1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc trưng của tính từ biểu thị vị giác trong tiếng hàn (có liên hệ với tiếng việt) (tt)

19 448 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 641,46 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Vũ Thị Mai Loan ĐẶC TRƯNG CỦA TÍNH TỪ BIỂU THỊ VỊ GIÁC TRONG TIẾNG HÀN - có liên hệ với tiếng Việt Chuyên ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60 22 02 04 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, năm 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: TS.Lã Thị Thanh Mai Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện khoa học xã hội hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong Sinh lý học vị giác(1825), nhà triết học người Pháp Jean Anthelme Brillat-Savarin, người sành ăn, viết: “Hãy cho biết anh ăn gì, tơi cho biết anh ai.” Với quan niệm này, thấy qua ăn mà đối phương chọn, ta đốn biết phần người đối phương Cũng giống vậy, thơng qua văn hóa ẩm thực đặc trưng, ta nắm bắt lịch sử, văn hóa cộng đồng Ẩm thực phản ánh phần văn hóa cộng đồng; Và sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt văn hóa Có thể nói, dòng chảy văn hóa phản ánh rõ nét đời sống ngôn ngữ nhân loại, mà tính từ vị giác diễn đạt cảm nhận hương vị ăn yếu tố liên quan mật thiết Vị giác diễn tả cảm giác mang tính sinh lý người, đồng thời phán ánh tình cảm, tâm lý So với từ vựng thơng thường khác, tính từ biểu thị vị giác mang đặc trưng ý nghĩa từ vựng cấu tạo hình thái tương đối phức tạp Đặc biệt tiếng Hàn, tượng đối lập âm vị, vị trí phụ tố, khác biệt cấu trúc cú pháp, tượng thay đổi cảm giác giác quan…dẫn đến khác biệt ý nghĩa trở nên đa dạng phức tạp Tính từ vị giác có mối liên hệ mật thiết với ngôn ngữ đời sống thường ngày phản ánh đặc trưng ngôn ngữ riêng dân tộc Qua cách sử dụng tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn, thấy tượng chuyển nghĩa phong phú, lại có trường hợp cách diễn đạt tiếng Hàn khác với tiếng Việt Điều làm cho đại đa số người Việt học tiếng Hàn có xu hướng liên tưởng đến tượng xuất tiếng Việt để hiểu tiếng Hàn tượng chuyển di tiêu cực từ tiếng mẹ đẻ So với lĩnh vực khác ngôn ngữ ngữ pháp ngữ âm từ vựng có tính linh hoạt cao, mang tính chủ quan hơn, phụ thuộc vào văn cảnh, bối cảnh giao tiếp Chính mà nghiên cứu cách hệ thống từ vựng bắt đầu muộn chưa đạt nhiều thành tựu nghiên cứu lĩnh vực khác ngôn ngữ Tuy nhiên, từ nửa đầu kỷ 20, nghiên cứu hệ thống hóa cấu tạo từ vựng, mà chủ yếu nghiên cứu làm rõ đặc trưng mối quan hệ tương hỗ từ vựng, bắt đầu nở rộ Mặc dù có vị trí khơng thể thiếu hệ thống từ vựng nhóm từ cảm giác nói chung, tính từ biểu thị vị giác nói riêng chưa có cơng trình sâu tìm hiểu, nét giống khác chúng tiếng Việt tiếng Hàn Chính lý nêu trên, lựa chọn đề tài: “Đặc trưng tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn (có liên hệ với tiếng Việt)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Chúng tiến hành nghiên cứu đặc trưng tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn cách hệ thống, toàn diện sâu sắc nhằm làm sáng tỏ đặc trưng nhóm từ Đồng thời, liên hệ với tính từ vị giác tiếng Việt để làm bật điểm giống khác tính từ vị giác tiếng Hàn tiếng Việt Chúng hi vọng kết nghiên cứu luận án giúp ích cho việc dạy học tiếng Hàn tiếng Việt với cách ngoại ngữ, đồng thời phục vụ cho việc dịch thuật tiếng Hàn sang tiếng Việt ngược lại Tình hình nghiên cứu đề tài Các nghiên cứu tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn đạt nhiều thành tựu Đặc biệt nghiên cứu phương diện quốc ngữ nhà ngôn ngữ học Hàn Quốc nghiên cứu mang tính so sánh đối chiếu liên quan đến tính từ biểu thị vị giác giới ngôn ngữ Hàn Quốc học Có thể chia nghiên cứu tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn làm hai mảng lớn: hình thái ý nghĩa Trong đó, đặc biệt nghiên cứu mặt ý nghĩa có phần sơi động Nghiên cứu hình thái cấu tạo tính từ biểu thị vị giác chủ yếu tập trung vào q trình hình thành từ vựng Bên cạnh đó, nghiên cứu mặt ý nghĩa tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn chủ yếu phân tích ý nghĩa mở rộng hay nghĩa chuyển tính từ vị giác qua dụ cụ thể Những năm trở lại đây, nghiên cứu so sánh đối chiếu tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn với ngôn ngữ khác phát triển Đầu tiên, phải kể đến nghiên cứu so sánh với tiếng Trung, tiếp sau tiếng Nhật, Anh, Đức… Các nghiên cứu liên quan đến tính từ cảm giác tiếng Hàn ngoại ngữ, có liên hệ với ngơn ngữ mẹ đẻ người học Đặc biệt, đến chưa có nghiên cứu tính từ biểu thị vị giác tiếng Hànliên hệ, đối chiếu với tiếng Việt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn giới thiệu phân tích tranh tồn cảnh tính từ vị giác tiếng Hàn Trên sở đó, đối chiếu, nét tương đồng khác biệt ngơn ngữ, văn hóa, người Hàn người Việt thể qua nghĩa chuyển tính từ vị giác, nhằm phục vụ cho việc học tập, giảng dạy, dịch thuật ngôn ngữ cho đạt hiệu cao Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể luận văn sau: - Hệ thống hóa vấn đề lí luận làm sở nghiên cứu - Phân loại tính từ vị giác tiếng Hàn - Phân tích đối chiếu tính từ vị giác tiếng Hàn tiếng Việt để chi điểm tương đồng khác biệt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hình thức cấu tạo ý nghĩa tính từ vị giác tiếng Hàn: ngọt, chua, mặn, đắng, cay, đối chiếu với tính từ vị giác tương ứng tiếng Việt Phạm vi nghiên cứu luận văn: Chúng nghiên cứu tính từ biểu thị vị giác theo ngơn ngữ chuẩn, thông dụng giao tiếp tiếng Hàn tiếng Việt Trong tiếng Hàn, nghiên cứu theo ngôn ngữ chuẩn, tiếng Hàn Quốc tiêu chuẩn hay gọi tiếng Hàn Quốc tồn dân, nghiên cứu tiếng Hàn Quốc đại Còn tiếng Việt, chúng tơi nghiên cứu theo ngơn ngữ chuẩn, tiếng Việt tồn dân nghiên cứu tiếng Việt đại Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp khái quát hóa – hệ thống hóa vấn đề - Phương pháp thống kê – phân loại - Phương pháp phân tích thành tố nghĩa - Phương pháp so sánh – đối chiếu - Phương pháp nghiên cứu trường hợp Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận văn Về mặt lí luận, luận văn góp phần cụ thể hóa tranh từ vựng tiếng Hàn nói chung, hệ thống hóa đặc trưng tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn nói riêng Đề tài lí giải tượng phức tạp thú vị mặt ngữ nghĩa (như tượng chuyển nghĩa) tồn nhóm từ Về mặt thực tiễn, luận văn góp phần làm rõ đặc điểm tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn, từ phân loại sử dụng chúng xác Kết nghiên cứu đề tài áp dụng cho việc dạy học tiếng Hàn Quốc nhà trường mục đích giao tiếp hiệu đời sống với đối tượng người Việt học tiếng Hàn người Hàn học tiếng Việt (mảng từ vựng) Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn có cấu trúc gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý thuyết chung Chương 2: Đặc trưng hình thái tính từ vị giác tiếng Hàn (có liên hệ với tiếng Việt) Chương 3: Đặc trưng ý nghĩa tính từ vị giác tiếng Hàn (có liên hệ với tiếng Việt) Chương Những vấn đề lý thuyết chung 1.1 Khái niệm tính từ vị giác Trong nghiên cứu trước, khái niệm tính từ biểu thị vị giác mà học giả đưa lại có phần khác biệt Tuy nhiên, vị giác hai phương diện để giải thích: thứ phương diện sinh học, thứ hai phương diện ngôn ngữ học xã hội Trên phương diện sinh học vị giác giác quan người, vật thể có vị cảm nhận thấy qua tác động vào quan cảm giác Con người cảm nhận vị qua quan cảm giác gọi “chồi vị giác(taste bud)” có bề mặt lưỡi vòm mềm [57] Theo đó, chia vị giác làm loại Đó vị cảm nhận qua cảm giác kích thích lưỡi: “ngọt, đắng, chua, mặn”, vị cảm nhận qua kích thích điểm đau lưỡi: “cay” Xét phương diện ngôn ngữ học xã hội, tiếng Hàn loại vị cảm nhận miệng nhai thức ăn kể trên, xuất vị với nghĩa đánh giá hay cảm nhận trạng thái tâm lý, đối tượng đặc biệt “giọng nói ngào(달콤한 목소리)[dalkomhan moksori]”… Tóm lại, tính từ vị giác tính từ vị tồn thực tế cách khách quan giới tự nhiên vị trừu tượng hình thành ý thức chủ quan người Ở nghiên cứu này, gọi đơn vị từ vựng diễn tả vị giác “tính từ vị giác” 1.2 Phân loại tính từ vị giác tiếng Hàn Về việc phân loại tính từ vị giác, chúng tơi đồng tình với quan điểm tác giả Jung Jae Yun(1989) Đó phân loại tính từ vị giác tiếng Hàn thành loại: (1) Các tính từ vị ngọt, vị chua, vị đắng, vị mặn (kích thích chồi vị giác); (2) Các tính từ vị chát (tác động tương hỗ chồi vị giác); (3) Các tính từ vị cay (kích thích điểm đau lưỡi) Tuy nhiên, luận văn này, chúng tơi nghiên cứu tính từ vị ngọt, vị chua, vị đắng, vị mặn vị cay Đây vị dùng phổ biến đời sống mà bếp gia đình có đủ loại gia vị đặc trưng cho vị như: mặn – muối, – đường, chua – giấm, đắng – kẹo đắng, cay - ớt Chính mà tính từ diễn tả vị thường nghe thấy sống 1.3 Đặc điểm cấu tạo từ tiếng Hàn tiếng Việt 1.3.1 Phương thức cấu tạo từ Phương thức cấu tạo từ tiếng Việt có phương thức ghép yếu tố (hình vị) gốc từ, hay gọi phương thức hợp thành (ví dụ: đường sắt, sân bay,…) phương thức láy - lặp lại tồn phần từ, hình vị ban đầu số lần theo quy tắc cho phép, từ (ví dụ: co ro, lúng túng, giỏi giang,…) Theo phương thức cấu tạo từ tiếng Hàn, chia từ làm hai loại: từ đơn từ phức Từ đơn từ tạo thành hình vị, từ phức từ tạo thành hai hình vị trở lên Trong đó, tùy thuộc vào hình vị mà ta chia từ phức thành từ phái sinh từ ghép Từ phái sinh từ tạo cách thêm