối cảnh thời đại thân thế, nghiệp Gia Định tam gia … 13 1.1 Tình hình trị-xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX … 13 1.1.1 Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII …………………………………… 13 1.1.2 Việt Nam nửa đầu kỷ XIX ……………………………………… 17 1.2 Người Minh Hương Việt Nam …………………………………………… 21 1.3 Văn học miền Nam Việt Nam bối cảnh văn hóa nghệ thuật dân tộc 24 1.4 Gia Định tam gia: thân nghiệp …………………………………… 30 1.4.1 Trịnh Hoài Đức ……………………………………………………… 32 1.4.2 Lê Quang Định ……………………………………………………… 36 1.4.3 Ngô Nhơn Tĩnh ……………………………………………………… 37 Tiểu kết chương ……………………………………………………………… 40 Chương 2: Sáng tác văn học Gia Định tam gia …………………………… 42 2.1 Trịnh Hoài Đức ……………………………………………………………… 42 2.1.1 Bộ sách Gia Định thành thơng chí – cơng trình có giá trị lịch sử, địa lý, văn hóa vùng đất Nam kỳ ……………………… 42 2.1.2 Giá trị Cấn Trai thi tập ………………………………………… 45 2.1.2.1 Tình yêu quê hương, đất nước ……………………………… 45 2.1.2.2 Tình cảm gia đình, bạn bè …………………………… 53 2.1.2.3 Tình yêu thiên nhiên đẹp ……………………… 55 2.1.2.4 Những tâm thầm kín ……………… …………………… 57 2.2 Lê Quang Định ……………………………………………………………… 60 2.2.1 Bộ sách Hoàng Việt thống dư địa chí – cơng trình có giá trị 60 địa lý, lịch sử, văn hóa Việt Nam ……………………………… 2.2.2 Giá trị Hoa Nguyên thi thảo …………………………………… 2.2.2.1 Tình yêu quê hương, đất nước ……………………………… 62 62 2.2.2.2 Tình cảm gia đình ……….…………………………… 65 2.2.2.3 Tình yêu thiên nhiên đẹp ……………………… 67 2.2.2.4 Cảm thức thời gian không gian ………………………… 71 2.3 Ngô Nhơn Tĩnh ……………………………………………………………… 75 2.3.1 Tình yêu quê hương, đất nước nỗi ưu thời mẫn ……………… 76 2.3.2 Khát vọng hướng tới cảnh an nhàn vẻ đẹp thiên nhiên …………… 80 2.3.3 Nỗi sầu người đa cảm ……………………………………… 83 2.3.4 Tình cảm bạn bè …………………………………………… 85 Tiểu kết chương ……………………………………………………………… 88 Chương 3: Sáng tác văn học Gia Định tam gia bối cảnh văn học Nam kỳ kỷ XVIII – XIX ………………………………………… 90 3.1 Thái độ nhập tinh thần thực tiễn …………………………………… 90 3.2 Khuynh hướng bình dân hóa ……………………………………………… 97 3.3 Khuynh hướng bộc lộ người cá nhân …………………………………… 103 Tiểu kết chương ……………………………………………………………… 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHẦN MỞ ĐẦU Ý NGHĨA, MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Ý nghĩa thực tiễn đề tài So với lịch sử lâu dài đất nước, Nam kỳ vùng đất mới, đủ để hình thành nên văn hóa mà đặc điểm giúp hiểu rõ lịch sử phát triển dân tộc Tìm hiểu văn hóa nghệ thuật nói chung văn chương nói riêng Nam kỳ công việc cần thiết thú vị Sáng tác văn học Gia Định tam gia – ba văn sĩ tài hoa đất Gia Định xưa – giúp hiểu thêm đời sống người vùng đất mà ngày gọi Nam Là triều thần nhà Nguyễn, Trịnh Hồi Đức, Lê Quang Định Ngơ Nhơn Tĩnh khơng có cơng việc quan trọng mà triều đình giao phó sứ, lập sổ điền địa, phân định lại chế độ đất đai sau chiến tranh loạn lạc… mà ba văn sĩ lớn thời Nguyễn lúc giờ, đóng góp nhiều cơng trình, tác phẩm có giá trị cho Nam kỳ nói riêng nước nói chung Vấn đề vai trị triều Nguyễn lịch sử dân tộc mối quan tâm nhà nghiên cứu ngồi nước, nhiều vấn đề nhìn nhận lại, nhiều vấn đề cịn gây tranh cãi, nhiều vấn đề cịn bí ẩn Văn học, với tư cách phản ảnh thực, giúp hiểu người thời đại mà sinh sống Sáng tác văn học ba triều thần nhà Nguyễn, người đương thời ca tụng từ mệnh danh tác giả chúng Gia Định tam gia, đến giá trị tiếng nói lịch sử giúp hiểu rõ đời sống xã hội tinh thần thời Nguyễn Ba tác gia, người vẻ, có đóng góp nghệ thuật độc đáo cho văn chương triều Nguyễn lịch sử văn học dân tộc Tuy vậy, thời điểm này, sáng tác văn học ông chưa tìm hiểu cách kĩ lưỡng, xứng đáng cơng trình nghiên cứu phê bình văn học trung đại Sự thiếu sót có nhiều nguyên do, mà lý vốn có định kiến với nhà Nguyễn, cho thời kỳ chuyên chế phản động lịch sử