1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn hồ phương

106 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Lời Câm Ơn Lời đỉu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Hồng Đức Khoa – người thỉy tận tình hướng dẫn, góp ý, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng câm ơn Thỉy Khoa Ngữ Văn, Phòng Sau Đäi Học - Trường ĐHSP Huế ủng hộ, giúp đỡ, täo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực uån văn Sau cùng, xin câm ơn người thân gia đình người bän thân thiết lớp ngữ văn K25 dành cho tơi nhiều quan tâm, khích lệ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Xin chån thành cám ơn! Huế, tháng năm 2018 Học viên Ngô Huỳnh Diễm Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Người thực luận văn Ngô Huỳnh Diễm Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ƠN MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích tác phẩm từ lí thuyết thi pháp học 4.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp 4.3 Phương pháp so sánh 4.4 Phương pháp hệ thống Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn B NỘI DUNG CHƢƠNG TRUYỆN NGẮN HỒ PHƢƠNG -TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT ĐẾN HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO 1.1.Quan niệm nghệ thuật thuật Hồ Phƣơng 1.2 Q trình sáng tác văn xi Hồ Phƣơng 12 1.2.1 Các tác phẩm văn xuôi Hồ Phương trước 1975 13 1.2.2 Các tác phẩm văn xuôi Hồ Phương sau 1975 15 1.3 Truyện ngắn Hồ Phƣơng dòng chảy truyện ngắn đƣơng đại 19 CHƢƠNG CẢM QUAN VỀ CUỘC SỐNG VÀ CON NGƢỜI TRONG TRUYỆN NGẮN HỒ PHƢƠNG 25 2.1 Cảm quan sống 25 2.1.1 Cuộc sống gian lao, nghèo khổ 27 2.1.2 Cuộc sống chung thủy, nghĩa tình 28 2.2 Cảm quan ngƣời 30 2.2.1 Hình tượng người lính chiến tranh 31 2.2.2 Hình tượng người xây dựng xã hội chủ nghĩa 36 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN CƠ BẢN TRONG TRUYỆN NGẮN HỒ PHƢƠNG 43 3.1 Kết cấu truyện ngắn Hồ Phƣơng 43 3.1.1 Khái niệm kết cấu 43 3.1.2 Kết cấu theo trình tự thời gian đơn tuyến 44 3.1.3 Kết cấu đan xen khứ 47 3.1.4 Kết cấu với kết thúc bất ngờ bỏ ngỏ 50 3.2 Không - thời gian nghệ thuật 51 3.2.1 Không gian nghệ thuật 51 n n ố n n n 52 ến trườn 55 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 57 T n lị sử - k ện 58 T n tâm lý 61 3.3 Ngôn ngữ 63 3.3.1 Khái niệm ngôn ngữ tác phẩm văn chương 63 3.3.2 Ngôn ngữ người kể chuyện 64 3.3.3 Ngôn ngữ nhân vật 68 3.3.4 Ngôn ngữ đối thoại 73 3.4 Giọng điệu tự 76 3.4.1 Giọng điệu có tính đa 77 3.4.2 Giọng suy tư, khắc khoải mang tính triết lý nhân sinh 79 3.4.3 Giọng điệu trữ tình, hồi niệm 82 3.4.4 Giọng điệu suồng sã tự nhiên 87 C KẾT LUẬN 93 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thi pháp học phận thiếu có vai trị lớn việc nghiên cứu tác phẩm văn chương Các lý thuyết thi pháp học liên quan đến thể loại tự không đặt tảng quan trọng cho việc khám phá chiều sâu văn mà giúp cảm nhận sâu sắc giá trị nghệ thuật Tìm hiểu tác phẩm từ phương diện nghệ thuật tượng nhà nghiên cứu, phê bình văn học quan tâm Nghệ thuật phương thức biểu đạt chủ yếu để khám phá, phản ánh đời sống, tạo tính hấp dẫn cho tác phẩm góp phần hình thành phong cách nhà văn Khám phá nghệ thuật, người đọc thấy đặc sắc nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật tổ chức kết cấu, tình truyện, ngơn ngữ,… nhà văn Nghiên cứu văn chương nói chung truyện ngắn nói riêng cần đặt nghệ thuật lên vị trí quan tâm hàng đầu Nhiều nhà nghiên cứu nhận định kỷ XXI thời đại “lên truyện ngắn” Truyện ngắn thể loại đặc biệt, súc tích, dễ đọc, gần gũi với đời sống ngày, trung tâm đời sống văn học đại Nhiều nhà văn đạt tới đỉnh cao nghiệp sáng tạo nghệ thuật chủ yếu truyện ngắn xuất sắc Về phương diện nội dung, xem lát cắt ngang sống Với dung lượng nhỏ, thể loại kết tinh cao ngôn từ Bởi nhà văn viết vừa phải đáp ứng yêu cầu dung lượng mà phải tái sống cách chân thực, khách quan đồng thời biểu suy nghĩ chủ quan Đối sánh với thể loại khác, truyện ngắn có nhiều ưu việc phản ánh phong phú, sinh động đời sống khách quan Một truyện ngắn thành công thiếu nỗ lực, cố gắng nhà văn việc tổ chức, xây dựng nghệ thuật tác phẩm Có nhiều hướng khác để tiếp cận thể loại khai thác từ góc độ nghệ thuật hướng hợp lý để khám phá cách tổ chức tác phẩm cách cảm, cách nghĩ, quan điểm nhà văn sống, từ đánh giá đóng góp to lớn nhà văn phát triển thể loại 1.2 Năm 1945, Lev Tolstoy - nhà văn chuyên viết đề tài chiến tranh