phụ tố vào tố, từ ghép từ tạo cách kết hợp tố với tố Theo nghiên cứu học giả Kim Min Su(1995), từ phái sinh có “từ phái sinh từ bên trong” biến đổi tố từ bên thông qua việc thay đổi âm vị, có “từ phái sinh từ bên ngồi” tùy theo vị trí phụ tố, kết hợp tố với tiền tố hay phụ tố Từ phức có từ hình thành kết hợp với tố khác từ hình thành lặp lại tố Ở luận văn này, dựa theo quan điểm học giả Kim Min Su(1995) làm sở để phân tích hình thức cấu tạo tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn 1.3.2 Chức ngữ pháp khả kết hợp Tính từ tiếng Hàn đảm nhiệm vai trò làm định ngữ bổ nghĩa cho danh từ làm vị ngữ câu Ngồi ra, chúng sử dụng trạng từ để bổ nghĩa cho động từ Chính vậy, ngồi khả kết hợp tố tính từ đơn biểu thị vị giác, tố tính từ đơn biểu thị vị giác với thành tố không biểu thị vị giác với phụ tố (tiền tố hậu tố) để tạo số lượng lớn tính từ, danh từ, động từ, phó từ biểu thị vị, khu biệt sắc thái đa dạng, có phạm vi biểu vật phong phú, tính từ vị giác tiếng Hàn kết hợp với từ loại khác, tạo cụm từ cách linh hoạt, đa dạng Nếu tiếng Việt, cụm tính từ (còn gọi tính ngữ) loại cụm phụ có tính từ làm thành tố trung tâm hoặcmột số thành tố phụ (đứng trước có phó từ, đứng sau có phó từ, thực từ số kết cấu giới ngữ) Thì tiếng Hàn, tính từ nói chung tính từ vị giác nói riêng làm thành tố trung tâm cụm từ đóng vai trò làm vị ngữ Ngồi ra, tiếng Hàn, tính từ nói chung tính từ vị giác nói riêng đóng vai trò thành tố phụ tham gia cấu tạo cụm danh từ cụm động từ Khi đó, xét mặt cấu tạo, tính từ ln xuất thành phần phụ trước, có chức làm rõ tính chất, đặc trưng danh từ động từ trung tâm 1.4 Khái niệm nghĩa từ tượng chuyển nghĩa từ 1.4.1 Nghĩa từ Nghĩa từ hệ thống nét nghĩa tổ chức theo cấu trúc định Nghĩa từ Hoàng Phê [19] kết luận sau: “Nghĩa từ, nói chung: a Là tập hợp nét nghĩa có quan hệ qui định lẫn nhau; b Giá trị nét nghĩa không (giữa nét nghĩa có quan hệ cấp bậc), biểu khả tham gia khác vào việc thực chức thơng báo; c Các nét nghĩa có tính độc lập tương đối, biểu khả độc lập tổ hợp tác động qua lại với nét nghĩa từ khác từ tổ hợp với nhau.” Nguyễn Thiện Giáp (1999) rằng, từ có quan hệ đa dạng với tượng khác nghĩa từ đối tượng phức tạp, bao gồm số thành tố đơn giản Người ta thường nói đến thành tố sau: Nghĩa sở (referentive meaning) Đó quan hệ từ với đối tượng mà từ biểu thị Đối tượng mà từ biểu thị vật mà q trình, tính chất tượng thực tế Những vật, q trình, tính chất tượng mà từ biểu thị gọi sở (referent) từ Mối quan hệ từ với sở gọi nghĩa sở Nghĩa sở biểu (significative meaning) Đó quan hệ từ với biểu tượng, khái niệm Khái niệm biểu tượng có quan hệ với từ gọi sở biểu Cái sở biểu sở có quan hệ chặt chẽ với nhau, sở biểu phản ánh sở nhận thức người Tuy nhiên, sở biểu sở có khác lớn Mỗi sở biểu ứng với nhiều sở khác nhau, tức có quan hệ với lớp hạng đối tượng thực tế Nghĩa sở dụng (pragmatical meaning) Đó quan hệ từ với người sử dụng (người nói, người viết, người nghe, người đọc) Người sử dụng ngơn ngữ hồn tồn khơng thờ từ ngữ dùng Họ bộc lộ thái độ chủ quan từ ngữ qua tới sở biểu sở từ ngữ Nghĩa kết cấu (structural meaning) Mỗi từ nằm hệ thống từ vựng, có quan hệ đa dạng phức tạp với từ khác Quan hệ từ từ khác hệ thống gọi nghĩa kết cấu từ [9, tr 125-133] 1.4.2 Hiện tượng chuyển nghĩa từ Hiện tượng chuyển nghĩa tượng gắn liền với tượng đa nghĩa, xem quy luật có tính phổ qt ngôn ngữ, nhu cầu biểu đạt khối lượng phong phú vật tượng giới khách quan khái niệm trừu tượng, làm gọn nhẹ hệ thống từ vựng ngôn ngữ Chuyển nghĩa cách biến đổi từ nghĩa ban đầu (nghĩa gốc, nghĩa sở) sang nghĩa (nghĩa chuyển, nghĩa phái sinh) dựa phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa hoán dụ Nghĩa gốc (nghĩa sở) hiểu nghĩa nghĩa có trước, sở nghĩa mà người ta xây dựng nên nghĩa khác Nghĩa gốc thường nghĩa khơng giải thích dược lí do; nhận cách độc lập không cần thông qua nghĩa khác [3, tr 173] Có ba quy luật chuyển nghĩa: mở rộng/ thu hẹp ý nghĩa, ẩn dụ hoán dụ “Mở rộng ý nghĩa trình phát triển từ riêng đến chung, từ cụ thể đến trừu tượng Ý nghĩa hình thành nhờ trình gọi nghĩa rộng Bản thân từ bắt đầu biểu thị khái niệm rộng, khơng thay đổi nghĩa sở “Thu hẹp nghĩa trình ngược lại Phạm vi ý nghĩa từ phát triển từ chung đến riêng, từ trừu tượng đến cụ thể Ẩn dụ nhà nghiên cứu nước thống coi phép hay cách thức chuyển đổi tên gọi dựa so sánh ngầm hai vật có tương đồng hay giống nhau, hốn dụ phép hay cách thức chuyển đổi tên gọi hai vật dựa tương cận chúng [28] Từ có nhiều nghĩa (đa nghĩa) nghĩa từ nhiều nghĩa có quan hệ với nhau, xếp theo tổ chức, trật tự định, có tính hệ thống Các nghĩa từ nhiều