phong kiến Việt Nam Ngoài ra, việc Gia Định tam gia chưa quan tâm mức ngại đề cập vấn đề “Minh Hương” vai trò họ đất nước, thiếu tư liệu thông tin văn học miền Nam thiên kiến, mặc cảm mảng văn học này… Gần đây, nhà nghiên cứu nhìn nhận, đánh giá lại vai trị chúa Nguyễn vương triều Nguyễn với mong muốn rút ngắn khoảng cách thực khách quan nhận thức lịch sử vấn đề Đổi tư sử học theo hướng tiếp cận nhận thức đối tượng cách khách quan, trung thực khả cao sử học có ý nghĩa vơ quan trọng nhu cầu điều chỉnh thái độ, nhận thức vấn đề trị, xã hội thời Nguyễn Bên cạnh đó, việc tìm hiểu vấn đề văn hóa, nghệ thuật miền Nam Việt Nam thời Nguyễn phạm vi mức độ khác giúp có nhìn tồn diện, đắn vùng đất Nam kỳ tiến trình phát triển văn hóa, lịch sử dân tộc Chúng tơi thiết nghĩ, việc tìm hiểu thơ văn Gia Định tam gia - ba văn quan lớn triều Nguyễn, khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật, khám phá đặc điểm toàn sáng tác văn chương tác giả cần thiết Bởi vậy, đề tài cung cấp tư liệu cho nhà nghiên cứu người có mối quan tâm 1.2 Mục đích đề tài Căn vào điều kiện thực tế cho phép, luận văn chúng tơi hướng tới mục đích sau: - Dựa vào số tư liệu lịch sử, luận văn trình bày bối cảnh trị-xã hội, đặc biệt miền Nam Việt Nam thời trị Gia Long Minh Mạng, để hiểu rõ thời đại Gia Định tam gia - Trình bày tiểu sử Trịnh Hồi Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhơn Tĩnh - Cung cấp kết nghiên cứu Gia Định tam gia thông qua việc phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm ơng, đặt giá trị mối quan hệ với văn chương hậu kì trung đại, tìm phong cách riêng người…, nhằm mang đến cho nhà nghiên cứu độc giả quan tâm nhìn sâu trước tác Gia Định tam gia ý nghĩa mảng thơ văn văn học dân tộc LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Tên tuổi Gia Định tam gia đương thời người ta nhắc đến đại diện tiêu biểu cho văn chương Nam kỳ Tuy nhiên, ngành nghiên cứu văn học trung đại nước ta, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu ba tác gia Các ông đề cập đến số sách văn học trung đại, văn học triều Nguyễn, chưa có sách tìm hiểu cách hệ thống đời, nghiệp tác phẩm Gia Định tam gia hay tác giả nhóm Lượng viết báo, tạp chí nghiên cứu ông chưa có nhiều vấn đề đặt chưa thực sâu sắc Một số cơng trình, viết có liên quan đến Gia Định tam gia là: - Đại Nam biên liệt truyện sơ tập (Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, Ngô Hữu Tạo dịch, NXB Thuận Hóa, 1993): Cơng trình có giới thiệu thân thế, nghiệp Gia Định tam gia - Từ điển văn học (Bộ mới) (Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi… chủ biên, NXB Thế giới, 2004): Bộ sách có trình bày tiểu sử, thân nghiệp tác gia Gia Định tam gia - Gia Định tam gia (Hoài Anh biên dịch-chú giải, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2006): Đây cơng trình riêng Gia Định tam gia, chủ yếu giới thiệu tác phẩm ông Sách ghi tiểu sử bước đầu đề cập đến giá trị nội dung, nghệ thuật sáng tác văn chương Gia Định tam gia, song chưa phân tích nhiều đặt hệ thống Ngồi ra, số cơng trình, viết khác có đề cập đến Gia Định tam gia nghiên cứu chung văn học trung đại Việt Nam, văn học miền Nam, văn 10 chương triều Nguyễn, văn chương thi xã Nam kỳ…, chẳng hạn cơng trình Lịch sử văn học Việt Nam (tập I, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 1980), cơng trình Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn (Nguyễn Phong Nam chủ biên, NXB Giáo dục, 1997), viết “Mấy ý kiến việc nghiên cứu gọi “văn học Đàng Trong”” Trần Nghĩa Tạp chí Văn học (số 4/1977), viết “Văn học Hán Nôm Gia Định” Cao Tự Thanh Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập II, Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình chủ biên, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1988)… Nhìn