Liên Xô, đoán: "Trong trăm năm tới, chiến tranh cảm hứng sáng tạo cho toàn nghệ thuật - từ bi kịch sử thi thơ tứ tuyệt, trữ tình" Trong văn học Việt Nam từ 1945 đến nay, chưa thống kê xác có tác phẩm viết chiến tranh cách mạng có điều chắn, nguồn cảm hứng sáng tạo lớn nhiều hệ văn nghệ sĩ Những tính cách cao đẹp xuất chiến tranh không mà cịn thể nhiều khía cạnh nhiều văn, thơ có sức hấp dẫn lớn Một loạt nhà văn, nhà thơ trưởng thành từ sau chiến tranh, thực chiếm lĩnh tin cậy độc giả Đề tài chiến tranh ln phản ánh tinh tế với nhiều khía cạnh sâu sắc Công việc người cầm bút chiến tranh nói phần sống người thời chiến Dòng văn học sau chiến tranh không nở rộ với khối lượng lớn tác phẩm đủ thể loại mà đánh dấu mặt đề tài, tư tưởng nghệ thuật nghệ thuật xây dựng tác phẩm 1.3 Trong số bút văn xuôi Việt Nam đại, Hồ Phương nhà văn có nhiều tài Ông thuộc hệ nhà văn trưởng thành từ kháng chiến chống Pháp đặc biệt có nhiều thành tựu năm sau hịa bình (từ năm 1954) Bằng lực quan sát tinh tế trí thơng minh sắc sảo, Hồ Phương khám phá vấn đề thời đại, kiểu nhân vật, phong phú, đa dạng hấp dẫn, người tiền tiến giàu tình cảm trách nhiệm nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Cái nhìn thấu suốt thực khám phá sâu sắc trìnnh vận động sống, khuynh hướng sáng tác ln ln tìm tịi phát vấn đề thuộc bình diện tư tưởng vẻ đẹp tinh thần cao quý Lối viết văn vừa truyền thống vừa đại… Tất làm cho tác phẩm Hồ Phương ngày gần gũi với người đọc Các tác phẩm Hồ Phương thấm đẫm cảm hứng trước vấn đề sống, dân tộc, thời đại, nhiệm vụ chủ yếu cách mạng Chính niềm tin nhiệt huyết ông tạo nên truyện ngắn có tiếng vang văn đàn đương đại như: Cỏ non ( 959), T n ( 948), Gử nụ ườ tươ o Huế( 975), Xóm mớ ( 965)… tảng tạo nên tiểu thuyết có tiếng vang sau như: Yêu t n , N àn dâu, B ển ọ , N ữn rừn đỏ, C án on… Trong số đó, nhiều tác phẩm tặng giải thưởng cao quý Giải thưởng truyện ngắn báo Văn nghệ 1985 cho tác phẩm Cỏ Non, giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam Bộ Công an (năm 2001 – tiểu thuyết Yêu t n ); giải thưởng UBTQ Liên hiệp Hội VHNTVN (năm 2003 – tiểu thuyết N àn dâu), giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (tiểu thuyết N àn dâu, tiểu thuyết N ữn án rừn đỏ) Tác phẩm nghệ thuật ông đem lại nhìn nghệ thuật độc đáo, mẻ thành tựu quan trọng nước nhà Xuất phát từ thành tựu đáng ghi nhận truyện ngắn Hồ Phương dòng truyện ngắn viết chiến tranh nên chọn đề tài: “Đặc trƣng nghệ thuật truyện ngắn Hồ Phƣơng” để nghiên cứu với mong muốn hiểu sâu sắc hơn, toàn diện truyện ngắn Hồ Phương Để thấy dấu ấn tài ơng gửi gắm đồng thời hình dung phát triển nghệ thuật tác phẩm truyện ngắn Hồ Phương Đó ba lý chủ yếu để tơi chọn đề tài làm luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu quy mơ nhà văn Hồ Phương truyện ngắn ông Truyện ngắn Hồ Phương thường giới nghiên cứu, phê bình, bàn luận viết đăng báo, tạp chí đăng báo mạng Bài viết Báo tin tức – TTXVN ngày 11/03/2009 Xuân Phong với nhan đề N văn Hồ P ươn : “Vu vẻ tín trờ o” Thơng tin rõ Hồ Phương “chủ bút” tờ báo Con ò lười Khi học lớp Nhất trường Bưởi ông viết văn, phong làm “chủ bút” tờ báo Con ò lười chuyên viết câu chuyện hài hước, dí dỏm lớp Chính đức tính “vui vẻ tính trời cho” làm nên Hồ Phương dẻo dai, vui tính, dí dỏm khơng phần nồng hậu, ấm áp cho dù trãi qua hai kháng chiến, chứng kiến bao thăng trầm biến cố lịch sử Thông tin thứ hai viết tiếp khát khao nghiệp sáng tác ơng ơng viết tiểu thuyết vợ Người mà ơng ln “mắc nợ” đời Có lẽ, người văn chương đất Hà thành với nét bút tinh tế, sâu sắc, đậm tính nhân văn lại tơi luyện mơi trường người lính làm nên người Hồ Phương sức sống, sức viết dẻo dai, tràn đầy nhiệt huyết lạc quan Bài viết thứ hai đăng báo điện tử Trung tâm CNTT – Bộ văn hóa, thể thao du lịch ngày 31/10/2011 với nhan đề N văn Hồ P ươn : H uộ trường n , “nợ” òn Bài báo rõ cảm hứng chủ yếu sáng tác ơng cảm hứng cách mạng Ơng ln tìm vẻ đẹp đời người lính sống chiến đấu đất nước ngày chiến chinh…Và đến bây giờ, đất nước bình, ơng lại tìm vẻ đẹp, nỗi đau người chinh phụ hậu phương xa xơi thủa nào, phía chiến tranh mà trước chưa có điều kiện để viết Tâm ơng cịn đau đáu với đồng đội, với đất nước ngày yên hàn… Chính tài hoa trận chắp cánh cho cảm hứng cách mạng ông bay xa làm nên tác phẩm văn học tầm cỡ sống thời gian Cỏ non, T n à, B ển gọi, Những tầm cao, Mặt trời ấm sán , N ững tiến sún đầu t ên… sau Yêu t n , N àn dâu, B ển gọi, Nhữn án rừn đỏ, C on Tiếp báo đăng trang báo điện tử nghethuatquandoi.com.vn với nhan đề Hồ Phương chuyện kể “T n à” báo ghi lại trò chuyện nhà báo nhà văn Hồ Phương báo truyện ngắn “T n à” làm nên tên tuổi Hồ Phương nhắc đến ơng khơng thể không nhắc đến truyện ngắn Truyện ngắn “T n à” mang tư tưởng nhân đạo đậm chất nhân văn đăng Tạp chí Văn nghệ Hội Văn nghệ Trung ương lúc gây tiếng vang tác động sâu sắc đến nhận thức xã hội lúc động lực để nhà văn Hồ Phương sáng tác tác phẩm sau Ngồi cịn có vấn tác giả Hải Lý đăng báo Dân Việt ngày 18/05/2012 Hải Lý với nhan đề N văn, t ếu tướng Hồ P ươn : “Còn xăn , t òn ạy tiếp” Bài báo ghi lại trò chuyện nhà báo Hải Lý với nhà văn Hồ Phương xung quanh vấn đề trao giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật cho hai tiểu thuyết ơng N àn dâu Nhữn án rừn đỏ vào ngày 19/05/2015 Qua trị chuyện tìm hiểu thêm vài thông tin hai tiểu thuyết nêu, thấy đam mê dự định tới người có sức sáng tạo mãnh liệt Ơng khẳng định “Trong tay tơi ln có vũ khí, bên súng, cịn bên tay bút Với viết nhiệm vụ, đam mê “cái nợ” đời Tôi viết mà chưa đủ trả nợ đời Món nợ cịn với đồng đội, với đồng bào ln sát cánh lịng.” Sau báo nhà văn, nhà báo Nguyễn Hữu Quý đăng báo Điện tử ngày 08/04/2014 với nhan đề N văn Hồ P ươn : “v ết o n ũn đủ tr nợ uộ đờ ” Bài báo khẳng định sức viết sức sáng tạo dồi dào, không ngừng nghỉ nhà văn Hồ Phương Và từ tác giả cho thấy khuynh hướng sáng tác nhà văn Hồ Phương thông qua tâm ông “Khuynh ướn tron o trùm sán tá uộ đờ n ữn ủ t lu n lu n ướn t ện đẹp on n ườ ân ín ” Một lựa chọn đáng trân trọng có thiện, đẹp cứu rỗi giới có người nói Gần ngày 20/06/2016 trang báo mạng www.baogiaothong.vn đăng báo tác giả Phạm Lý có tựa đề “Vì yêu quý Bác chọn bút danh Hồ Phương” Bài báo trị chuyện phóng viên Phạm Lý nhà văn Hồ Phương ý nghĩa bút danh Hồ Phương nhà văn “N văn Hồ P ươn tên t ật N uyễn T ế Xươn tủm tỉm o rằn , đơn tên ủ T nt ỏ n , út d n Hồ P ươn t ế vậy? Ôn , tên đượ ép từ tên ủ C ủ tị ạn “x n x n ” mà n t í t đ Hồ C í M n ọ ” Bên cạnh tác giả cho thấy động lực ảnh hưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh đại tướng Võ Nguyên Giáp đến khuynh hướng sáng tác nhà văn Hồ Phương “T ếu tướn , n văn Hồ P ươn tâm sự, n ữn lần đượ n ữn ướ n oặc tron n t ểu t uyết C dàn o vị C uộ đờ n Đây ặp Bá làm nên ín độn lự để n v ết t àn on vào năm 007 Tá p ẩm lòn yêu kín dân tộ mà n ằn n ưỡn mộ ủ n ết ơn ” Như vậy, nghiên cứu truyện ngắn Hồ Phương đầu kỷ XXI chưa nhiều chưa thực tập trung Với đề tài này, hướng đến cung cấp cho độc giả nhìn tồn diện truyện ngắn Hồ Phương đầu kỷ XXI nói riêng nghiệp sáng tác ơng nói chung, đóng góp truyện ngắn Hồ Phương đầu kỷ XXI văn xuôi đại Việt Nam phương diện nghệ thuật truyện ngắn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài truyện ngắn Hồ Phương tác phẩm “Truyện Ngắn Hồ Phương” nhà xuất văn học, xuất năm 2013 bao gồm 18 truyện ngắn từ năm 1945 đến truyện ngắn: Một kỷ niệm, Đứ Cỏ non, T n à, H àn t y, An Tân, Xóm mới, Ở hậu p ươn nơ x , Một Chuyện trạm tiếp tế tiền p ươn Đ ện B ên P ủ, Câu đìn , H é ốm, ún t , Hà Nội uyện gia àn t y, G n n ũ, Tr n tìm, Lữa ấm, Gửi nụ ười cho Huế, Trên nươn lú … Ngoài cịn có tác phẩm “Người trở về” đăng báo văn nghệ số 12 tháng 12 năm 1957 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn bình diện thuộc đặc điểm nội dung phương thức thể truyện ngắn Hồ Phương số phương diện Phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, người viết chủ yếu sử dụng kết hợp phương pháp sau: 4.1 Phƣơng pháp phân tích tác phẩm từ lí thuyết thi pháp học Chúng tơi vận dụng lí luận thi pháp, nghiên cứu số bình diện nội dung lẫn phương thức thể 18 truyện ngắn để thấy giá trị tác phẩm 4.2 Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp Phương pháp vận dụng để phân tích vấn đề cụ thể đặt Qua rút nhận định khái qt đích thực Chính mà vào tác phẩm nhà văn Hồ Phương người ta thấy ngỗn ngang thứ ngơn ngữ góc cạnh, bình dân, xù xì, tự nhiên Truyện ngắn Hồ Phương đan xen đối thoại giàu kịch tính để tạo tự nhiên Tác giả sử dụng ngôn từ chắt lọc từ lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân, lúc trang trọng, lúc đôn hậu, lúc thân mật suồng sã Giọng điệu tự nhiên suông sã ông không tinh qi, sắc bén Tơ Hồi, hay cường điệu Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng mà hóm hỉnh, dí dỏm, thâm thuý mà giọng