nghĩa bao gồm nghĩa gốc nghĩa chuyển, đó, nghĩa gốc có trước, nghĩa chuyển có sau hình thành dựa nghĩa gốc “Để xây dựng, phát triển thêm nghĩa từ, ngôn ngữ có nhiều cách Tuy nhiên, có hai cách quan trọng thường gặp ngơn ngữ, là: chuyển nghĩa ẩn dụ (metaphor) chuyển nghĩa hoán dụ (metonymy) 1.5 Tiểu kết Tính từ vị giác tính từ vị tồn thực tế cách khách quan giới tự nhiên vị trừu tượng hình thành ý thức chủ quan người Có thể thấy, xét quan điểm sinh học có loại vị giác bản, xét quan điểm ngơn ngữ học, có nhiều cách diễn đạt “vị” sử dụng đời sống hàng ngày Mỗi học giả lại có cách tiếp cận phân loại tính từ biểu thị vị giác khác Nhưng đa số phân loại tính từ vị giác loại bản, tính từ vị “ngọt, đắng, chua, mặn”, bên cạnh có thêm vị “cay”, “chát”, ngồi nhiều từ vị giác đa dạng khác nghiên cứu Ở luận văn này, theo quan điểm tác giả Jung Jae Yun(1989) Đó phân loại tính từ vị giác tiếng Hàn thành loại: (1) Các tính từ vị ngọt, vị chua, vị đắng, vị mặn (kích thích chồi vị giác); (2) Các tính từ vị chát (tác động tương hỗ chồi vị giác); (3) Các tính từ vị cay (kích thích điểm đau lưỡi) Các tính từ vị giác khơng đơn diễn tả vị ăn, mà sử dụng để diễn tả cảm xúc, tâm lý người Đây tượng chuyển nghĩa theo ẩn dụ bổ sung Chuyển từ cụ thể, nhận biết trực giác sang khái niệm trừu tượng Từ biểu thị trạng thái tâm lí - tình cảm có nguồn gốc ban đầu cảm giác thường có ý nghĩa sâu sắc, biểu cảm từ biểu thị trạng thái tâm lí – tình cảm đơn thuần, có liên hệ với cảm giác cụ thể trực quan Chương Đặc trưng hình thái tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn (có liên hệ với tiếng Việt) 2.1 Tính từ đơn biểu thị vị giác Phân tích hình thức cấu tạo tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn, thấy số lượng từ đơn Các từ đơn chủ yếu đóng vai trò tính từ vị giác bản, kết hợp với tố hay phụ tố khác, tạo từ phái sinh từ phức Phần lớn từ đơn không xảy tượng biến đổi âm vị , có phần từ đơn có tượng biến đổi nguyên âm, phụ âm “달[dal]/덜[deol]/들[deul]” Xét hình thái, từ đơn tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn tiếng Việt khơng có khác biệt lớn Tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn chủ yếu từ có hình thức cố định Sau tố, có thêm “다(da)”(đi động từ, tính từ) tạo thành từ đơn Còn tiếng Việt, từ đơn cấu tạo từ âm tiết, như: chua, cay, mặn, ngọt, đắng 2.2 Tính từ phái sinh biểu thị vị giác Từ phái sinh có từ phái sinh từ bên hình thành qua tượng biến đổi âm vị, từ phái sinh từ bên tạo thành kết hợp tố với phụ tố Phụ tố chia thành tiền tố hậu tố, phụ thuộc vào vị trí kết hợp chúng 2.2.1 Từ phái sinh từ bên Từ phái sinh từ bên hình thành qua tượng biến đổi âm vị Biến đổi âm vị phương thức cấu tạo từ mà hình thái, ý nghĩa từ có khác biệt tượng biến đổi nguyên âm biến đổi phụ âm (1) Biến đổi phụ âm Hiện tượng diễn sau: phụ âm thường biến đổi thành phụ âm căng, phụ âm thường biến đổi thành phụ âm bật hơi, hay phụ âm căng biến đổi thành phụ âm bật Khi phụ âm thường biến đổi thành phụ âm căng hay phụ âm bật cho cảm giác mạnh dần, mức độ tăng dần từ phụ âm thường < phụ âm căng < phụ âm bật Trong tiếng Hàn, có trường hợp từ phụ âm thường biến đổi thành phụ âm căng hay phụ âm bật hơi, để làm tăng mức độ cảm giác, khơng có trường hợp ngược lại từ phụ âm bật biến đổi thành phụ âm thường hay phụ âm căng để làm giảm mức độ cảm giác vậy, tượng biến đổi phụ âm tiến hành theo hướng “phụ âm thường  phụ âm căng, phụ âm bật hơi” [44, tr 20] (2) Biến đổi nguyên âm Hệ thống nguyên âm tiếng Hàn gồm có nguyên âm đơn nguyên âm kép Hiện tượng biến đổi nguyên âm tính từ biểu thị vị giác chia làm loại: biến đổi nguyên âm biến đổi nhiều nguyên âm Thơng qua hình thức biến đổi âm vị, người nghe đánh giá vị giác mức độ vị giác tích cực hay tiêu cực [44, tr.23] Điểm chung tượng biến đổi phụ âm nguyên âm xảy biến đổi âm tiết đầu tố âm tiết đầu phụ tố Tuy nhiên, so với tượng biến đổi phụ âm tượng biến đổi nguyên âm có phần đa dạng hơn, khả tạo từ nhiều Điểm khác biệt tượng biến đổi phụ âm xảy hình vị bên từ, tượng biến đổi nguyên âm xảy hai hay nhiều hình vị bên từ Khác với tiếng Hàn, ngơn ngữ chắp dính, sử dụng rộng rãi phụ tố để cấu tạo từ, tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập, đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt khơng có phân chia thành tố phụ tố Từ ngôn ngữ đơn lập tố kết hợp tố tạo thành Xét mặt hình thái từ, từ khơng biến đổi hình thái [8, tr 298-305] tiếng Việt khơng có tượng biến đổi âm vị kiểu tiếng Hàn để biểu thay đổi mức độ vị giác, thay vào sử dụng dạng láy từ:  ngòn ngọt, chua  chua chua, đắng  đăng đắng, cay  cay cay 2.2.2 Từ phái sinh từ bên (1) Tiền tố + tố Trong tính từ phái sinh biểu thị vị giác tiếng Hàn, có từ “검쓰다[geomsseuda]” gắn với tiền tố Căn tố “쓰다[sseuda](đắng)” kết hợp với tiền tố “검[geom]-” tạo thành “검[geom]-” có nghĩa “rất, quá” Đại từ điển tiếng Hàn không giải thích “검[geom]-” tiền tố, Từ điển tiếng Hàn - Đại học Koryo lại xếp “검[geom]-” tiền tố “검쓰다[geomsseuda]” có nghĩa: ① Vị đắng mạnh đến mức khó chịu, ② Khơng vừa ý, khó chịu không vui Tiền tố thêm vào tố để làm tăng thêm ý nghĩa tố, khơng làm thay đổi tính chất từ loại (2) Căn tố + hậu tố Tùy thuộc vào việc tố kết hợp với hậu tố mà mức độ vị mạnh lên hay giảm Có 33 hậu tố kết hợp với tính từ vị giác bản: ngọt, chua, đắng, mặn, cay Trong có 10 hậu tố làm tăng mức độ vị 23 hậu tố làm giảm mức độ vị Đặc biệt, vị “đắng(쓰다)[sseuda]” vị “mặn(짜다)[jjada]” không kết hợp với hậu tố làm tăng mức độ vị Trong vị “ngọt (달다)[dalda]” vị “chua (시다)[sida]” lại kết hợp với nhiều hậu tố Trong số hậu tố, tần suất sử dụng hậu tố “-콤하다[komhada]”, “큼하다[keumhada]” nhiều hậu tố khác Chúng kết hợp với tố biểu vị giác “chua”, “ngọt”, “cay” Ngược lại, hậu tố “ㅂ쓸하다[psseulhada]”, “-ㅂ쓰레하다 [psseurehada]”, “ㅂ쓰름하다[psseureumhada]”, “-ㅂ싸래하다 [pssaraehada]” lại xuất tính từ biểu vị giác “đắng” Các hậu tố kết hợp với tố biểu thị vị giác “mặn” tồn tính từ biểu thị vị giác “mặn” khơng tồn tính từ vị giác khác Còn tiếng Việt, đề cập trên, tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập, đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt khơng có phân chia thành tố phụ tố khơng có tượng kết hợp với phụ tố để làm thay đổi mức độ vị giác Quan hệ ngữ pháp ý nghĩa ngữ pháp biểu chủ yếu hư từ trật tự từ Tính từ biểu thị vị giác tiếng Việt kết hợp với phó từ mức độ thang độ như: “rất, hơi, quá, lắm, cực kỳ…”, dùng hình thức láy từ để biểu mức độ tăng hay giảm vị 2.3 Tính từ ghép biểu thị vị giác Từ ghép từ tạo thành kết hợp tố trở lên Từ ghép diễn tả vị giác tiếng Hàn khơng có nhiều từ phái sinh mà tồn số lượng lớn từ ghép Tính từ ghép vị giác tiếng Hàn chia làm loại: Loại trùng lặp ghép lặp tố, loại kết hợp ghép với tố khác Đây tượng lặp tố 2.3.1 Tính từ vị giác loại trùng lặp (1) (Căn tố + phụ tố) + (căn tố + phụ tố) (2) Căn tố + “디[di]” + tố 2.3.2 Tính từ ghép loại kết hợp với gốc từ khác (1) Căn tố + tố (2) (Căn tố + phụ tố) + (Căn tố + phụ tố) (3) (Căn tố + phụ tố) + (căn tố + tố 2) Tính từ biểu thị vị giác tiếng Việt tồn hình thức lặp, kết hợp vớitừ để tăng, giảm mức độ vị diễn tả phong phú vị giác 2.4 Tiểu kết Theo phương thức cấu tạo từ tiếng Hàn, tính từ biểu thị vi giác chia từ đơn từ phức Trong từ đơn, có từ phái sinh từ ghép Trong từ phái sinh lại có từ phái sinh từ bên trong, hình thành qua tượng biến đổi âm vị, tính từ phái sinh từ bên ngồi hình thành kết hợp với tiền tố hậu tố Từ ghép hình thành so lặp lại tố kết hợp với tố khác Phân tích hình thức cấu tạo tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn, thấy số lượng từ đơn Các từ đơn chủ yếu đóng vai trò tính từ vị giác bản, kết hợp với tố hay phụ tố khác, tạo từ phái sinh từ phức Phần lớn từ đơn không xảy tượng biến đổi âm vị Hiện tượng biến đổi phụ âm nguyên âm thường xảy âm tiết đầu tố âm tiết đầu phụ tố So với tượng biến đổi phụ âm, tượng biến đổi nguyên âm có phần đa dạng Hiện tượng biến đổi phụ âm xảy hình vị bên từ, tượng biến đổi nguyên âm xảy hai hay nhiều hình vị bên từ Số lượng tính từ đơn biểu thị vị giác tiếng Hàn không nhiều, kết hợp với tố hay phụ tố khác, tạo tính từ phái sinh tính từ phức Từ phức biểu thị vị giác tiếng Hàn phức tạp phong phú Phương thức cấu tạo từ ngôn ngữ có phương phức lặp phương thức ghép Tuy nhiên khác biệt loại hình ngơn ngữ, mang đặc trưng ngơn ngữ chắp dính, tiếng Hàn có khả kết hợp với phụ tố, tạo nên đa dạng, chi tiết cách diễn tả vị giác tiếng Việt Tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập Đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt phân chia thành tố phụ tố Từ ngơn ngữ đơn lập hình vị tự kết hợp hình vị tạo thành vậy, tiếng Việt khơng có tượng biến đổi âm vị để diễn đạt thay đổi mức độ vị giác 10 Chương Đặc trưng ý nghĩa tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn (có liên hệ với tiếng Việt) 3.1 Nghĩa gốc tính từ vị giác tiếng Hàn Khi diễn tả “vị”, tính từ “달다[dalda] (ngọt)” chủ yếu sử dụng với nghĩa tích cực Tất nhiên, mang nghĩa tiêu cực sử dụng để diễn tả “vị”, tùy thuộc vào sở thích người Tính từ “시다[sida] (chua)” sử dụng với ý nghĩa tích cực (độ chua ít) tiêu cực (độ chua nhiều) diễn tả “vị” Tính từ “쓰다[sseuda] (đắng) sử dụng với ý nghĩa tiêu cực Tính từ “맵다[maepda] (cay)” sử dụng với nghĩa tích cực tiêu cực diễn