chung, nghiên cứu Gia Định tam gia chưa nhiều, chưa chuyên sâu chưa có hệ thống ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đối tượng nghiên cứu đề tài tác phẩm văn, thơ Gia Định tam gia Do điều kiện không cho phép, chúng tơi tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm viết chữ Hán dịch nghĩa (chủ yếu dịch nghĩa Gia Định tam gia Hoài Anh biên dịch – giải NXB Tổng hợp Đồng Nai ấn hành năm 2006) Trong phân tích, để đảm bảo tính chặt chẽ việc trích dẫn nên chúng tơi trích dẫn phiên âm chữ Hán dịch nghĩa Tên đề tài là: “Sáng tác văn học Gia Định tam gia thi xã thời Nguyễn” Trong phạm vi đó, tập trung giải số vấn đề sau: - Thông qua việc tập hợp, bổ sung tư liệu, luận văn dựng lại bối cảnh thời đại tiểu sử tác gia Gia Định tam gia thi xã - Phân tích tác phẩm văn học người Gia Định tam gia, tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác giả gửi gắm đó, đồng thời bước đầu tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người - Trong q trình phân tích tác phẩm, luận văn ý đến điểm chung khác biệt tác gia thấy đóng góp riêng người văn học dân tộc 11 - Vì người tác phẩm Gia Định tam gia sản phẩm thời đại phức tạp, yếu tố thực nguyên nhân sáng tạo tinh thần ngược lại, trình nghiên cứu, liên hệ đến đặc điểm bối cảnh lịch sử, văn hóa thời Nguyễn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành đề tài này, sử dụng tổng hợp nhiều thao tác nghiên cứu chuyên ngành liên ngành: - Phương pháp phân tích ngữ văn: Phương pháp ý tìm hiểu chữ nghĩa cụ thể để lột tả tư tưởng văn tác phẩm - Phương pháp trực giác: Với nguyên tắc dùng cảm giác để nhận thức đánh giá tượng văn học, ghi lại ấn tượng đặc trưng tượng đó, phương pháp tránh suy lý giáo điều, sơ lược hóa - Phương pháp xã hội học: Nghiên cứu tác động xã hội đến sáng tác văn học giúp hiểu thêm tác phẩm, tác giả văn học - Phương pháp so sánh: Phương pháp giúp hiểu rõ chất, vị trí tác giả, tượng văn học mối tương quan đa chiều NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN - Lần đầu tiên, cung cấp tương đối đầy đủ tư liệu đời nghiệp Gia Định tam gia, đặt mối quan hệ với bối cảnh thời đại ông sống - Bước đầu đưa đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật thơ văn tác gia BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Phần mở đầu: Nêu ý nghĩa mục đích đề tài, lịch sử vấn đề, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp bố cục luận văn Phần nội dung: Gồm chương: 12 Chương 1: Bối cảnh thời đại thân thế, nghiệp Gia Định tam gia Chương 2: Sáng tác văn học Gia Định tam gia Chương 3: Sáng tác văn học Gia Định tam gia bối cảnh văn học Nam kỳ kỷ XVIII - XIX Kết luận: Đánh giá chung giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học Gia Định tam gia, khẳng định đóng góp ba tác gia văn học dân tộc 100 sống thường nhật”41 Chính mà thơ họ viết theo khuynh hướng bình dân hóa, tràn đầy thở sống đời thường, gần gũi với nhân dân Thơ Mạc Thiên Tích nhóm Chiêu Anh Các chủ yếu ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên, tự hào nghiệp dựng xây hào phóng thiên nhiên bàn tay người Đó cảnh đẹp đảo nhỏ cửa biển Hà Tiên (Kim dự lan đào), dãy núi trùng điệp màu xanh có khu lăng mộ vị khai quốc cơng thần Mạc Cửu (Bình san điệp thúy), tiếng chng chùa vang lên buổi sớm tĩnh mịch (Tiêu tự thần chung), cảnh thành quách hai bên bờ rạch Giang Thành (Giang Thành cổ), cảnh “gió núi tung vút màu xanh lên cao đến sơng trời”, “hang động lung linh có chứa ngọc bích” (Thạch động thơn vân)… Tuy nhiên, cảm hứng Mạc Thiên Tích chủ yếu bắt nguồn từ cảnh vật, lý giải vẻ đẹp chủ yếu từ lẽ “thiên thời địa lợi nhân hòa” Thiên nhiên thơ Mạc Thiên Tích thiên nhiên hùng vĩ, bao trùm lên sống người, ảnh hưởng sâu sắc tới họ, chẳng hạn họa Kim dự lan đào, nhà thơ viết: “Ngăn ngừa