1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình thâm nhập Đông Á của người Bồ Đào Nha thế kỷ XVI-XVII và những mối liên hệ với Đại Việt

111 766 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Q trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - ĐẶNG THỊ YẾN Q TRÌNH THÂM NHẬP ĐƠNG Á CỦA NGƯỜI BỒ ĐÀO NHA THẾ KỶ XVI–XVII VÀ NHỮNG MỐI LIÊN HỆ VỚI ĐẠI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 60 22 50 Người hướng dẫn: TS Hoàng Anh Tuấn Hà Nội, 2011 Page | Q trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp Luận văn Bố cục Luận văn 1 9 10 CHƯƠNG I: PHƯƠNG TÂY VÀ PHƯƠNG ĐÔNG TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ KỶ XVI–XVII 1.1 Vài nét Tây Âu đến kỷ XVI-XVII 1.1.1 Vị trí Bồ Đào Nha Tây Âu thời kỳ trung đại 1.1.2 Thương mại Tây Âu cuối thời kỳ trung đại 1.1.3 Bồ Đào Nha thành lập Estado da India 1.2 Phương Đông kỷ XVI - XVII 1.2.1 Khu vực Đông Bắc Á 1.2.2 Khu vực Đông Nam Á 1.2.3 Khu vực Tây Á 1.2.4 Khu vực Nam Á 1.3 Tiểu kết CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP ĐÔNG Á CỦA NGƯỜI BỒ ĐÀO NHA THẾ KỶ XVI – XVII 2.1 Bàn đạp Nam Á: Ấn Độ 2.2 Xây dựng Malacca 2.3 Xây dựng Macao 2.4 Xây dựng Nagasaki 2.5 Mậu dịch tơ lụa Macao-Nagasaki 2.6 Tiểu kết 11 11 17 22 25 29 29 32 34 34 35 37 39 41 44 50 56 62 CHƯƠNG III: NHỮNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA NGƯỜI BỒ ĐÀO NHA VÀ ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVI–XVII 3.1 Đại Việt kỷ XVI - XVII 3.2 Những tiếp xúc Bồ - Việt kỷ XVI 3.3 Quan hệ Bồ Đào Nha - Đàng Trong 3.4 Quan hệ Bồ Đào Nha - Đàng Ngoài 3.5 Tiểu kết 64 64 70 72 81 91 Page | Q trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 105 Page | Q trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt THUẬT NGỮ - ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG - CHỮ VIẾT TẮT - Estado da India: Chính thể Hồng gia Bồ Đào Nha Đơng Ấn - Não Trato: Tàu có trọng tải lớn, Bồ Đào Nha khởi hành từ Macao tới Nhật Bản, với trọng tải 1200-2000 - SJ: Sociéte de Jésuit - Dòng Tên Bồ Đào Nha - MEP: Mission Étrangere de Paris-Hội Truyền giáo nước Paris - BĐN: Bồ Đào Nha - Cruzado: Đơn vị tiền tệ Bồ Đào Nha, đồng tiền vàng Bồ Đào Nha, đơn vị tiền tệ người Bồ Đào Nha số thương nhân quốc tế sử dụng buôn bán quốc tế kỷ XV-XVII - Tael: Đơn vị tiền bạc, tương đương với 37,5 gram - Reis: Đơn vị tiền tệ Bồ Đào Nha, 60 Reis tương đương với Tael - Peso: Đơn vị tiền tệ Bồ Đào Nha, Peso tương đương với 0,8 Tael (bằng khoảng 30 gram) - Cq: Cầm quyền - Tr: Trang - Nxb: Nhà xuất - NCLS: Nghiên cứu Lịch sử - ĐNA: Đông Nam Á - NCTG: Nghiên cứu Tôn giáo - C.C.s.R: The Congregatio Sanctisimi Redemptoris - Dòng Chúa Cứu - Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh Page | Q trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhận thức lịch sử trình hội nhập xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa lịch sử chủ đề hấp dẫn giới sử học quốc tế nói chung giới sử học Việt Nam nói riêng Trong kỷ ngun tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sơi động đầu kỷ XXI, chủ đề nghiên cứu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với giới sử học nƣớc Xét bình diện sử học giới, tồn nhiều quan niệm khác khái niệm tồn cầu hóa hội nhập lịch sử Nếu không kể đến quan điểm cho tồn cầu hóa đƣợc khởi đầu với việc loài ngƣời tỏa chiếm lĩnh vùng đất khác giới, giới nghiên cứu có xu cho