tả “vị cay” Tính từ “짜다[jjada] (mặn)” sử dụng với ý nghĩa tiêu cực 3.2 Nghĩa gốc 3.2.1 Tính từ đơn biểu thị vị giác Cơ quan cảm nhận vị giác người chồi vị giác phân bố khắp bề mặt lưỡi Có vị giác bản: ngọt, chua, đắng, mặn, cay Căn vào ý nghĩa gốc tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn tiếng Việt, thấy có nghĩa tương đồng có điểm khác biệt Trước tiên, điểm tương đồng thấy nghĩa gốc tính từ biểu thị vị “ngọt” “mặn” giống nhau, chí giống thực phẩm cụ thể sử dụng làm chuẩn so sánh để diễn đạt vị (달다[dalda] / Ngọt: vị giống vị đường, mật) Thứ hai điểm khác biệt khác văn hóa, địa lý Nghĩa gốc tính từ biểu thị vị “chua”, “đắng”, “cay” giải thích có đơi chút khác biệt hai ngôn ngữ sử dụng vật chuẩn so sánh liên quan thực phẩm hàng ngày dân tộc Vị “chua” tiếng Hàn giải thích với nghĩa “giống vị giấm hay mơ tây ương”, từ điển tiếng Việt lại giải thích với nghĩa “có vị vị chanh, giấm”, giấm chanh hai loại gia vị thường dùng ẩm thực Việt Còn vị “đắng” tiếng Hàn giải thích “vị cảm nhận lưỡi, giống vị loại thuốc đông y, chi khổ diệp, rau diếp đắng răng, ích mẫu”, Từ điển tiếng Việt lại giải thích “có vị làm khó chịu vị bồ hòn, mật cá.” Vị “cay” tiếng Hàn giải thích “giống vị ớt hay mù tạt”, tiếng Việt giải thích “có vị vị ớt.…” 3.2.2 Tính từ phái sinh biểu thị vị giác (1) Tiền tố + tố (2) Căn tố + hậu tố 3.2.3 Tính từ ghép biểu thị vị giác 11 Từ ghép tạo thành từ phương thức: lặp lại tố kết hợp với tố khác Phương thức lặp lại tố để nhấn mạnh, làm tăng mức độ vị Còn phương thức kết hợp với tố khác để tạo nên vị hỗn hợp, làm phong phú thêm vị giác 3.3 Hiện tượng chuyển nghĩa tính từ vị giác tiếng Hàn tiếng Việt Nghĩa từ sử dụng đời sống thường ngày ln cố định, mà tùy theo văn cảnh tình hình phát triển mà ý nghĩa thay đổi, từ phát triển thêm ý nghĩa theo quy luật chuyển nghĩa từ 3.3.1 Tính từ diễn tả vị Có thể phân loại tính từ biểu thị vị tiếng Hàn gồm tính từ biểu thị vị cho cảm giác tích cực tính từ biểu thị vị cho cảm giác tiêu cực Các từ vị cho cảm giác tích cực là: 달콤하다 [dalkomhada], 달짝지근하다 [daljjakjigeunhada], 달착지근하다 [dalchakjigeunhada], 다디달다 [dadidalda] Các từ vị cho cảm giác tiêu cực là: 들큼하다 [deulkeumhada], 들쩍지근하다 [deuljjeokjigeunhada], 들척지근하다 [deulcheokjigeunhada] Riêng tính từ 달다[dalda] chủ yếu mang nghĩa tích cực Tuy nhiên, sử dụng để diễn tả vị giác, 달다[dalda] mang nghĩa tiêu cực, phụ thuộc vào vị yêu thích người dụ: 너무 달아서 못 먹어요 (Ngọt nên không ăn nổi) Nghĩa chuyển tính từ diễn tả vị tiếng Việt có nhiều điểm tương đồng với tính từ diễn tả vị tiếng Hàn, diễn tả giọng nói nhẹ nhàng, dễ nghe, hay gây cảm giác dễ chịu Đây tượng chuyển nghĩa theo cách chuyển đổi cảm giác hay gọi ẩn dụ bổ sung: vị giác  thính giác  ấn tượng cảm giác tâm lí ① 그녀의 목소리가 무척이나 달콤해서 나는 정싞이 아득해졌다 (Giọng cô đỗi ngào, khiến cho ngẩn ngơ) ② Giọng hát anh thật ngào Tính từ “ngọt” dụ ①, ② sử dụng để miêu tả giọng nói Ngồi ra, tính từ diễn tả vị dùng để miêu tả tiếng cười, giọng hát kết hợp với danh từ âm mang đặc trưng thính giác Qua cách diễn đạt này, diễn tả vẻ đẹp dịu êm âm thanh, truyền đạt cảm giác thích thú người nghe Ở đây, tính từ diễn tả vị tiếng Hàn tiếng Việt có tượng chuyển nghĩa từ tính từ vị giác sang từ biểu thị thính giác ③ 서로를 쳐다보는 눈빛이 달콤하다 (Ánh mắt họ nhìn thật ngào) ④ Ánh mắt ngào Ở dụ ③ ④, tính từ diễn tả vị “ngọt” kết hợp với danh từ “ánh mắt”, “cái nhìn” – danh từ đặc trưng thị giác, xảy tượng chuyển nghĩa từ tính từ vị giác sang từ biểu thị thị giác, thường sử dụng để diễn đạt ý “có cảm tình” 12 ⑤ 집안 가득 달콤한 남새가 난다 (Mùi hương ngào lan khắp nhà) ⑥ Nước hoa có mùi Ở dụ ⑤ ⑥, tính từ diễn tả vị kết hợp với danh từ “mùi” hay “hương”- danh từ đặc trưng khứu giác, chuyển nghĩa từ tính từ vị giác sang từ biểu thị khứu giác Hiện tượng xuất tiếng Hàn tiếng Việt ⑦달콤한 입맞춤 (Nụ hôn ngào) ⑧ Những nụ ngào Ở dụ ⑦ ⑧, tính từ “ngọt” sử dụng để thể tình cảm u q, có cảm tình Tính từ diễn tả vị “ngọt” kết hợp với danh từ liên quan đến xúc giác, dẫn đến tượng chuyển nghĩa từ tính từ vị giác sang từ biểu thị xúc giác 3.3.2 Tính từ diễn tả vị chua Thực phẩm lên men kim chi phần thiếu sống thường ngày người dân Hàn Quốc, mà đặc trưng loại thực phẩm vị “chua”, từ ngữ diễn tả vị chua phong phú Nghĩa gốc tính từ diễn tả vị chua tiếng Hàn tiếng Việt giống nhau, nghĩa chuyển lại có khác biệt Nghĩa chuyển thường dùng tính từ “chua” để giọng nói cao, the thé, gây cảm giác khó chịu cho người nghe Tính từ “chua” kết hợp với yếu tố cấu tạo phụ, định ngữ sắc thái ý nghĩa gốc để diễn tả tăng mức độ vị như: chua lè, chua lòm, chua loét Hay dùng biện pháp láy lại từ: “chua chua” để diễn tả giảm mức độ vị chua 