nước khôn vùng vẫy, Che chở dân lành khỏi ngửa nghiêng” Sự hòa hợp trời đất cảnh núi mây Thạch động thôn vân, trời nước cảnh đêm trăng Đông Hồ ấn nguyệt… cho thấy vĩ đại tự nhiên việc tác động tới đời sống người Nơi chim bay sinh sống làm tổ nơi người chọn để sinh nhai, “đất lành chim đậu”, “biết chỗ mà nương khôn” Màu xanh non nước Lộc Trĩ màu no ấm mà người cần tìm đến “đâu no an lạc”… Trong thơ Mạc Thiên Tích, thiên nhiên lên với tất uy quyền nó, người chịu tác động mạnh mẽ từ quy luật ấy, thành cơng họ phụ thuộc nhiều vào hòa hợp với thiên nhiên Đến Gia Định tam gia, mối quan hệ người thiên nhiên có thay đổi Ở mức độ đó, người chinh phục thiên nhiên sức 41 Cao Tự Thanh, Nho giáo Gia Định, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1996, tr.58 101 lao động mình, ngòi bút Gia Định tam gia, người trở thành hình tượng xuyên suốt tác phẩm Hơn nữa, ý thức nhân dân vừa đối tượng phản ánh vừa đối tượng thưởng thức, nhà thơ nhóm ln hướng tới quần chúng, ca ngợi sống lao động sản xuất họ, đồng thời nghệ thuật biểu hiện, lược bỏ nhiều từ chương, khn sáo, gị bó văn học cổ điển Bài Phù Gia điếu nguyệt (Câu cá trăng Nhà Bè) Trịnh Hồi Đức khơng miêu tả cảnh câu cá, uống rượu mà cịn nói lên gắn bó tha thiết tác giả với khơng khí ấm áp vùng ven sông ấy: “Chu lưu thủy quốc kết phù sào, Nhàn bả hàn châm đới nguyệt Cán lộng kim ba phi lộ hạ, Nhĩ huyền thiềm quật giới phong phao.” (Khắp vùng sông nước làm tổ (nhà bè), Nhân nhàn rỗi đem lưỡi câu lạnh câu cá trăng Cần câu đùa sóng vàng gợn sương móc, Mồi treo cung thiềm thả theo gió) Cảnh trồng dưa Tắc Khái, cảnh “đất đỏ bừa mây” Long Điền, cảnh chợ Lưới Rê vùng chài Bà Rịa, trẻ chăn trâu Tân Kinh, cảnh lao động làng Quất, tiếng hát ông tiều Hố Nai…, tất vào thơ Trịnh Hoài Đức với nét dáng khỏe khoắn, nhộn nhịp sắc màu ấm áp, tươi vui Có thể thấy ơng hịa vào sống người dân lao động, lấy – sống – làm cảm hứng thi phẩm Đề tài phong hoa tuế nguyệt quen thuộc văn học cổ điển ám ảnh thi sĩ Gia Định tam gia, song bên cạnh đó, hình ảnh nhân dân lao động trở thành nguồn cảm hứng mới, dạt dào, sáng tác Trịnh Hoài Đức So với thơ chữ Hán Chiêu Anh Các, coi “những thơ bác học, đạt tới phẩm chất cổ điển văn chương truyền thống phương Đông: hàm súc ý tứ, tao 102 nhã ngôn từ, phong phú sâu sắc nhiều tầng nghĩa” 42, thơ chữ Hán Gia Định tam gia dùng thi liệu văn chương cổ điển hơn, gần gũi giàu tình cảm Đó cách thi sĩ Gia Định hướng tới quần chúng lao động đồng thời mở văn học khuynh hướng bình dân hóa Nhiều thơ Lê Quang Định Ngơ Thì Vị Nguyễn Du bình “tình tứ phiêu dật, ý thái nhẹ nhàng” (Đề mỹ nhân dao lỗ đồ - Đề tranh mỹ nhân bơi chèo), “không cần trau chuốt đẽo gọt” (Khách ngộ húy nhật cảm tác – Đất khách gặp ngày giỗ cảm tác)… Các Đối kiếm (Nhìn kiếm), Đối kỳ (Đánh cờ), Đối cầm (Đối đàn), Đối tửu (Đối rượu) Ngô Nhơn Tĩnh nói thân, chí nói với thân, cách nói ơng thật giản dị, thân tình Ơng coi rượu người bạn: “Ái ngã đồng tri kỷ” (Đối tửu) (Yêu bạn tri kỷ với ta) (Đối rượu) Cách ơng nói việc “đối đàn” thật đơn giản, gần gũi: “Thiểu phùng kim nhật, Tiêu nhiên đối cổ cầm.” (Đối cầm) (Gặp hôm việc, Thung dung đối đàn cầm cổ) (Đối đàn) Đặc biệt, thơ Nôm Đi sứ cảm tác Trịnh Hoài Đức lại giản dị gần gũi với lời nói quần chúng lao động Đơi thơ giống câu chuyện kể lại, chí thơ, câu chuyện cịn có mối liên hệ với Chẳng hạn thơ Nơm số XIII, Trịnh Hồi Đức mở đầu câu: “Khùng khằng lại giận đứa lăng nhăng” 42 Hà Văn Thùy, Trấn Hà Tiên tao đàn Chiêu Anh Các, Sđd, tr.84 103 đến số XV, với giọng điệu ấy, ông viết: “Bần thần lại giận đứa xung xăng” Các thơ Nôm Trịnh Hoài Đức chưa mang lại giá trị nghệ thuật đáng kể lối viết giản dị, gần gũi với ngơn ngữ đời thường cho thấy ơng có nỗ lực việc bình dân hóa cách thức thể văn chương, để ngày gắn bó với đời sống nhân dân 3.3 KHUYNH HƯỚNG BỘC LỘ CON NGƯỜI CÁ NHÂN Từ 1802, đời sống kinh tế, trị Gia Định tương đối ổn định, lực lượng trí thức có điều kiện tiếp xúc với trí thức nhân dân miền đất nước Cao Huy Diệu từ Sơn Tây vào làm Đốc học Gia Định thành, Ngơ Thì Vị sung chức Đề điệu trường thi Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu Huế học, Huỳnh Mẫn Đạt Hà Tiên kinh đơ…; “chính dịng giao lưu theo thời gian, Gia Định vào đời sống văn hóa tồn quốc”43 Như vậy, văn học Hán Nơm Gia Định dần hòa vào văn học Việt Nam giai đoạn mà Lê Trí Viễn cho “thống có nhiều đặc điểm giống nhau, bật thi pháp trung đại bị phá vỡ mảng, nội dung nhân đạo chủ nghĩa với then chốt xuất – người – cá – nhân…” Ở Nam kỳ, có lẽ Gia Định tam gia khởi xướng cho khuynh hướng bộc lộ nỗi niềm riêng tư văn chương, hay tâm cá nhân thi phẩm ông bày tỏ rõ nét Khi văn chương khơng cịn coi cách giải trí đơn thuần, thứ trò chơi khiến cho sống nhẹ nhõm hơn, văn chương dần ý nghĩa tranh phong hoa tuế nguyệt mà vẻ đẹp đo đếm giá trị sẵn có mang tính khn mẫu, lúc văn chương biết tìm đến giá trị nhân văn cứu cánh nó: khám phá tâm hồn, giải tỏa nỗi niềm thầm kín nơi người Trịnh Hồi Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhơn Tĩnh, người vẻ họ chọn thơ người bạn để tâm tình Những tâm thầm kín 43 Cao Tự Thanh, “Văn học Hán Nôm Gia Định”, Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Sđd, tr.78 104 bộc lộ quy luật tất yếu văn chương mà quan trọng hơn, ý thức trở nên sâu sắc cá nhân nhu cầu trở nên cháy bỏng việc bộc bạch nỗi lòng nghệ thuật Đây thơ Trịnh Hồi Đức, người cá nhân lên khao khát bày tỏ Cố nhiên, văn học thời kì phủ nhận ngã, bất chấp che giấu cố ý tác giả, người cá nhân tồn cách tự thân, dù mức độ đậm nhạt khác Song, người cá nhân số thơ Trịnh Hoài Đức người tâm muốn bày tỏ Mặc dù nhiều khi, người Hồi Đức ơng vẽ lên quan niệm thống Nho giáo, chẳng hạn Cấn Trai đề bích (Cấn Trai đề lên vách) người gắn với cương (tam cương tứ duy), đến Tự trào (Tự trào), khát vọng bộc lộ rõ mang tính chất riêng tư hơn: “Thiên nhược dư hống tiếu đoan, Sinh phùng loạn cưỡng danh an Nhân mang tuế thâu nhàn nhật, Tàm quý vi tài bác hảo quan Nê túy bôi kiêu tửu bá, Nha đồ ngũ vận ngạo thi đàn Cận lai kiêu hãnh càn khôn lượng, Thủy tú sơn kỳ túc ngã hoan.” (Trời dường trêu cợt ta, Sinh gặp đời loạn mà gượng giữ vẹn danh Bởi năm bận rộn trộm rút lấy ngày nhàn, Thẹn tài nhỏ mà lại chức quan Say nhà chén kiêu căng với tửu bá, Bôi lem nhem năm vận ngạo với đàn thơ Gần đánh may rủi đo lường trời đất, 105 Nước đẹp núi lạ đủ cho ta vui.) Mặc dù đề cập đến chuyện đất nước (“đời loạn”, “nước đẹp”), đến công danh (“giữ vẹn danh”, “chức quan kha khá”), đây, Trịnh Hồi Đức gắng để sống với riêng Mở rộng lòng với thơ, trải niềm riêng với đời, Hoài Đức Gia Định tam gia làm xúc động lịng người câu thơ khơng cịn khn mẫu, cứng nhắc theo lối viết cổ điển Họ cởi mở với thơ, với đời với thân đem điều riêng tư để bày tỏ, chiêm nghiệm Có lúc Trịnh Hồi Đức nói chuyện hoa mai để gửi gắm suy tư (Hữu sở tư – Có điều nghĩ) Trên gị Cây Mai, ông nhìn cảnh mây ảm đạm giăng bầu trời lúc chiều hôm “bồi hồi im lặng tựa vào ngô đồng” Sứ đến Quảng Đông, ông âm thầm lắng nghe “từng tiếng nhạn rét rơi vào thuyền cơi”… Người ta cịn nhớ tranh thấm đượm tâm trạng buồn bã Lê Quang Định Mặc Châu giang bạc (Đêm đậu thuyền sông Mặc Châu) với màu sắc ảm đạm nó: “Thâm nhai tịch mịch hệ chinh bồng, Nhất điểm hàn đăng vạn lại không.” (Núi sâu vắng vẻ buộc thuyền, Một chấm đèn lạnh âm vắng bặt) Trong không gian tĩnh mịch, vắng bặt âm ấy, “một chấm đèn lạnh” nhỏ nhoi nói lên nhiều nỗi cô đơn, xa vắng Lê Quang Định người bị ám ảnh thời gian không gian Nỗi cô đơn trước dài rộng không-thời gian trở thành chủ đề quan trọng toàn trước tác nhà thơ Khi suy tư thời gian không gian người ý thức nhỏ bé hạn hẹp đời sống, nỗi cô đơn thân Ấy lúc người cá nhân nhìn xuyên thấu văn học chưa đón nhận với tư cách chủ thể đồng thời hình tượng nghệ thuật độc đáo Cịn với Ngơ Nhơn Tĩnh, nỗi u sầu khát vọng đắm thiên nhiên, thảnh thơi bầu bạn với hoa, trăng, cỏ… 106 khiến cho Thập Anh đường thi tập ông chan chứa cảm xúc, sâu lắng nỗi niềm mà hấp dẫn người đọc Đặc biệt, Thuyết tình ái, người cá nhân lên rõ rệt với điều ưa thích Đây thơ tuyệt hay Ngơ Nhơn Tĩnh, người đọc bị lơi khơng ngơn từ đầy ý vị, vừa sâu sắc vừa phóng túng, mà cịn phong thái tao nhã, tự người Con người ý thức sâu sắc phẩm chất, cá tính thân Khơng thích đọc khúc Ly Tao người có “tấm lịng lo cho dân cho nước trăm năm canh cánh”, cịn người thích thú vui bình thường, giản dị, đạm: “Xuân thảo đường giác thụy thiên Tĩnh quan vạn lý cẩm sơn xuyên Mạc từ tôn tửu hoa tiền khuyến, Chỉ khủng oanh đề hựu niên.” (Mùa xuân thích nằm nhà tranh, sau giấc ngủ tỉnh lại rồi, Lặng xem mn dặm non sơng gấm vóc Trước khóm hoa có người mời rượu, ta uống say, Vì sợ hết mùa xuân, vắng tiếng oanh kêu, lại phải chờ năm sau có) Ngơ Nhơn Tĩnh vẽ lên thơ hình ảnh người ung dung, tự Con người hài lịng với thú vui giản dị nằm nhà tranh, tỉnh dậy uống rượu say, “bắt chước đàn tuổi trẻ, làm vẻ người Hy Hoàng thượng cổ nằm khểnh trước cửa song cao”, ngắm trăng sân quế, ngắm hoa mai bạc trắng tuyết mùa đông… Nhưng quan trọng hơn, người dám dựng lên chân dung mình, phơi bày điều nhỏ nhặt riêng tư cách tự nhiên, say đắm Như vậy, chưa lộ thơ với nhu cầu mạnh mẽ bộc lộ đủ để tạo nên sức mạnh giải phóng tinh thần, người cá nhân sáng tác Gia 107 Định tam gia hàm chứa yếu tố cho khởi đầu Các thi sĩ mở khuynh hướng văn học với việc cởi mở viết nỗi niềm riêng tư thầm kín, mạnh dạn bộc bạch người cá nhân 108 Tiểu kết chương Trong dòng chảy văn học Nam kỳ, Gia Định tam gia khởi xướng khuynh hướng văn học với phong cách phóng túng, hướng đến đời sống nhân dân với tinh thần hành đạo đầy tính thực tiễn, bình dân hóa cách thức biểu nghệ thuật, bắt đầu bộc lộ người cá nhân với tất chiều sâu tâm hồn cá tính Bắt đầu từ Chiêu Anh Các, mạch thơ văn “những hệ mở cõi” dấy lên văn học, thi sĩ hướng đến đời sống nhân dân lao động, đồng cảm với nỗi khổ họ, ngợi ca vẻ đẹp thành mà họ làm ra, tự hào mảnh đất mà người gây dựng bàn tay Văn chương họ thể rõ thái độ lạc quan, tin tưởng vào sống Dư âm thơ Chiêu Anh Các làm rung động lòng người phong cách phóng khống, ngơn từ đẹp, vừa cổ điển vừa mẻ Gia Định tam gia thừa hưởng mạch văn phong cách Chiêu Anh Các, đồng thời phát triển theo hướng gần gũi với nhân dân sâu sắc phản ánh người cá nhân Rõ ràng sáng tác Chiêu Anh Các, hình ảnh người cịn mờ nhạt chịu sức tác động mạnh mẽ thiên nhiên, phụ thuộc vào thiên nhiên, tác phẩm Gia Định tam gia, người làm chủ sống mình, họ vẽ lên nhiều tư thế, nhiều hoạt động, nhiều trạng thái, nhiều hồn cảnh Con người trở thành hình tượng nghệ thuật quan trọng sáng tác tác giả Đặc biệt, Hà Tiên thập vịnh hay tác phẩm khác Chiêu Anh Các, người cá nhân chưa ý thức thể với Gia Định tam gia, vẽ lên với nhiều khao khát tỏ bày Trên phương diện này, nội dung nhân đạo chủ nghĩa tính văn chương tác phẩm Gia Định tam gia phát triển thêm bước rõ nét Về mặt nghệ thuật, Gia Định tam gia cố gắng lược bỏ câu từ khn sáo, hình ảnh ước lệ khơ khan văn chương cổ để ngày gần gũi với tiếng nói cảm nhận quần chúng nhân dân 109 KẾT LUẬN Giai đoạn cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX giai đoạn phức tạp lịch sử dân tộc với mâu thuẫn biến cố làm thay đổi hình thành nhiều yếu tố trị, kinh tế, xã hội, văn hóa… dân tộc địa phương Riêng miền nam Việt Nam lúc giờ, xáo trộn mặt đời sống với trình tiếp nhận không ngừng yếu tố khác văn hóa tạo mặt cho nửa phần phía nam đất nước Tiến trình diễn vô phức tạp nhiều vấn đề cịn khép kín trước thăm dị, nghiên cứu người Văn học, với tư cách phản ánh đời sống, giúp bóc tách lớp sương mù có từ khoảng cách khứ Mặc dầu khoảng cách giếng sâu mn đời lấp được, nỗ lực, soi bóng để thấy lịch sử Từ nơi ấy, kí ức lên chân thực Sự chân thực khơng có nghĩa giá trị liệu lịch sử, mà hiểu giá trị tinh thần: người an ủi lắng nghe thấy tâm hồn khứ Việc tìm hiểu sáng tác văn học Trịnh Hồi Đức, Lê Quang Định, Ngơ Nhơn Tĩnh – ba văn thần triều Nguyễn, ngồi ý nghĩa trên, cịn mở lĩnh vực nghiên cứu thú vị, ngẫu nhiên mà ông mệnh danh Gia Định tam gia Thơ văn ông có hồn, có sức lay động lịng người, đóng góp mặt nội dung nghệ thuật tạo khuynh hướng văn học với phong cách phóng khống khác với phong cách rập khuôn cổ điển văn học trung đại trước Đương thời, đại thi hào Nguyễn Du nhận xét thơ Trịnh Hoài Đức chữ “diệu” Về Ngô Nhơn Tĩnh, Tống Ngô Nhữ Sơn công xuất trấn Nghệ An (Tiễn ông Ngô Nhữ Sơn làm Hiệp trấn Nghệ An), Nguyễn Du so sánh văn chương ông hay tám nhà văn lớn thời Đường – Tống, làm đẹp cho hai nước: “Bát đại kỳ văn hoa lưỡng quốc” Khi bình thơ Lê Quang Định, có Nguyễn Du nhận xét: “ý kiến siêu 110 việt cao xa”, có bình: “nhã đạm, có cổ ý”, hay “bút thái ảo hóa”… Như vậy, thấy đại thi hào đánh giá cao ba tác gia Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu Gia Định tam gia chưa nhiều khơng nói Vơ hình trung, để khoảng trống việc nghiên cứu văn học Nam xưa, văn học thai nghén mảnh đất hội tụ yếu tố làm cho hình thành văn hóa sau Bởi vậy, cần phải có cơng trình nghiên cứu chun sâu văn chương nhóm tác gia Vì điều kiện chưa cho phép, phạm vi đề tài luận văn, chưa thể đề cập đầy đủ vấn đề bối cảnh lịch sử, thân thế, nghiệp giá trị nội dung nghệ thuật mảng văn chương Mặt khác, khơng có nhiều tài liệu vài nguyên nhân chủ quan khác, tiếp cận phạm vi cho phép đề tài chưa thật sâu sắc Chúng tơi hy vọng có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu đề tài sâu đầy đủ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (biên dịch-chú giải): Gia Định tam gia, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2006 Nguyễn Khoa Chiêm: Nam triều cơng nghiệp diễn chí, NXB Hội Nhà văn, 2003 Nguyễn Đình Đầu: Chế độ cơng điền cơng thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam kỳ lục tỉnh, NXB Trẻ, 1999 Lê Quang Định: Hoàng Việt thống dư địa chí, Phan Đăng dịch, NXB Thuận Hóa, 2005 Trịnh Hồi Đức: Gia Định thành thơng chí, Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Viện Sử học, NXB Giáo dục, 1998 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (chủ biên): Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1988 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi… (chủ biên): Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, 2004 Nguyễn Phạm Hùng: Văn học Việt Nam: Từ kỷ X đến kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Trần Đình Hượu: Nho giáo văn học Việt Nam trung – cận đại, NXB Giáo dục, 1999 10 Trần Khánh: “Bàn thuật ngữ khái niệm người Hoa Đông Nam Á”, Nghiên cứu Đông Nam Á, 3/1997, tr.115-124 11 Nguyễn Khuê: Sài Gòn – Gia Định qua thơ văn xưa, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1987 12 Trần Trọng Kim: Việt Nam sử lược, NXB Văn học, 2008 13 Nguyễn Phong Nam (chủ biên): Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, NXB Giáo dục, 1997 14 Sơn Nam: Lịch sử khẩn hoang miền nam, NXB Trẻ, 2004 15 Sơn Nam: Đất Gia Định – Bến Nghé xưa người Sài Gòn, NXB Trẻ, 2007 112 16 Sơn Nam: Nói miền nam – Cá tính miền nam – Thuần phong mỹ tục miền nam, NXB Trẻ, 2005 17 Trần Nghĩa: “Mấy ý kiến việc nghiên cứu gọi “văn học Đàng Trong””, Tạp chí Văn học, 4/1977, tr.49-61 18 Phan Ngọc: Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập I, NXB Văn hóa xã hội, 1993 19 Đào Trinh Nhất: Thế lực khách trú vấn đề di dân vào Nam kỳ, Nhà in Thủy Ký, 1924 20 Hồng Nhuệ, Thuận Hóa, Trịnh Thành Cơng…: Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Tạp chí Xưa nay, NXB Văn hóa Sài Gịn, 2007 21 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên): Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, 2008 Đặng Đức Siêu chủ biên: Tổng tập văn học Việt Nam, tập 16, NXB Khoa học xã hội, 1997 22 Li Tana (Nguyễn Nghị dịch): Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII, NXB Trẻ, 1999 23 Cao Tự Thanh: “Văn học Đàng Trong”, Văn học Việt Nam kỉ X-XIX vấn đề lý luận lịch sử, Trần Ngọc Vương chủ biên, NXB Giáo dục, 2007 24 Cao Tự Thanh: “Văn học Hán Nôm Gia Định”, Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, tập II (Văn học), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 25 Cao Tự Thanh, Hồng Duệ, Hoàng Mai (chủ biên): 100 câu hỏi đáp Gia Định – Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh (Lịch sử Gia Định – Sài Gòn trước 1802), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 26 Cao Tự Thanh, Trần Thị Mai, Hồng Duệ, Hoàng Mai (chủ biên): 100 câu hỏi đáp Gia Định – Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh (Lịch sử Gia Định – Sài Gịn thời kì 1802-1875), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 27 Cao Tự Thanh: Nho giáo Gia Định, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 28 Nguyễn Khắc Thuần: Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 2001 113 29 Hà Văn Thùy: Mùa xuân Chiêu Anh Các, Tạp chí Xưa nay, số 260/2006, tr.28-29 30 Hà Văn Thùy: Trấn Hà Tiên Tao đàn Chiêu Anh Các, NXB Văn học, 2002 31 Nguyễn Cẩm Thúy (chủ biên): Định cư người Hoa đất Nam (Từ kỷ XVII đến năm 1945), NXB Khoa học xã hội, 2000 32 Ngô Văn Triện: Lịch sử Nam tiến dân tộc ta: Truyện nước ta diệt Chiêm Thành lấn Chân Lạp, Nhà in Long Quang, 1929 33 Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, Ngô Hữu Tạo dịch: Đại Nam biên liệt truyện sơ tập, NXB Thuận Hóa, 1993 34 Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, Cao Tự Thanh dịch: Đại Nam liệt truyện tiền biên, NXB Khoa học xã hội, 1995 35 Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, Phạm Trọng Điềm dịch: Đại Nam thống chí, Tập 5, NXB Thuận Hóa, 1992 36 Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn: Khâm định Việt sử thông giám cương mục, NXB Giáo dục, 2007 37 Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn: Minh Mạng yếu, NXB Thuận Hóa, 1994 38 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam: Lịch sử văn học Việt Nam, tập I, NXB Khoa học xã hội, 1980 39 Nguyễn Hoài Văn: Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh (Luận án Tiến sĩ Sử học), H., 2001 40 Hồ Vĩnh: Dấu tích văn hóa thời Nguyễn, NXB Thuận Hóa, 2000 41 Nguyễn Văn Xuân: “Khi lưu dân trở lại”, Tuyển tập Nguyễn Văn Xuân, NXB Đà Nẵng, 2002 42 Hoàng Hữu Yên chủ biên: Tinh tuyển văn học Việt Nam, Tập 6: Văn học kỷ XIX, NXB Khoa học xã hội, 2004 114 43 Trương Thị Yến: Chính sách thương nghiệp triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX (Luận án Tiến sĩ Sử học), H., 2004 ... vẻ, Gia Định tam gia có đóng góp lớn cho văn học Gia Định – Đồng Nai thời văn học cổ điển Việt Nam nói chung 24 Gia Định tam gia, Sđd, tr.16 42 CHƯƠNG 2: SÁNG TÁC VĂN HỌC CỦA GIA ĐỊNH TAM GIA. .. chương: 12 Chương 1: Bối cảnh thời đại thân thế, nghiệp Gia Định tam gia Chương 2: Sáng tác văn học Gia Định tam gia Chương 3: Sáng tác văn học Gia Định tam gia bối cảnh văn học Nam kỳ kỷ XVIII - XIX... thành lập nhóm Gia Định tam gia thi xã (hay cịn gọi Bình Dương thi xã, Sơn hội) Đây ba tác gia tiêu biểu cho văn học Gia Định (Gia Định tên gọi chung đất Nam kỳ) Trong Gia Định tam gia, Trịnh Hoài