q trình tồn cầu hóa (the first globalization) diễn khoảng kỷ XVI-XVIII, thông qua tập hợp kiện quan trọng nhƣ: phát kiến địa lý ngƣời Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, Hiệp ƣớc Tordessilas, hình thành mạng lƣới thƣơng mại, truyền giáo… Sự hội nhập kéo khu vực phƣơng Đơng rộng lớn vào guồng máy tồn cầu chuyển động mạnh mẽ, qua đó, phƣơng Đơng có điều kiện giao lƣu tiếp nhận giá trị đại giới Tây Âu Ngƣợc lại, giới Tây Âu trải qua trình tiếp nhận chọn lọc giá trị phƣơng Đông Bồ Đào Nha, đại diện tiêu biểu giới Tây Âu thời kỳ này, tiến hành công thâm nhập xã hội phƣơng Đông cách động nhằm tìm kiếm giá trị đƣợc phản ánh tác phẩm đầy mê nhƣ cuốn“Viễn du” Marco Polo giới phƣơng Đông (đặc biệt văn minh Trung Hoa), hay tác phẩm“Nghìn lẻ đêm” văn minh Ả rập Cơng tìm kiếm mang lại cho Bồ Đào Nha giá trị thặng dƣ mới, Page | Q trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt lĩnh vực thƣơng mại Những giá trị đƣa Bồ Đào Nha phát triển lên tầm cao mới, tầm cao dân tộc mang dịng máu “Chủ nghĩa trọng thƣơng” (Mercantilism), khiến cho họ trở nên dũng mãnh hành trình xuyên đại dƣơng Vào thời điểm bành trƣớng ngƣời Bồ Đào Nha, khu vực Đông Á khu vực hải thƣơng sôi động bậc phƣơng Đông Các mạng lƣới buôn bán liên vùng đƣợc trì, đặc biệt tuyến buôn bán từ Đông Bắc Á xuống Đông Nam Á sang khu vực Nam – Tây Á Trong bối cảnh đó, thâm nhập ngƣời Bồ Đào Nha từ đầu kỷ XVI không làm suy giảm truyền thống thƣơng mại, ngƣợc lại, cịn kích thích hƣng thịnh số tuyến thƣơng mại yếu Trong số trung tâm thƣơng mại quan trọng giới Đơng Á thời kỳ này, kể đến thƣơng cảng tiếng, mang tầm giới nhƣ Malacca, Patani, Macao, Nagasaki… hàng loạt cảng thị quan trọng khác nhƣ Ayutthaya, Hội An, Manila, Bantam… Sự xuất nhân tố Bồ Đào Nha khuấy động khu vực Đông Á truyền thống, biến khu vực trở thành thị trƣờng hấp dẫn lợi nhuận bậc giới Bên cạnh thƣơng mại, hoạt động truyền giáo văn hóa khác song hành diễn Nhiều vị trí thƣơng mại đƣợc ngƣời Bồ Đào Nha chiếm lĩnh, đầu tƣ xây dựng để biến thành trung tâm bn bán quốc tế, mắt xích mạng lƣới thƣơng mại liên vùng, liên châu lục liên giới Trong dịng chảy chung đó, Đại Việt - số quốc gia truyền thống lâu đời phƣơng Đông – sớm trở thành điểm đến hấp dẫn đoàn thƣơng thuyền ngoại quốc Từ nhiều kỷ trƣớc, triều đại phong kiến Việt Nam có bƣớc dự nhập định vào mạng lƣới thƣơng mại giao lƣu văn hóa khu vực Đến nay, với xuất yếu tố Bồ Đào Nha (sau yếu tố Hà Lan, Anh, Pháp…) – “gam màu mới” tranh kinh tế - xã hội truyền thống Đại Việt dần chuyển hữu, có tác động định đến thể chế Page | Q trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt quân chủ chuyên chế giai đoạn“chuyển mình” trƣớc diễn biến nội nhƣ tác động ngoại lai, đƣa Đại Việt hội nhập vào dịng chảy lịch sử Đơng Á giai đoạn cận đại sơ kỳ Bên cạnh tác động kinh tế - thƣơng mại, khía cạnh tơn giáo - xã hội đƣợc khắc họa rõ nét Thiên Chúa giáo “hịa vào xã hội Việt Nam” [10] nhƣ thực thể văn hóa, tơn giáo địa “hạt giống đức tin” đƣợc “ƣơm mầm tƣơi tốt” xã hội “khao khát chuyển mình” nhƣ Đại Việt Có thể nói, khơng có tác động thƣơng mại, q trình thâm nhập khu vực Đơng Á ngƣời Bồ Đào Nha tạo hệ giá trị văn hóa – tín ngƣỡng diễn trình giao lƣu tiếp xúc văn hóa Á - Âu Dƣới ảnh hƣởng nhân tố Bồ Đào Nha, khu vực Đơng Á nói chung, Đại Việt nói riêng, đứng trƣớc nhiều thay đổi Đề tài luận văn “Q trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt” hƣớng đến mục tiêu bƣớc đầu làm sáng tỏ vấn đề lịch sử nói Trên sở tập hợp tƣ liệu, ngƣời viết cố gắng phân tích để đƣa nhìn tƣơng đối tồn cảnh hai giới phƣơng Đơng phƣơng Tây để từ làm rõ q trình thâm nhập Bồ Đào Nha vào giới Đông Á truyền thống nhƣ nào? Q trình tạo chuyển biến quan hệ thƣơng mại tiếp xúc văn hóa Đơng-Tây sao? Ảnh hƣởng nhân tố Bồ Đào Nha xã hội Đại Việt nhƣ nào? Ý nghĩa, tác động nhân tố Bồ Đào Nha xã hội Đông Á truyền thống sao? Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu trình thâm nhập ngƣời Bồ Đào Nha vào khu vực Đông Á chủ đề nghiên cứu rộng, thu hút đƣợc quan tâm định giới sử học quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam, vấn đề chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu tƣơng xứng hạn chế mặt tƣ liệu; số cơng trình nghiên cứu liên quan đến ngƣời Bồ Đào Nha tản mạn Vì vậy, ngƣời viết cố gắng Page | Q trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt khai thác triệt để nguồn tƣ liệu Qua khảo cứu phân tích, phân chia thành nhóm sau: 2.1 Các nguồn tư liệu nước chuyển ngữ sang tiếng Việt Trƣớc hết, phải kể đến ghi chép, mô tả, du ký… thƣơng nhân, nhà du hành, nhà truyền giáo phƣơng Tây đến Đại Việt nhƣ: W Dampier [82], A Rhodes [63], [64], C Bori [4], Louis Gaspar [14], … Các tài liệu cung cấp mơ tả, tƣờng thuật chi tiết tình hình Đại Việt kỷ XVI-XVII Chẳng hạn, ghi chép A Rhodes không mô tả xã hội Đại Việt (nội chiến Đàng Trong - Đàng Ngoài, đời sống vật chất tinh thần ngƣời Việt, thói quen, tập tục, tín ngƣỡng… mà cịn có chi tiết cộng đồng ngƣời ngoại quốc Đại Việt [63], [64]; mô tả C Borri Louis Gaspar phản ánh cách chi tiết tƣờng tận xứ Đàng Trong năm đầu kỷ XVII, đặc biệt nhấn mạnh ảnh hƣởng ngƣời Âu tạo ứng xử ngƣời đứng đầu quyền Đàng Trong lựa chọn “đối tác” cho việc hợp tác để chống lại quyền chúa Trịnh Đàng Ngồi từ nhu cầu vũ khí tiền tệ Bên cạnh nguồn tài liệu gốc cơng trình nghiên cứu đại Trong nhiều thập kỷ, cuối kỷ XX, chuyên khảo “Lịch sử Đông Nam Á” D.G.E Hall cơng trình nghiên cứu đƣợc trích dẫn nhiều hoạt động ngƣời Âu Đơng Nam Á, có hoạt động ngƣời Bồ Đào Nha Đại Việt quốc gia Đơng Nam Á khác [15] Bên cạnh hàng loạt cơng trình nghiên cứu học giả tên tuổi nhƣ Yves Manguin [47], Li Tana [65], Roland Jacques [30]… Thông qua khảo cứu tƣ liệu gốc phƣơng Tây, Manguin phục dựng lại hải trình họat động ngƣời Bồ Đào Nha Đại Việt Đông Á Cuốn chuyên khảo Li Tana làm bật hoạt động cộng đồng ngƣời ngoại quốc Đàng Trong kỷ XVII-XVIII, hoạt động thƣơng mại truyền giáo ngƣời Bồ Đào Nha đƣợc thể sắc nét Những nghiên cứu chuyên gia R Page | Quá trình thâm nhập Đông Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt Jacques năm gần lại góp phần soi sáng vai trị cộng đồng ngƣời Bồ Đào Nha trình sáng lập chữ quốc ngữ Việt Nam 2.2 Các cơng trình nghiên cứu tiếng Việt Trong số cơng trình nghiên cứu học giả Việt Nam lịch sử thƣơng mại nói chung ngoại thƣơng nói riêng phải kể đến chuyên khảo tác giả Thành Thế Vỹ [81] Đây cơng trình mang tính khai phá nghiên cứu lịch sử ngoại thƣơng Việt Nam đƣợc trích dẫn nhiều Trong chuyên luận trên, Thành Thế Vỹ khái quát tình hình ngoại thƣơng, trình phát triển suy tàn, tính chất ngoại thƣơng… đồng thời đƣa nhìn tồn diện ngoại thƣơng nƣớc ta giai đoạn kỷ XVIIđầu kỷ XIX Các công trình nghiên cứu học giả Nguyễn Văn Kim [33], [34], [37]…có giá