3.3.3 Tính từ diễn tả vị đắng Trái ngược với tính từ vị “ngọt”, tính từ vị “đắng” thường sử dụng với ý nghĩa tiêu cực Nghĩa chuyển tính từ diễn tả vị đắng tiếng Hàn theo quy luật chuyển nghĩa ẩn dụ mang sắc thái đánh giá tiêu cực (khơng vui, khó chiu, đau khổ) Về điểm giống với tính từ diễn tả vị đắng tiếng Việt Đó “có cảm giác đau đớn thấm thía tinh thần” (ví dụ: Đắng lòng) ① 그의 쓴 소리가 가슴에 와 닿았다 (Những lời đắng người chạm đến tim tơi  Những lời khó nghe người chạm đến tim tơi ) ② Lời đắng cho tình (tựa hát nhạc sĩ Nhật Ngân) Tính từ “đắng” kết hợp với danh từ âm – danh từ đặc trưng thính giác, có chuyển nghĩa tính từ vị giác sang từ biểu thị thính giác Trường hợp sử dụng tiếng Việt ③ 진호는 씁쓸한 얼굴로 답배를 찾아 피웠다 (JinHo tìm điếu thuốc hút với vẻ mặt đăng đắng  JinHo tìm điếu thuốc hút với vẻ mặt khó chịu) 13 Ở dụ ③ thấy tiếng Hàn có tượng chuyển nghĩa từ tính từ vị giác sang từ biểu thị thị giác, tiếng Việt lại khơng tìm thấy tượng tính từ diễn tả vị đắng 3.3.4 Tính từ diễn tả vị mặn Nghĩa gốc tính từ “mặn” tiếng Hàn tiếng Việt giống Trong tiếng Hàn, tính từ “mặn” thường sử dụng với nghĩa “keo kiệt”, tiếng Việt, tính từ lại thường sử dụng với nghĩa biểu trưng thành ngữ “làm việc xấu, tham lam” (Đời cha ăn mặn, đời khát nước) 3.3.5 Tính từ diễn tả vị cay Tính từ diễn tả vị cay tiếng Việt có nghĩa chuyển diễn tả cảm giác khó chịu bị xộc khói vào mắt hay mũi, nghĩa chuyển thứ ba tiếng Hàn Ngồi ra, tính từ thường dùng để diễn tả tức tối khơng làm điều mong muốn hay bị thua thiệt nặng nề (Bị thua cay quá; Càng thua cay) Tính từ diễn tả vị cay tiếng Hàn sử dụng với nghĩa tiêu cực tích cực (thẳng tính, thạo việc), tiếng Việt lại sử dụng với nghĩa tiêu cực Các tính từ diễn tả vị “cay” tiếng Hàn tiếng Việt kết hợp với danh từ “mùi” – danh từ đặc trưng khứu giác, có tượng chuyển nghĩa từ tính từ vị giác sang từ biểu thị khứu giác ① 골짜기에서 마을 가까이 내려갈수록 매콤한 연기 냄새가 코를 후벼 파는 듯하였다 (Tiểu thuyết Suối Piagol, Mun Sun Tae) (Càng leo xuống gần ngơi làng từ khe núi, mùi khói cay xộc lên mũi) ② Mùi hương cay nồng Hiện tượng chuyển nghĩa từ tính từ vị cay sang từ biểu thị xúc giác xuất ngôn ngữ, thường diễn tả cảm giác đau, bị kích thích tác động vào mắt Tuy nhiên, thấy tượng tiếng Hàn phong phú tiếng Việt Tính từ “cay” tiếng Hàn kết hợp với danh từ thời tiết để diễn tả lạnh cóng thời tiết mà thể trực tiếp cảm nhận (날씨가 맵다, 바람이 맵게 불다, 취위가 맵다), tiếng Việt lại khơng có trường hợp ③ 빠끔히 연 눈 속으로 매운 강바람이 찌르듯 파고들었다 (Tiểu thuyết Lễ hội lửa, Kim Won Il) (Cơn gió cay tạt mạnh vào đơi mắt mở he hé) ④ 춥고 매운 칼날 같은 겨울날, 바람맞이에 발가벗고 선 것처럼 온몸의 근육이 오그라지고 떨린 것이다 (Tiểu thuyết Xích đạo, Hyun Jin Geon) (Ngày mùa đông lạnh lưỡi dao, khắp thể run lên trần đứng hóng gió) ⑤ Thái hành cay mắt 14 3.4 Tiểu kết Nghĩa gốc tính từ biểu thị vị giác hai ngôn ngữ thường giải thích thơng qua vị đặc trưng loại gia vị, thực phẩm sử dụng phổ biến đất nước Tính từ “ngọt” hai ngơn ngữ giải thích “Có vị giống vị đường, mật”, hay tính từ “mặn” giải thích “giống vị muối”… Khác với tiếng Việt, nghĩa chuyển tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn thường phân loại rõ ràng thành tính từ biểu thị vị cho cảm giác tích cực tính từ biểu thị vị cho cảm giác tiêu cực dụ tính từ “새큼하다[saekeumhada]” diễn tả vị chua ngon, tính từ “시척지근하다[sicheokjigeunhada]” lại dùng để diễn tả vị chua khó chịu đồ ăn bị hỏng Hiện tượng chuyển nghĩa theo ẩn dụ bổ sung từ tính từ vị giác sang từ biểu thị giác quan khác tiếng Hàn tiếng Việt phong phú Đặc biệt tính từ diễn tả vị Tính từ vị giác chuyển sang từ biểu thị thính giác “giọng nói ngào”, tính từ vị giác sang từ biểu thị thị giác “ánh mắt ngào”, tính từ vị giác sang từ biểu thị khứu giác “mùi hương dịu”, tính từ vị giác sang từ biểu thị xúc giác “nụ ngào” Qua việc phân tích ý nghĩa tính từ vị giác hai ngôn ngữ, đặc biệt nghĩa chuyển tượng chuyển nghĩa từ tính từ vị giác sang từ biểu thị giác quan khác, thấy nghĩa chuyển từliên quan mật thiết đến bối cảnh văn hóa đặc trưng dân tộc, thói quen sử dụng ngơn ngữ Bên cạnh đó, vị trí địa lý nằm khu vực châu Á có nhiều điểm giống bối cảnh lịch sử, văn hóa, nên thấy có nghĩa tương đồng hai ngơn ngữ tính từ “ngọt” tiếng Hàn tiếng Việt mang nét nghĩa đánh giá “thỏa mãn, thoải mái, bình an” Tuy nhiên nghĩa chuyển lại thấy rõ khác biệt hai ngôn ngữ Tính từ “mặn” tiếng Hàn thường dùng với nghĩa “keo kiệt” Điều giải thích Hàn Quốc đất nước ẩm thực tích trữ phát triển, mà chủ yếu tích trữ “món ăn mặn” phải bảo quản, tích trữ lâu nên cần phải mặn, ăn cơm lấy chút để ăn Nhưng tiếng Việt tính từ “mặn” lại mang nét nghĩa “có vị mặn mức bình thường”, dùng với nghĩa biểu trưng thành