điệu ông mang màu sắc riêng để câu văn vang lên người đọc nhận ra: tác phẩm Hồ Phương nhầm lẫn đâu Trong Cỏ Non, nhà văn kể lại câu chuyện nhân vật Nhẫn chất giọng giọng hài hước, tự nhiên, dí dỏm đầy chất nhân văn Đó đối thoại hào hứng sôi Nhẫn Thịnh để báo cho Nhẫn ngày mai trờ mưa cỏ non đâm chồi nảy lộc Niềm vui Nhẫn xác định ngày mai mưa nhà văn thể cách thật chân chất, vui vẻ: “Cá rộn lên… Ô mư ụ ! Mư ụi rồ ! Đún mư ì? Trá t m N ẫn ụi ”[88, tr.245] Qua nói chuyện Nhẫn Thịnh ta thấy nói chuyện tự nhiên dường xảy ngày xung quanh ta thứ ngôn ngữ văn chương cao sang trống rỗng : “- Thịnh! Thịnh ngủ à? Hộ p áp nằm m, mã s u ầm ừ, trở mìn cất giọn n n ủ k ê nằng nặ lên k ẽ hỏi: Nhẫn sán ửa? Nhẫn mừn quýn : sán rồi! cậu òn sốt n đêm qu nữ k - n ? n đêm n y n ủ được! - Mư cậu ạ! - Mư rồi! - Thật h ? Mư h - Hộ p áp ật giọng” Hay trêu đù, cợt nhã dành cho nhân vật Mụ Kiểm truyện ngắn Ở hậu p ươn úng ta: “Ừ đấy! Ừ đấy! Đấy à, t ì… C 88 o t ủng trống long bồng Rồ r lấy chồng lập n êm C o t ủng trốn lon ên Rồi lập ngh êm lấy chồn … Này ỡi thằn u é! Hỡi thằng cu lớn! Cu Tý, u Tỷ, cu Tỳ, Cu Ty ! Con dậy on ăn on vớ Để mẹ đ k ếm em t êm Bố chết đ tron ụng mẹ ịn t èm ” [88, tr161] Những câu nói dường xảy đời sống sinh hoạt bình thường hay câu hát nhại vui đùa lại vào trang văn khiến trang văn trở nên lôi thu hút người đọc, khơng cịn kiểu sáo rỗng, cao vời vợi khó với tới trước Ngồi để thu hẹp khoảng cách giữ truyện kể truyện thức nhằm tăng thêm tính thực cho tác phẩm tác phẩm truyện ngắn nhà văn Hồ Phương sử dụng thứ ngôn ngữ nghệ thuật gần gũi với sống như: ngữ, lời trần thuật dân dã hay kiểu phát ngôn trần trụi không gọt dũa thưa ngôn ngữ chợ búa, chửi tục Thật miêu tả người mới, người anh hùng ta thấy người dường thật, người tồn bên cạnh Các từ ngữ “chết tiệt, khốn nạn, beo vồ, đếch cần, cứt, đá , ó, kệ ó ì, on nó…” nhà văn sử dụng chất liệu ngôn ngữ đời thường làm nên diện mạo muôn màu muôn vẻ sống Nhưng cần thấy việc sử dụng loại từ “thơ tục” hồn tồn có chủ đích, phù hợp với nội dung câu chuyện, tính cách nhân vật cách dùng từ bừa bãi tay giang hồ anh chị mà ta thấy sáng tác số nhà văn xuất số truyện ngắn Hồ Phương từ dung tục nhà văn chắt lọc, khơng chọn từ q dung tục mà có lựa chọn rõ ràng để tạo nên mẫu người lý tưởng cho văn học cách mạng lúc Chẳng hạn truyện ngắn Ở hậu phương chúng ta: “ - Mẹ kiếp bắn ì mà ắn d hồ k ứ! éo đến hai tiến đồng n nó! D - Dai! Kệ s n ũn Bắn đến n n ày, t ế dai nữ ẳn làm đế n tố ũn ất cần, T lũ n ún ì nhau! Cắt đườn n đ đườn k n đ Có mà ăn ứt tốt!” [88, tr144] 89 Những từ thô tục sáng tác Hồ Phương ln xuất “hợp tình, hợp cảnh”, khiến người đọc có cảm giác “phải vậy” chất thực tác phẩm Các nhân vật truyện ngắn Hồ Phương từ anh lính, chị nơng dân, anh thức, ơng lão giáo sư… có cách ăn nói thẳng thừng khơng quanh co ẩn ý Sự thẳng thắng lời ăn tiếng nói giúp người đọc nhận thức thực chiến tranh vốn khốc liệt khơng hồn tồn có chiến cơng hào hùng: -“T lợn k n p án ộ nội vụ, tiền t i việc củ t - Anh thiếu trá un ! T ỏ t êm: tuần Mặt trận đ n uyển đạn c n ày lẫn đêm òn k để t i lợn n lú ết rõ xu nhỏ Nhưn ăn dắt c đàn lợn lên ỏa tuyến Cá - Chẳn đ ên tý Ôt o n t ” n ệm làm trò n ngẫn ấy: ữ mở áo n lại n đ ên à? ần khẩn cấp này, n ịn lạ ì! n đủ cho đội chiến đấu, lấy đâu r xe ến dịch? Gạo ũn òn đ ộ c kì !” [88, tr.37] Các dùng, cách ứng xử với ngơn ngữ làm nên Hồ Phương hồn tồn văn đàn lúc Tuy trước Hồ Phương có số nhà văn dám nói thẳng nói thật thứ trần trụi sống bom đạn chiến tranh dường ngịi bút Hồ Phương luồng gió để thổi bùng lữa văn học ấp ủ lòng chiến tranh nở rộ Ơng dùng thứ ngơn ngữ nhìn thẳng vào thật – đời thường, gọi thẳng ten vật tượng, khơng có hoa mỹ, cầu kỳ, chí phương diện coi “cuộc đánh vật nhà văn với ngôn ngữ” (cách dùng từ giáo sứ Đỗ Đức Hiểu) Đọc văn ông ta thấy chiến tranh lữa đạn dường thật người anh hùng hệ vàng cha ông ta gần gũi đến lạ thường Trong văn Hồ Phương lời ăn tiếng nói ngày chúng ta: -“C áu on ộ độ anh ạ! Bà Lộ - Dạ, em Thạ Bé N o on ỗng trở mìn mồ ết tó r ướt đẫm trán Nó từ từ mở mắt Cặp mắt đục ngầu tia máu 90 - Bà on đ đá - Tốt rồ !” [88, tr.30] Để từ ta thấy người anh hùng kháng chiến chống Mỹ chống Pháp người Việt Nam bình thường máu đỏ da vàng Nhưng chiến tranh tô luyện họ làm cho họ trở nên sáng chói Ngồi giọng điệu suồng sã tự nhiên thể qua việc tác giả sử dụng từ ngữ địa phương Theo ta biết “P ươn n ữ, tiến đị p ươn , t ổ ngữ ến thể đị p ươn ủ n n n ữ toàn dân Qu n ệ giữ p ươn n ữ n ngữ toàn dân qu n ệ giữ biến thể, giữ r ên un , ữ ến thể n ất ụ thể trừu tượng” [56, tr.517] Vì tiếng địa phương vùng ln có quan hệ chặt chẽ với ngơn ngữ tồn dân Có lẽ vậy, đọc sáng tác số nhà văn có sử dụng từ địa phương, người đọc vừa nhận cách nói riêng địa phương vừa đặt vào ngữ cảnh lời nói hệ thống ngơn ngữ tồn dân để hiểu nghĩa từ mà không cần giải nhà văn Trong tác phẩm Hồ Phương có nhiều trường hợp phương ngơn sử dụng đặc biệt tong tập truyên Nụ cười tươ gửi Huế với từ “rặc Huế”: “ ì áu! H y ! H y !V !V ứ! Bá đ n ần hỏ âu áu chuyện! V , v n !” [88, tr.327] - “Bạch vừ đ k n e: tìn ổ ũn k n rõ đ m C muốn hỏ ìn n p ố xá r răn ? [88, tr.327] - “Vậy chừ r răn è áu?” [88, tr.328] “An ết Bây lạ ó lệnh ph i di tan Di t n! N ưn đ đâu? tin Vẫn k n ótn Đún n lờ áu N ưn đ đâu làm s o p Cực áu ! Qu thật s o mà dứt Huế đ t ì r răn ?Bá t ú n ận ũn k Thằng Bạ lờ C n t ể đây? ”[88, tr.331] 91 n ó i dứt bỏ khỏi chốn này? o đượ ? N ưn lại ết hết được! Cự k n s o vớ đượ on vốn xung khắc! Cự oát Pleiku k âu, t áu ! n t vớ áu !C biết mần ăn r răn - “T u đ đ m ? T u sống đất Huế chết ũn đất Huế? Mấy n ười gi i p ón ó ết t u T u ũn vu lịn , ó s o m ì? Bậy ! tau thấy nhữn n ườ n nướ lão mu n o đó! Cá Vì ắ đâu ọ giết? Giết lẽ ậy un ! Đó lạ tuyên truyền n bị việt cộn uyện n n sốn ?Ơn ịn sốn n ăn răn ! Rứ mà lấy Bậy!” [88, tr.369] Như vậy, việc đa dạng hóa cách sử dụng từ ngữ sáng tác Hồ Phương điều mà tất dễ dàng nhận thấy tiếp cận với tác phẩm ơng Chính điều làm cho giọng điệu văn Hồ Phương mang màu sắc riêng, dấu ấn riêng 92 C KẾT LUẬN Chiến tranh qua, để lại vết thương đất đai, người thể xác tâm hồn mà thời gian phần xoa dịu khơng thể xóa mờ đươc Măc dù bom đạn chiến tranh lùi sâu vào khứ, hệ nhà văn mặc áo lính khơng cho phép họ tắt “ngọn lữa lòng” với khoảng thời gian đầy gian khổ đầy ắp kỷ niêm Hồ Phương nhà văn mặc áo lính nên cách cảm nhận Hồ Phương khứ mang tính chất trọn vẹn đa chiều , sâu sắc Ơng ln chung thủy với đề tài chiến tranh cách mạng từ cịn người lính cầm súng chiến đấu mặt trận Tâm thức ông tâm người chiến đấu, chứng kiến trãi qua chiến tranh Bằng câu chuyện cảm động, với giọng văn nhẹ nhàng, nhà văn Hồ Phương giúp người đọc hình dung đất nước Việt Nam anh hùng, người Việt Nam kiên cường bất khuất kháng chiến chống giặc xâm lược Với truyện ngắn chiến tranh Hồ Phương, người đọc cảm nhận người, cảnh đời đất nước Việt Nam giai đoạn chiến tranh vất vả, gian lao cận kề với chết tất đồng ln lý tưởng tương lai tự hạnh phúc mà kiên cường chiến đấu đến tận Truyện ngắn đề tài chiến tranh cách mạng Hồ Phương đạt số thành công đáng kể Tuy tác phẩm ơng chưa có vượt qua mặt chung văn học nước nhà thập kỷ qua góp phần tạo nên mặt chung Tác phẩm truyện ngắn Hồ Phương góp phần tạo nên tiếng nói người tham gia chiến tranh mang thở ngồn ngộn chiến trường hệ ông trãi qua Truyện ngắn Hồ Phương thứ muối kết tinh Kể từ lúc đời nay, thời gian không dài không ngắn, đủ để đánh giá, bình luận đóng góp ơng q trình đại hóa văn xi Việt Nam Về phương diện nghệ thuật, truyện ngắn cách mạng khác truyện ngắn Hồ Phương thường có cốt truyện đơn giản, tình truyện xoay quanh chiến hay mát hy sinh, xót xa người chiến tranh bom đạn 93 Sức hấp dẫn truyện nằm chi tiết nghệ thuật chọn lọc Những chi tiết nghệ thuật truyện ngắn Hồ Phương vừa chân thực, gợi nhiều xúc động, vừa có giá trị biểu tượng Hồ Phương tổ chức kết cấu truyện hợp lý, kết hợp truyền thống đại Nhà văn tạo ấn tượng từ phần mở đầu truyện, dẫn dắt người đọc vào dòng ký ức nhân vật, chêm xen đoạn trữ tình ngoại đề giàu ý nghĩa, tạo chiều sâu cho tư tưởng, tình cảm, đưa người đọc đến lối kết thúc có rõ ràng, làm hài lịng, có đột ngột, để ngỏ, lưu lại nhiều suy tư Kể chuyện dòng ký ức thủ thuật viết đại Vận dụng nghệ thuật này, đan xen khứ tại, thời gian đồng hiện, giúp người đọc vượt qua kiện bên để thâm nhập vào tâm tư nhân vật cách dễ dàng, hiểu rõ đời, hoàn cảnh, tình cảm nhân vật Điểm độc đáo kết cấu truyện ngắn Hồ Phương thật, truyện ngắn ơng truyện ngắn có thật có hình ảnh người có thật, sống thật ngày qua bàn tay tài hoa ông trở thành người mang tầm vóc dân tộc Sức hấp dẫn từ truyện ngắn Hồ Phương lời văn nghệ thuật “Văn người” Hồ Phương có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, sâu sắc, nên lời văn ơng sống động, giàu hình ảnh, đậm chất thơ, đa giọng điệu Nhưng lời văn Hồ Phương có điểm bật đa giọng điệu Ngồi giọng chủ đạo giọng trữ tình, ta bắt gặp nhiều sắc giọng khác giọng chiêm nghiệm, giọng triết lý, giọng suồng sã, tự nhiên Bên canh tác phẩm truyện ngắn ông ta thấy ông sử dụng từ ngữ địa phương để tăng thêm nét độc đáo, chân thật cho tác phẩm Đọc truyện ngắn Hồ Phương, ta hiểu thêm giai đoạn chiến tranh qua đất nước, nhìn rõ bối cảnh mà sống Từ niềm tự hào truyền thống anh hùng hệ trước, từ nhận thức chưa sống nay, ta phải biết trân trọng sống, có trách nhiệm với đời Ngày nay, giai đoạn hội nhập, giao lưu với khu vực với tồn cầu; vấn đề văn hóa giá trị tinh thần truyền thống, lịch sử giữ nước dân tộc trọng hết Trên tinh thần ấy, truyện ngắn Hồ Phương có ý nghĩa đặc biệt, nhân vật Hồ Phương ln gắn với sống giữ gìn xây dựng đất nước CHXHCN Việt Nam 94 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên) (2006), “Từ đ ển tá p ẩm văn xu V ệt Nam”, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Thái Phan Vàng Anh, “N n n ữ trần thuật tiểu thuyết Việt N m đươn đạ ”, Nghiên cứu văn học Phạm Tuấn Anh (1994), “Sự đ dạng thẩm mỹ củ văn xu V ệt Nam sau 1975”, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1994), “N ững vấn đề củ văn ọc đại qua ba hội th o”, Vũ Tuấn Anh lược thuật, Nghiên cứu văn học Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi mớ văn ọ p át tr ển”, Tạp chí Văn học (4) Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trìn văn ọ đươn đạ n ìn từ p ươn d ện thể loạ ”, Tạp chí Văn học (9), tr.28 – 31 Vũ Tuấn Anh (2001), Văn ọc nhận thứ t ẩm định, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Hoài Anh (2009), Lý luận p ê ìn văn ọc đ thị miền Nam 1954-1975, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm biên soạn) (2003), Văn ọc hậu đại giới, vấn đề lý t uyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Đào Tuấn Ảnh, “Quan niệm thực on n ườ tron văn ọc hậu đạ ”, N ên ứu văn ọc (8), tr 43-58 11 Lại Nguyên Ân (1998), “Sống vớ văn ọ 12 Lại Nguyên Ân (1988), “T tìm ểu loạ ùn t ời”, Nxb Văn học, Hà Nội ìn m típ ủ đề tron văn học Việt Nam đạ ”, Tạp chí Văn học 13 Lại Nguyên Ân (1999), “150 thuật ngữ văn ọc”, Nx Đại học Quố Nộ , Hà Nội 95 Hà 14 M Bakhtin (2003), “Lý luận t p áp t ểu thuyết”, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 M Bakhtin (1998), “Những vấn đề t p áp Đ xt epxk ”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Huy Bắc (2012), "Văn ọc hậu đạ , lý t uyết t ếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Lê Huy Bắc (1998), “G ọn ọn đ ệu tron văn xu ện đạ ”, Tạp chí 164 Văn học 18 Lê Huy Bắc (1996), “Đồng tron văn xu ”, Tạp chí Văn học (6), tr 45-50 19 Lê Huy Bắc (2011), “Nhữn k uyn ướn ín tron văn ươn ậu đạ ”, http://nguvan.hnue.edu.vn 20 Lê Huy Bắc (2017), “ ý ệu ọ văn ọ ”, Nhà xuất giáo duc Việt Nam 21 Nguyễn Thị Bình (1996), “Nhữn đổi mớ văn xu n ệ thuật Việt Nam sau 1975”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Nguyễn Thị Bình (2001), “C m hứn trào lộn tron văn xu s u 975”, Tạp chí Văn học (3), tr 39-44 23 Nguyễn Thị Bình (2007), “Văn xu V ệt Nam 1975-1995, nhữn đổi mớ b n”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Bình, “Một n ận xét quan niệm thự tron văn xu nước ta từ s u 975”, Tạp chí Văn học (4), tr 21-25 25 Nguyễn Thị Bình (2007), “Đổi mớ n đán ú ý ủ văn xu n n ữ ọn đ ệu - t àn n s u 975”, Tự học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Trần Cương (1995), “Văn xu v ết n n t n từ nửa sau nhữn năm 80”, Tạp chí Văn học (4), tr 34-36 27 Nguyễn Văn Dân (2008), “Văn ọc Việt N m đổi bối c n o lưu văn ó quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (7), http://vienvanhoc.org.vn 96 28 Nguyễn Văn Dân ,(2002), “Kh o luận tuyển chọn” , Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loạ văn ọc sau 1975”, Nghiên cứu văn học (2), tr 91-97 30.Trương Đăng Dung (1998), “Từ văn n đến tá p ẩm văn ọc”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Trương Đăng Dung (2002), “P ươn t ức tồn củ tá p ẩm văn ọ ”, Tạp chí Văn học, số - 31 Đinh Xuân Dũng (1990), “Đổi mớ văn xu ến tranh”, Báo văn nghệ (51), tr.7 32 Đinh Xuân Dũng (1999), “Hiện thực chiến tr n sán tạo văn ọc”, Nxb quân đội nhân dân, Hà Nội 33 Nguyễn Tiến Dũng (2006), “Chủ n ĩ ện sinh: lịch sử, diện Việt Nam”, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2003), “Quan niệm nghệ thuật on n ười tiểu thuyết chiến tr n s u năm 975”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 35 Đặng Anh Đào (1990), “Từ nguyên tắc đa âm tới số tượng văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học (6), tr 22-27 36 Đặng Anh Đào (1991), “Một tượng mớ tron ìn t ức kể chuyện hiện” nay, Tạp chí Văn học (6) 37 Trần Thanh Đạm (1989), “N ươn ĩ xu đổi đời sốn văn ện nay”, Báo Văn nghệ 38 Trần Bạch Đằng (1991), “Văn ọc Việt N m vấn đề on n ười chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 39 Phan Cự Đệ (1986), “Mấy vấn đề lí luận củ văn xu học số 5/1986 97 ện nay”, Tạp chí Văn 40 Phan Cự Đệ (1995), “Năm mươ năm văn xu mạng (1945 - 1975)”, Tạp chí Văn học, số 11/1995 41 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức, (2000), “Văn ọc Việt Nam (1900 - 1945)”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phan Cự Đệ (chủ biên), (2003), “Tiểu thuyết Việt Nam đại”, in lần thứ 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phan Cự Đệ (chủ biên), (2004), “Văn ọc Việt Nam kỷ XX”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Phan Cự Đệ (chủ biên), (2007), “truyện ngắn Việt Nam – lịch sử, t p áp ân dun ”, Nxb Giáo Dục 45 Hà Minh Đức (1972), “T vấn đề tron t V ệt Nam đại”, Nxb Khoa học xã hội, HN 46 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), “Lý luận văn ọc”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Freud S, Jung C, Fromm E Assagioli R (2004), “P ân tâm ọ văn ó tâm l n ” (In lần thứ có sửa chữa bổ sung, Đỗ Lai Thúy (biên soạn) với dịch Đoàn Văn Chúc, Trí Hải, Như Hạnh, Huyền Giang, Vũ Đình Lưu), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 48 Hồ Thế Hà, (2014), “Tiếp nhận cấu trú văn ươn ”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), “Từ đ ển thuật ngữ văn học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), “Quan niệm nghệ thuật on n ười tron văn ọc Việt Nam s u mạn t án Tám”, Xưởng in Giao thơng, Hà Nội 51 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2007), “Từ đ ển thuật ngữ văn ọc”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 52 Hoàng Ngọc Hiến (2006), “Những ngã đườn vào văn ọc”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Đỗ Đức Hiểu (2000), “T p áp ện đại”, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 54 Nguyễn Hưng Quốc (1989), “N ĩ t ơ”, Báo văn nghệ quân đội, số (9) 55 Phùng Ngọc Kiếm (2000), “Con n ười truyện ngắn Việt Nam 19451975”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Nguyễn Kiên (1996), “Về chất t tron truyện ngắn”, Tạp chí Văn học, số (3) 57 Lê Đình Kỵ (1988), "N ìn lạ tư tưởn văn n ệ thời Mỹ ngụy, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 58 Cao Kim Lan, “N ười kể chuyện mối quan hệ giữ n ười kể chuyện vớ tá gi ”, http://vanhocquenha.vn 59 Tôn Phương Lan (1994), “Chiến tr n qu Tạp tá p ẩm văn xu đƣợc gi ”, í Văn ọc (12), tr 14-16 60 Tôn Phương Lan (2001), Một suy n ĩ on n ườ tron văn xu t ời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học (9), tr 43-48 61 Tôn Phương Lan (2001), “Hội th o khoa họ n ìn lại kỷ văn ọc”, Tạp chí Văn học (7), tr 81 62 Phong Lê (2010), “Và nét t ếp cận lịch sử trị văn xu V ệt Nam đại”, Nghiên cứu Văn học (3), tr 3-12 63 Nguyễn Văn Linh (1988), “Nó uyện vớ văn n ệ sĩ”, Báo Văn nghệ (42), tr.3 64 Nguyễn Văn Long (2002), “Văn ọc Việt Nam thờ đại mới”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), “Văn ọc Việt Nam sau 1975 - vấn đề n ên ứu 99 ng dạy”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Nguyễn Văn Long (2006), “Tiến trìn văn ọc Việt Nam từ s u mạng t án Tám 945 n ìn từ vận động quan niệm nghệ thuật on n ười”, Tạp chí Cộng sản (17), tr 24-28, 43 67 Nguyễn Văn Long (2009), “Văn ọc Việt N m s u 975 v ệc gi ng dạy n trường”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Long (2003), “Tiếp cận đán văn ọc Việt N m s u mạn t án Tám”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2007), “G áo trìn văn ọc Việt Nam đại”, Tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 70 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2012), “P ê ìn văn ọc Việt Nam 1975-2005”, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 71 IU.M Lotman (2004), “Cấu trú văn n nghệ thuật” (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 72 Nguyễn Lộc (1976), “Văn ọc Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - nử đầu kỉ XIX”, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 73 Phương Lựu (chủ biên) (2012), “Lý luận văn ọc” (Tập 1-2, Tái bản), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 74.Phương Lựu (2011), “Lý luận văn ọc” (Tập 3, Tái bản), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 75 Phương Lựu (2011), “Lý t uyết văn ọc hậu đại”, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 76 Trần Hạnh Mai, Ngô Thị Thu Hiền (2011), “C m thức lạ loà tron văn xu đươn đạ ”, Nghiên cứu văn học (11), tr 62-68 77 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Ngơ Thảo (1988), “Một thờ đạ văn ọc mới”, Nxb Văn học, Hà Nội 78 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), “C ân dun văn ọc”, Nxb Thuận Hóa, Huế 100 79 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), “Dẫn luận n ên ứu tá văn ọc”, Đại học Sư phạm Hà Nội 80 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), “Một cuộ đời mới”, Tạp chí Văn học (4), tr 5-6 81 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), “Con đườn đ vào t ế giới nghệ thuật củ n văn”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 E M Meletinsky (2004), “T p áp huyền thoại” (Trần Nho Thìn Song Mộc dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà 83 Lê Thanh Nghị (2003), “Văn ọ sán tạo t ếp nhận”, Nxb quân đội nhân dân 84 Nhiều tác giả (2008),” Lý luận văn ọc”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Nhiều tác giả (1998), “Về on n ườ n ân tron văn ọc cổ Việt Nam”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Nhiều tác giả (1995), “Một thờ đại mớ tron văn ọc”, Nxb Văn học, Hà Nội 88 Nhiều tác giả (2001), “Đ tìm N uyễn Huy Thiệp”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 88 Hồ Phương( 2013), “Truyện ngắn Hồ P ươn ”, Nxb Văn Học, Hà Nội 89 Hồ Phương (1957),” Truyện ngắn N ười Ra Về” (Báo VNQĐ 12- tháng 12/1957) 90 Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long (đồng chủ biên) (2008), “G áo trìn Văn học Việt Nam đại (từ đầu kỷ XX đến 1945)”, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 91 Trần Đăng Suyền (2010), “Chủ n ĩ ện thự tron văn ọc Việt Nam nửa đầu kỉ XX”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 92 Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long (đồng chủ biên) (2007), “G áo trìn Văn học Việt Nam đại” (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 93 Trần Đình Sử (1986), “Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật ìn tượn on n ườ tron văn học ta thập kỷ qua”, Tạp chí Văn học 101 94 Trần Đình Sử (1995), “Con n ườ tron văn ọc Việt N m s u 945”, Một thời đại mớ tron văn ọc, Nxb Văn học, Hà Nội, tr 43-95 95 Trần Đình Sử (1998), “G áo trìn Dẫn luận t p áp ọc”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm on n ười củ Văn ọc Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Văn học 97 Trần Đình Sử (2005), “Tuyển tập”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Trần Đình Sử (2007), “Tự học”, phần 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 99 Trần Đình Sử (2008), “Tự học”, phần 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 100 Trần Đình Sử (2008), “Lý luận p ê ìn văn ọc (Những vấn đề qu n niệm đại)”, Tái lần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 Trần Đình Sử (chủ biên), (2012), “Lý luận văn ọc”, Tái lần 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 102 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xu ần qu n n ệm on n ười”, Tạp chí Văn học, (6), tr 16-20 103 Đỗ Lai Thúy (2005), “Văn ó V ệt N m n ìn từ mẫu n ườ văn óa”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 104 Nguyễn Thị Thu Thủy (2004), “Về k n ệm truyện kể n kể chuyện n t ứ t ứ n ười ”, Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 105 “Việt Nam nửa kỷ văn ọc “(Kỷ yếu hội thảo 26/9/1995) (1997), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 102 ... truyện ngắn Hồ Phương dịng truyện ngắn viết chiến tranh nên tơi chọn đề tài: ? ?Đặc trƣng nghệ thuật truyện ngắn Hồ Phƣơng” để nghiên cứu với mong muốn hiểu sâu sắc hơn, toàn diện truyện ngắn Hồ. .. góp truyện ngắn Hồ Phương đầu kỷ XXI văn xuôi đại Việt Nam phương diện nghệ thuật truyện ngắn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài truyện ngắn Hồ Phương. .. đề Hồ Phương chuyện kể “T n à” báo ghi lại trò chuyện nhà báo nhà văn Hồ Phương báo truyện ngắn “T n à” làm nên tên tuổi Hồ Phương nhắc đến ơng khơng thể khơng nhắc đến truyện ngắn Truyện ngắn

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w