trị khoa học lớn nghiên cứu lịch sử thƣơng mại quan hệ Đại Việt với cộng đồng ngƣời ngoại quốc Các công trình đƣa luận điểm khoa học, kiến giải sâu sắc quan hệ thƣơng mại số quốc gia Đông Á (tiêu biểu Nhật Bản) với quốc gia khu vực nhƣ lực thƣơng mại truyền giáo phƣơng Tây Những cơng trình học giả Nguyễn Văn Kim đƣợc tác giả tham khảo triệt để phần viết khu vực Đơng Á nói chung Đại Việt nói riêng Trên phƣơng diện hoạt động truyền giáo, nghiên cứu học giả Nguyễn Văn Kiệm [41], [42], [43]; Nguyễn Hồng [17], [18]; Trƣơng Bá Cần [7]…là chuyên khảo có giá trị khoa học cao việc tìm hiểu trình truyền bá Thiên Chúa giáo vào Việt Nam, đặc biệt vai trò Dòng Tên (SJ) giai đoạn đầu lịch sử Công giáo việt Nam hoạt động giáo sĩ Đàng Trong Đàng Ngồi, vai trị vị trí Cơng giáo Việt Nam Cơng giáo phƣơng Đơng Các cơng trình nghiên cứu Giáo sử cho thấy vị trí Cơng giáo đời sống tƣ tƣởng, văn hóa Việt Nam giai đoạn kỷ XVI-XVII Các chuyên luận Page | 10 Q trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt đƣợc khai thác triệt để luận văn, phần liên quan đến hoạt động ngƣời Bồ Đào Nha Đông Á Đại Việt Bên cạnh cơng trình chun khảo số lƣợng không nhỏ chuyên luận đăng tải tạp chí chun ngành có giá trị khoa học cao Trong số nhiều viết chủ đề này, kể đến tham luận học giả nhƣ Nguyễn Thừa Hỷ [25], Nguyễn Văn Kim [38], Hoàng Anh Tuấn [72], [75], [76], Nguyễn Văn Kiệm [43], Dƣơng Văn Huy [22], [23], Đỗ Bang [1]… Những khảo luận nhà nghiên cứu Nguyễn Thừa Hỷ phân tích phát triển nhận thức ngƣời Bồ Đào Nha vị trí Đại Việt khu vực biển Đơng q trình bn bán truyền giáo Đông Á kỷ XVI-XVII Đứng quan điểm lịch sử, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Kiệm phân tích q trình trăm năm du nhập phát triển Thiên chúa giáo Việt Nam Q trình để lại hệ lịch sử to lớn trình phát triển dân tộc Việt từ cuối thời trung đại trở sau Cũng từ góc nhìn lịch sử so sánh, tác giả Vũ Duy Mền soi rọi lại hoạt động cấm đạo quyền phong kiến Lê – Trịnh hai kỷ XVIIXVIII hệ lụy lịch sử phát triển tôn giáo dân tộc 2.3 Các tài liệu ngoại văn Nguồn tƣ liệu ngoại văn viết trình thâm nhập ngƣời Bồ Đào Nha vào Đông Á tƣơng đối đa dạng, dù tản mạn, dƣới nhiều thứ tiếng khác Do hạn chế khả khai thác, luận văn tác giả chủ yếu sử dụng tƣ liệu tiếng Anh Đƣợc giới nghiên cứu đánh giá tập đại thành nghiên cứu thƣơng mại Đông Nam Á thời kỳ này, chuyên khảo “South East Asia in the Age of Commerce, 1450-1680” A.Reid [98] đƣợc tác giả luận văn tận dụng khai thác phần liên quan đến hoạt động ngƣời Bồ Đào Nha Đơng Á Bên cạnh đó, cơng trình học giả tên tuổi nhƣ: Tien T’se Chang [92]; C Boxer [84], [85]; G Scammell [100]; J Boyjian [90]; Subrahmanyam [103]; Hoang Anh Page | 11 ... giá cho việc nghiên cứu? ?Quá trình Page | 12 Q trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt thâm nhập Đông Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt? ??... trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 105 Page | Quá trình thâm nhập Đông Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên. .. III: NHỮNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA NGƯỜI BỒ ĐÀO NHA VÀ ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVI–XVII 3.1 Đại Việt kỷ XVI - XVII 3.2 Những tiếp xúc Bồ - Việt kỷ XVI 3.3 Quan hệ Bồ Đào Nha - Đàng Trong 3.4 Quan hệ Bồ Đào Nha

Ngày đăng: 23/03/2015, 07:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w