ngữ để người tham lam, làm nhiều việc xấu dẫn đến đời cháu phải gánh chịu hậu như: “Đời cha ăn mặn, đời khát nước” 15 KẾT LUẬN Ẩm thực coi thú vui người, lạc thú đòi hỏi tổng hòa giác quan Từ mắt để nhìn cấu trúc, sắc màu, mũi để ngửi mùi thơm, lưỡi để tận hưởng đầy đủ hương vị ăn, đến tai để nghe tiếng giòn Trong đó, lưỡi nắm giữ vai trò quan trọng, giúp cảm nhận rõ vị ăn Vị giác giúp tăng cường tiếp nhận cảm giác thích thú, thỏa mãn hay khó chịu Ở luận văn này, chúng tơi chủ yếu phân tích mặt hình thái nghĩa chuyển tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn, qua liên hệ với diễn đạt tương ứng tiếng Việt Trước tiên, dựa nghiên cứu có tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn, chương hệ thống lại định nghĩa vị giác học giả đưa nghiên cứu trước Sau tiến hành phân loại tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn Xét quan điểm sinh học, có loại vị giác bản, xét quan điểm ngơn ngữ học, có nhiều cách diễn đạt “vị” sử dụng đời sống hàng ngày Mỗi học giả lại có cách tiếp cận phân loại tính từ biểu thị vị giác khác Ở nghiên cứu này, vị bản: “ngọt”, “chua”, “mặn”, “đắng”, tiến hành nghiên cứu vị “cay” - vị đặc trưng nhắc tới ẩm thực Hàn Quốc Ở chương 2, phân tích hình thái tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn tiếng Việt Theo phương thức cấu tạo từ tiếng Hàn, từ vựng chia thành từ đơn từ phức Trong đó, tùy thuộc vào hình vị, chia từ phức làm từ phái sinh từ ghép Từ phái sinh có “từ phái sinh từ bên trong” biến đổi tố từ bên thông qua việc thay đổi âm vị, có “từ phái sinh từ bên ngồi” tùy theo vị trí phụ tố, kết hợp với tiền tố hay phụ tố Từ phức có từ hình thành kết hợp với tố khác từ hình thành lặp lại tố Tính từ đơn biểu thị vị giác tiếng Hàn không nhiều, phần lớn không xảy tượng biến đổi âm vị Từ phức biểu thị vị giác tiếng Hàn phức tạp phong phú nhiều tiếng Việt Phương thức cấu tạo từ hai ngôn ngữ có phương phức láy phương thức ghép Tuy nhiên khác biệt loại hình ngơn ngữ, từ tiếng Hàn có khả kết hợp với phụ tố, tạo nên đa dạng, chi tiết cách diễn tả vị giác tiếng Việt Ở chương 3, chúng tơi phân tích ý nghĩa tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn tiếng Việt, cụ thể nghĩa gốc, nghĩa chuyển tượng chuyển nghĩa từ tính từ vị giác sang từ biểu thị giác quan khác Nghĩa gốc tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn tiếng Việt có nhiều điểm giống nghĩa chuyển lại khác biệt nghĩa gốc tính từ biểu thị vị “ngọt” hai ngôn ngữ giải thích có vị giống vị đường, mật Nhưng vị “đắng” tiếng Hàn giải thích “vị cảm nhận lưỡi, giống vị loại thuốc đông y, chi khổ diệp, rau diếp đắng răng, ích mẫu”, tiếng Việt, Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) lại giải thích “có vị làm khó chịu vị bồ hòn, mật cá” Vị “chua” tiếng Hàn thường dùng với nghĩa chuyển 16 “cảm giác lóa mắt ánh sáng mạnh, chói mắt”, “trật khớp”, tính từ diễn tả vị “chua” tiếng Việt lại khơng có nghĩa này, mà thường sử dụng với nghĩa “(giọng) cao, the thé, gây cảm giác khó chịu” Đặc biệt, hai ngôn ngữ tồn tượng chuyển nghĩa theo ẩn dụ bổ sung từ tính từ vị giác sang từ biểu thị giác quan khác: thính giác, thị giác, khứu giác, xúc giác Đây xu hướng phổ biến tuân theo quy luật: Chuyển từ cụ thể, nhận biết trực giác sang khái niệm trừu tượng Từ biểu thị trạng thái tâm lí - tình cảm có nguồn gốc ban đầu cảm giác thường có ý nghĩa sâu sắc, biểu cảm từ biểu thị trạng thái tâm lí – tình cảm đơn thuần, có liên hệ với cảm giác cụ thể trực quan Sự chuyển nghĩa tạo số loại ẩn dụ bổ sung có vai trò định đời sống văn chương nghệ thuật Qua luận văn này, chúng tơi nhận thấy nhóm từ biểu thị vị giác nhóm từ quan trọng khơng đơn giản Hy vọng luận văn góp phần nhỏ giúp có nhìn mẻ, tồn diện nhóm từ nói Đồng thời hỗ trợ cung cấp cho đối tượng người Việt quan tâm đến tiếng Hàn, đối tượng người Hàn Quốc quan tâm đến ngơn ngữ Việt có vốn từ vựng phong phú hơn, tạo hiệu cao giao tiếp 17 ... thuyết chung Chương 2: Đặc trưng hình thái tính từ vị giác tiếng Hàn (có liên hệ với tiếng Việt) Chương 3: Đặc trưng ý nghĩa tính từ vị giác tiếng Hàn (có liên hệ với tiếng Việt) Chương Những vấn... từ tính từ vị giác sang từ biểu thị giác quan khác tiếng Hàn tiếng Việt phong phú Đặc biệt tính từ diễn tả vị Tính từ vị giác chuyển sang từ biểu thị thính giác “giọng nói ngào”, tính từ vị giác. .. Hàn (có liên hệ với tiếng Việt) 2.1 Tính từ đơn biểu thị vị giác Phân tích hình thức cấu tạo tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn, thấy số lượng từ đơn Các từ đơn chủ yếu đóng vai trò tính từ vị

Ngày đăng: 06/11/2017, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN