Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
VŨ THỊ MAI LOAN VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Vũ Thị Mai Loan CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC ĐẶC TRƯNG CỦA TÍNH TỪ BIỂU THỊ VỊ GIÁC TRONG TIẾNG HÀN - có liên hệ với tiếng Việt - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC KHĨA VI HÀ NỘI, năm 2017 HÀ NỘI - năm VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Vũ Thị Mai Loan ĐẶC TRƯNG CỦA TÍNH TỪ BIỂU THỊ VỊ GIÁC TRONG TIẾNG HÀN - có liên hệ với tiếng Việt Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.LÃ THỊ THANH MAI HÀ NỘI, năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận văn Cơ cấu luận văn 10 Chương Những vấn đề lý thuyết chung 11 1.1 Khái niệm tính từ vị giác 11 1.2 Phân loại tính từ vị giác tiếng Hàn 13 1.3 Đặc điểm cấu tạo từ tiếng Hàn tiếng Việt 17 1.3.1 Phương thức cấu tạo từ 17 1.3.2 Chức ngữ pháp khả kết hợp 19 1.4 Khái niệm nghĩa từ tượng chuyển nghĩa từ 20 1.4.1 Nghĩa từ 20 1.4.2 Hiện tượng chuyển nghĩa từ 22 1.5 Tiểu kết 24 Chương Đặc trưng hình thái tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn (có liên hệ với tiếng Việt) 26 2.1 Tính từ đơn biểu thị vị giác 26 2.2 Tính từ phái sinh biểu thị vị giác 26 2.2.1 Từ phái sinh từ bên 27 2.2.2 Từ phái sinh từ bên 35 2.3 Tính từ ghép biểu thị vị giác 39 2.3.1 Tính từ vị giác loại trùng lặp 40 2.3.2 Tính từ ghép loại kết hợp với tố khác 41 2.4 Tiểu kết 43 Chương Đặc trưng ý nghĩa tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn (có liên hệ với tiếng Việt) 45 3.1 Nghĩa gốc tính từ vị giác tiếng Hàn 45 3.2 Nghĩa gốc tính từ vị giác 47 3.2.1 Tính từ đơn biểu thị vị giác 47 3.2.2 Tính từ phái sinh vị giác 48 3.2.3 Tính từ ghép biểu thị vị giác 55 3.3 Hiện tượng chuyển nghĩa tính từ vị giác tiếng Hàn tiếng Việt 57 3.3.1 Tính từ diễn tả vị 57 3.3.2 Tính từ diễn tả vị chua 65 3.3.3 Tính từ diễn tả vị đắng 69 3.3.4 Tính từ diễn tả vị mặn 72 3.3.5 Tính từ diễn tả vị cay 76 3.4 Tiểu kết 79 KẾT LUẬN 81 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 89 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Định nghĩa từ diễn tả vị giác 12 Bảng 1.2: Phân loại tính từ vị giác 13 Bảng 1.3: Phương thức cấu tạo từ tiếng Hàn ……………………………… 18 Bảng 1.4: Phương thức cấu tạo tính từ vị giác tiếng Hàn…… ……18 Bảng 2.1: Tính từ đơn biểu thị vị giác tiếng Hàn tiếng Việt 26 Bảng 2.2: Hình thức biến đổi âm vị tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn 33 Bảng 2.3: Hậu tố kết hợp với tính từ vị giác 36 Bảng 3.1: Cấu trúc nghĩa tính từ vị giác bản………………………… 42 Bảng 3.2: Nghĩa gốc tính từ vị giác tiếng Hàn tiếng Việt 47 Bảng 3.3: Mức độ diễn tả vị 50 Bảng 3.4: Ý nghĩa tích cực tiêu cực từ vị chua 52 Bảng 3.5: Mức độ đắng tính từ vị giác 53 Bảng 3.6: Mức độ mặn tính từ phái sinh diễn tả vị mặn 54 Bảng 3.7: Danh mục giải nghĩa tính từ biểu thị vị tiếng Hàn 57 Bảng 3.8: Giải nghĩa tính từ diễn tả vị tiếng Việt 62 Bảng 3.9: Giải nghĩa tính từ diễn tả vị chua tiếng Hàn 65 Bảng 3.10: Giải nghĩa tính từ diễn tả vị chua tiếng Việt 68 Bảng 3.11: Giải nghĩa tính từ diễn tả vị đắng tiếng Hàn 69 Bảng 3.12: Giải nghĩa tính từ diễn tả vị mặn tiếng Hàn 73 Bảng 3.13: Giải nghĩa tính từ diễn tả vị mặn tiếng Việt 75 Bảng 3.14: Giải nghĩa tính từ diễn tả vị cay tiếng Hàn 76 Bảng 3.15: Giải nghĩa tính từ diễn tả vị cay tiếng Việt 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong Sinh lý học vị giác(1825), nhà triết học người Pháp Jean Anthelme Brillat-Savarin, người sành ăn, viết: “Hãy cho tơi biết anh ăn gì, tơi cho biết anh ai.” Với quan niệm này, thấy qua ăn mà đối phương chọn, ta đốn biết phần người đối phương Cũng giống vậy, thơng qua văn hóa ẩm thực đặc trưng, ta nắm bắt lịch sử, văn hóa cộng đồng Ẩm thực phản ánh phần văn hóa cộng đồng; Và sử dụng ngơn ngữ để diễn đạt văn hóa Có thể nói, dòng chảy văn hóa phản ánh rõ nét đời sống ngôn ngữ nhân loại, mà tính từ vị giác diễn đạt cảm nhận hương vị ăn yếu tố liên quan mật thiết Vị giác diễn tả cảm giác mang tính sinh lý người, đồng thời phán ánh tình cảm, tâm lý So với từ vựng thơng thường khác, tính từ biểu thị vị giác mang đặc trưng ý nghĩa từ vựng cấu tạo hình thái tương đối phức tạp Đặc biệt tiếng Hàn, tượng đối lập âm vị, vị trí phụ tố, khác biệt cấu trúc cú pháp, tượng thay đổi cảm giác giác quan…dẫn đến khác biệt ý nghĩa trở nên đa dạng phức tạp Tính từ vị giác có mối liên hệ mật thiết với ngơn ngữ đời sống thường ngày phản ánh đặc trưng ngôn ngữ riêng dân tộc Qua cách sử dụng tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn, thấy tượng chuyển nghĩa phong phú, lại có trường hợp cách diễn đạt tiếng Hàn khác với tiếng Việt Điều làm cho người Việt học tiếng Hàn gặp nhiều khó khăn để hiểu ý biểu đạt tính từ vị giác Ví dụ, từ “짜다[jjada](mặn)” câu: “쟤가 아주 짞 사람이다” (Nó đứa mặn) tiếng Hàn có nghĩa là: “khơng hào phóng, keo kiệt”, từ “mặn” tiếng Việt lại không mang ý nghĩa Tiếng Việt có câu: “Đời cha ăn mặn, đời khát nước”, từ “mặn” câu nói lại mang hàm nghĩa “làm việc xấu, tham lam” Hay từ “cay” tiếng Việt sử dụng với nghĩa chuyển “tức tối, bực bội”, từ “cay” tiếng Hàn lại không mang nghĩa Đặc biệt, hình thái tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn phong phú Ví dụ, từ “쓰다(sseuda)(đắng)” chia hình thái đa dạng “쓰디쓰다(sseudisseuda)(đắng ngắt)”, “쌉쌀하다(ssapssalhada) (đăng đắng)”, “쌉싸름하다(ssapssareumhada)(hơi đắng)” khác biệt cảm giác khơng rõ ràng Có thể thấy mà đại đa số người Việt học tiếng Hàn có xu hướng liên tưởng đến tượng xuất tiếng Việt để hiểu tiếng Hàn tượng chuyển di tiêu cực từ tiếng mẹ đẻ So với lĩnh vực khác ngôn ngữ ngữ pháp ngữ âm từ vựng có tính linh hoạt cao, mang tính chủ quan hơn, phụ thuộc vào văn cảnh, bối cảnh giao tiếp Chính mà nghiên cứu cách hệ thống từ vựng bắt đầu muộn chưa đạt nhiều thành tựu nghiên cứu lĩnh vực khác ngôn ngữ Tuy nhiên, từ nửa đầu kỷ 20, nghiên cứu hệ thống hóa cấu tạo từ vựng, mà chủ yếu nghiên cứu làm rõ đặc trưng mối quan hệ tương hỗ từ vựng, bắt đầu nở rộ Mặc dù có vị trí khơng thể thiếu hệ thống từ vựng nhóm từ cảm giác nói chung, tính từ biểu thị vị giác nói riêng chưa có cơng trình sâu tìm hiểu, nét giống khác chúng tiếng Việt tiếng Hàn Chính lý nêu trên, lựa chọn đề tài: “Đặc trưng tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn (có liên hệ với tiếng Việt)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Chúng tiến hành nghiên cứu đặc trưng tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn cách hệ thống, toàn diện sâu sắc nhằm làm sáng tỏ đặc trưng nhóm từ Đồng thời, liên hệ với tính từ vị giác tiếng Việt để làm bật điểm giống khác tính từ vị giác tiếng Hàn tiếng Việt Chúng hi vọng kết nghiên cứu luận án giúp ích cho việc dạy học tiếng Hàn tiếng Việt với tư cách ngoại ngữ, đồng thời phục vụ cho việc dịch thuật tiếng Hàn sang tiếng Việt ngược lại Tình hình nghiên cứu đề tài Các nghiên cứu tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn đạt nhiều thành tựu Đặc biệt nghiên cứu phương diện quốc ngữ nhà ngôn ngữ học Hàn Quốc nghiên cứu mang tính so sánh đối chiếu liên quan đến tính từ biểu thị vị giác giới ngôn ngữ Hàn Quốc học Có thể chia nghiên cứu tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn làm hai mảng lớn: hình thái ý nghĩa Trong đó, đặc biệt nghiên cứu mặt ý nghĩa có phần sơi động Nghiên cứu hình thái cấu tạo tính từ biểu thị vị giác chủ yếu tập trung vào q trình hình thành từ vựng Có thể kể đến nghiên cứu Choi Hyun Bae(1978), Bae He Su(1982), Cheon Si Kwon(1982), Jung Jae Yun(1989), Song Jung Keun(2007), Jang Se Young(2009) Choi Hyun Bae(1978) phân loại “ngọt(달다)[dalda], đắng(쓰다)[sseuda], chua(시다)[sida], chát(떫다)[tteolda], mặn(짜다)[jjada], cay(맵다)[maepda]” thành tính từ biểu thị vị giác, giải thích sơ lược trường hợp chúng dùng với nghĩa ẩn dụ Bae He Su(1982) phân loại vị theo tiêu chuẩn: vị liên quan đến kích thích chồi vị giác - “ngọt(달다)(dalda], đắng(쓰다)(sseuda), chua(시다)(sida), chát(떫다)(tteolda), mặn(짜다)(jjada), cay(맵다)(maepda)”; vị cảm nhận qua khứu giác – “ngấy(누리다)(nurida), ngậy(고소하다)(gosohada), ôi thiu(상하다)(sanghada)”; vị liên quan đến q trình thức ăn tiêu hóa miệng – “ngấy(느끼다)(neukkida), ghê(텁텁하다)(teopteophada)” Sau đó, lại phân loại vị hình thái từ vựng theo vị cao, vị thấp, vị đúng, áp dụng lý luận sở từ vựng vào nghiên cứu tính từ biểu thị vị giác Cheon Si Kwon(1982) chủ trương có từ vị, gồm từ vị bản: “ngọt(달다)[dalda], đắng (쓰다) [sseuda], cay(맵다)[meapda]”, từ vị xếp sau: “mặn(짜다)[jjada], chua(시다) [sida], chát(떫다)[teolda]” Ơng khơng xếp tính từ “nhạt (싱겁다) [singgeopda]” vào tính từ vị giác Đặc trưng lớn nghiên cứu đưa sơ đồ cấu trúc mặt, giải thích tính từ vị giác qua cấu tạo đối lập trước sau lưỡi Jung Jae Yun(1989) cho tính từ biểu thị cảm giác tiếng Hàn động từ cảm giác mang tính trạng thái Tác giả phân loại tính từ cảm giác thành tính từ "vị ngọt”, “vị chua”, “vị đắng”, “vị mặn” liên quan đến kích thích chồi vị giác; “vị chát” liên quan đến tác động tương hỗ chồi vị giác; “vị cay” liên quan đến kích thích điểm đau lưỡi Song Jung Keun(2007) nghiên cứu hình thức phân bổ đặc trưng ý nghĩa tính từ biểu thị vị giác thơng qua phương thức cấu tạo từ: ghép, phái sinh, biến đổi âm vị lặp Jang Se Young(2009) phân loại tính từ vị giác theo cảm nhận phân biệt vị lưỡi Theo đó, tính từ biểu thị vị giác cấu thành từ vị giác dựa theo loại vị khác mà phần lưỡi cảm nhận được, từ vị giác tổng hợp dựa theo tồn vị, từ vị giác dung hợp vị Các nghiên cứu mặt ý nghĩa tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn chủ yếu phân tích ý nghĩa chuyển hay nghĩa chuyển chúng qua ví dụ cụ thể Có thể kể đến nghiên cứu tác giả Lee Seung Myung(1988), Kim Jun Ki(1999), Hwang Hye Jin(2002), Go Chang Un(2006), Park Sang Jin(2011), Kim Hae Mi(2015) Lee Seung Myung(1988) đưa cách dùng hệ thống loại đơn vị từ vựng biểu thị vị giác đa dạng, vấn đề ngữ nghĩa nhấn mạnh nghĩa, giảm nghĩa, chuyển nghĩa, khả tương thích, ý nghĩa từ ghép biểu thị vị giác Kim Jun Ki(1999) nghiên cứu không từ diễn đạt vị giác “ngọt(달다)[dalda], mặn(짜다)[jjada], đắng(쓰다)[sseuda], cay(맵다)[maepda]”, mà đối tượng nghiên cứu tác giả bao gồm từ biểu thị vị giác khác như: “chua (시다)[sida], mằn mặn (짭짤하다)[jjapjalhada], nhàn nhạt (삼삼하다) chua chua (시큼하다)[sikeumhada], đăng [sseupsseulhada], chát (떫다)[tteolda], đạm [samsamhada], đắng(씁쓸하다) (담백하다)[dambaekhada], dậy mùi (구수하다)[gusuhada], Tác giả đề cập giải thích cách diễn đạt vị giác trên, với ý nghĩa mang tính quán dụng Hwang Hye Jin(2002) khơng phân tích hệ thống ý nghĩa tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn phương diện hình thái, phân loại tính từ vị giác thành loại bản: từ đơn từ ghép; tác giả phân tích nghĩa chuyển tính từ biểu thị vị giác khái niệm trừu tượng hay thay đổi cảm giác từ giác quan sang giác quan khác tính từ vị giác tiếng Hàn bị kích nặng nề (Bị nóng thích (Cay lừa vố lòng muốn sống mũi) cay) làm cho kì (Nó thua bạc cay, muốn gỡ) Cay (Mắt) có cảm giác sè/cay cay khó chịu, xè thiếu ngủ bị khói xơng (Khói bếp làm cho mắt cay sè) Dựa vào Bảng 3.14 3.15 thấy, tính từ diễn tả vị cay tiếng Hàn sử dụng với nghĩa tiêu cực tích cực (thẳng tính, thạo việc), tiếng Việt lại sử dụng với nghĩa tiêu cực Các tính từ diễn tả vị “cay” tiếng Hàn tiếng Việt kết hợp với danh từ “mùi” – danh từ đặc trưng khứu giác, có tượng chuyển nghĩa từ tính từ vị giác sang từ biểu thị khứu giác ① 골짜기에서 마을 가까이 내려갈수록 매콤한 연기 냄새가 코를 후벼 파는 듯하였다 (Tiểu thuyết Suối Piagol, Mun Sun Tae) (Càng leo xuống gần làng từ khe núi, mùi khói cay xộc lên mũi) ② Mùi hương cay nồng Hiện tượng chuyển nghĩa từ tính từ vị cay sang từ biểu thị xúc giác xuất ngôn ngữ, thường diễn tả cảm giác đau, bị kích thích 78 tác động vào mắt Tuy nhiên, thấy tượng tiếng Hàn phong phú tiếng Việt Tính từ “cay” tiếng Hàn kết hợp với danh từ thời tiết để diễn tả lạnh cóng thời tiết mà thể trực tiếp cảm nhận (날씨가 맵다, 바람이 맵게 불다, 취위가 맵다), tiếng Việt lại khơng có trường hợp ③ 빠끔히 연 눈 속으로 매운 강바람이 찌르듯 파고들었다 (Tiểu thuyết Lễ hội lửa, Kim Won Il) (Cơn gió cay tạt mạnh vào đôi mắt mở he hé) ④ 춥고 매운 칼날 같은 겨울날, 바람맞이에 발가벗고 선 겂처럼 온몸의 근육이 오그라지고 떨린 겂이다 (Tiểu thuyết Xích đạo, Hyun Jin Geon) (Ngày mùa đông lạnh lưỡi dao, khắp thể run lên trần đứng hóng gió) ⑤ Thái hành cay mắt 3.4 Tiểu kết Nghĩa gốc tính từ biểu thị vị giác hai ngơn ngữ thường giải thích thơng qua vị đặc trưng loại gia vị, thực phẩm sử dụng phổ biến đất nước Tính từ “ngọt” hai ngơn ngữ giải thích “Có vị giống vị đường, mật”, hay tính từ “mặn” giải thích “giống vị muối”… Khác với tiếng Việt, nghĩa chuyển tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn thường phân loại rõ ràng thành tính từ biểu thị vị cho cảm giác tích cực tính từ biểu thị vị cho cảm giác tiêu cực Ví dụ tính từ “새큼하다[saekeumhada]” diễn tả vị chua ngon, tính từ “시척지근하다[sicheokjigeunhada]” lại dùng để diễn tả vị chua khó chịu đồ ăn bị hỏng 79 Hiện tượng chuyển nghĩa theo ẩn dụ bổ sung từ tính từ vị giác sang từ biểu thị giác quan khác tiếng Hàn tiếng Việt phong phú Đặc biệt tính từ diễn tả vị Tính từ vị giác chuyển sang từ biểu thị thính giác “giọng nói ngào”, tính từ vị giác sang từ biểu thị thị giác “ánh mắt ngào”, tính từ vị giác sang từ biểu thị khứu giác “mùi hương dịu”, tính từ vị giác sang từ biểu thị xúc giác “nụ ngào” Qua việc phân tích ý nghĩa tính từ vị giác hai ngôn ngữ, đặc biệt nghĩa chuyển tượng chuyển nghĩa từ tính từ vị giác sang từ biểu thị giác quan khác, thấy nghĩa chuyển từ có liên quan mật thiết đến bối cảnh văn hóa đặc trưng dân tộc, thói quen sử dụng ngơn ngữ Bên cạnh đó, vị trí địa lý nằm khu vực châu Á có nhiều điểm giống bối cảnh lịch sử, văn hóa, nên thấy có nghĩa tương đồng hai ngơn ngữ Ví tính từ “ngọt” tiếng Hàn tiếng Việt mang nét nghĩa đánh giá “thỏa mãn, thoải mái, bình an” Tuy nhiên nghĩa chuyển lại thấy rõ khác biệt hai ngơn ngữ Tính từ “mặn” tiếng Hàn thường dùng với nghĩa “keo kiệt” Điều giải thích Hàn Quốc đất nước ẩm thực tích trữ phát triển, mà chủ yếu tích trữ “món ăn mặn” Vì phải bảo quản, tích trữ lâu nên cần phải mặn, ăn cơm lấy chút để ăn Nhưng tiếng Việt tính từ “mặn” lại mang nét nghĩa “có vị mặn mức bình thường”, dùng với nghĩa biểu trưng thành ngữ để người tham lam, làm nhiều việc xấu dẫn đến đời cháu phải gánh chịu hậu như: “Đời cha ăn mặn, đời khát nước” 80 KẾT LUẬN Ẩm thực coi thú vui người, lạc thú đòi hỏi tổng hòa giác quan Từ mắt để nhìn cấu trúc, sắc màu, mũi để ngửi mùi thơm, lưỡi để tận hưởng đầy đủ hương vị ăn, đến tai để nghe tiếng giòn Trong đó, lưỡi nắm giữ vai trò quan trọng, giúp cảm nhận rõ vị ăn Vị giác giúp tăng cường tiếp nhận cảm giác thích thú, thỏa mãn hay khó chịu Ở luận văn này, chúng tơi chủ yếu phân tích mặt hình thái nghĩa chuyển tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn, qua liên hệ với diễn đạt tương ứng tiếng Việt Trước tiên, dựa nghiên cứu có tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn, chương hệ thống lại định nghĩa vị giác học giả đưa nghiên cứu trước Sau tiến hành phân loại tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn Xét quan điểm sinh học, có loại vị giác bản, xét quan điểm ngơn ngữ học, có nhiều cách diễn đạt “vị” sử dụng đời sống hàng ngày Mỗi học giả lại có cách tiếp cận phân loại tính từ biểu thị vị giác khác Ở nghiên cứu này, vị bản: “ngọt”, “chua”, “mặn”, “đắng”, tiến hành nghiên cứu vị “cay” - vị đặc trưng nhắc tới ẩm thực Hàn Quốc Ở chương 2, chúng tơi phân tích hình thái tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn tiếng Việt Theo phương thức cấu tạo từ tiếng Hàn, từ vựng chia thành từ đơn từ phức Trong đó, tùy thuộc vào hình vị, chia từ phức làm từ phái sinh từ ghép Từ phái sinh có “từ phái sinh từ bên trong” biến đổi tố từ bên thông qua việc thay đổi âm vị, có “từ phái sinh từ bên ngồi” tùy theo vị trí phụ tố, kết hợp với tiền tố hay phụ tố Từ phức có từ hình thành kết hợp với tố khác từ hình thành lặp lại tố Tính từ đơn biểu thị vị giác 81 tiếng Hàn không nhiều, phần lớn không xảy tượng biến đổi âm vị Từ phức biểu thị vị giác tiếng Hàn phức tạp phong phú nhiều tiếng Việt Phương thức cấu tạo từ hai ngôn ngữ có phương phức láy phương thức ghép Tuy nhiên khác biệt loại hình ngơn ngữ, từ tiếng Hàn có khả kết hợp với phụ tố, tạo nên đa dạng, chi tiết cách diễn tả vị giác tiếng Việt Ở chương 3, chúng tơi phân tích ý nghĩa tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn tiếng Việt, cụ thể nghĩa gốc, nghĩa chuyển tượng chuyển nghĩa từ tính từ vị giác sang từ biểu thị giác quan khác Nghĩa gốc tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn tiếng Việt có nhiều điểm giống nghĩa chuyển lại khác biệt Ví nghĩa gốc tính từ biểu thị vị “ngọt” hai ngôn ngữ giải thích có vị giống vị đường, mật Nhưng vị “đắng” tiếng Hàn giải thích “vị cảm nhận lưỡi, giống vị loại thuốc đông y, chi khổ diệp, rau diếp đắng răng, ích mẫu”, tiếng Việt, Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) lại giải thích “có vị làm khó chịu vị bồ hòn, mật cá” Vị “chua” tiếng Hàn thường dùng với nghĩa chuyển “cảm giác lóa mắt ánh sáng mạnh, chói mắt”, “trật khớp”, tính từ diễn tả vị “chua” tiếng Việt lại khơng có nghĩa này, mà thường sử dụng với nghĩa “(giọng) cao, the thé, gây cảm giác khó chịu” Đặc biệt, hai ngôn ngữ tồn tượng chuyển nghĩa theo ẩn dụ bổ sung từ tính từ vị giác sang từ biểu thị giác quan khác: thính giác, thị giác, khứu giác, xúc giác Đây xu hướng phổ biến tuân theo quy luật: Chuyển từ cụ thể, nhận biết trực giác sang khái niệm trừu tượng Từ biểu thị trạng thái tâm lí - tình cảm có nguồn gốc ban đầu cảm giác thường có ý nghĩa sâu sắc, biểu cảm từ biểu thị trạng thái tâm lí – tình cảm đơn thuần, có liên hệ với cảm giác cụ 82 thể trực quan Sự chuyển nghĩa tạo số loại ẩn dụ bổ sung có vai trò định đời sống văn chương nghệ thuật Qua luận văn này, chúng tơi nhận thấy nhóm từ biểu thị vị giác nhóm từ quan trọng khơng đơn giản Hy vọng luận văn góp phần nhỏ giúp có nhìn mẻ, tồn diện nhóm từ nói Đồng thời hỗ trợ cung cấp cho đối tượng người Việt quan tâm đến tiếng Hàn, đối tượng người Hàn Quốc quan tâm đến ngơn ngữ Việt có vốn từ vựng phong phú hơn, tạo hiệu cao giao tiếp 83 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Diệp Quang Ban(2004), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Dương Hữu Biên(2007), Tương tác thể ngữ pháp thể từ vựng ngữ pháp chức năng, Tạp chí Ngơn ngữ, (số 5) Nguyễn Tài Cẩn(1997), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hữu Châu(1969), Một số ý kiến việc giải thích nghĩa từ từ điển tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, (số 2) Đỗ Hữu Châu(1973), Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, Tạp chí ngôn ngữ, (số 4) Đỗ Hữu Châu(1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu(1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp(1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.298-305 Nguyễn Thiện Giáp(2003), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 10.Cao Xuân Hạo(2005), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Quyển 2, Ngữ đoạn từ loại, NXB Giáo dục, Hà Nội 11.Nguyễn Văn Hiệp(2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, (dịch từ nguyên tiếng Anh Linguistic Semantics – An Introduction, 1995, tác giả: John Lyons, Cambrdge University Press), NXB Giáo dục, Hà Nội 12.Nguyễn Văn Hiệp(2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội 13.Nguyễn Văn Hiệp(2009), Cú pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 84 14.Đỗ Việt Hùng(2004), Nét nghĩa hoạt động nét nghĩa kết hợp từ, Tạp chí ngơn ngữ, (số 2) 15.Nguyễn Thượng Hùng(2006), Ý nghĩa ngơn từ văn hóa khác nhau, Tạp chí ngơn ngữ, (số 6) 16.Nguyễn Thị Kim Ngân(2000), Cấu trúc cú pháp, nghĩa câu đơn tiếng Việt thể tâm lí, sinh lí, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 17.Lê Thiếu Ngân(2006), Mối quan hệ qua lại ngữ pháp từ vựng lĩnh vực kết hợp từ, Tạp chí ngơn ngữ, (số 2) 18.Nguyễn Thị Nhung(2007), Về chức ngữ pháp tính từ tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, (số 4) 19.Hồng Phê(1975), Phân tích ngữ nghĩa, Tạp chí ngơn ngữ, (số 2) 20.Hồng Phê(1981), Ngữ nghĩa lời, Tạp chí ngơn ngữ, (số 3,4) 21.Hồng Phê(chủ biên)(1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 22.Nguyễn Vân Phổ(2007), Vài nhận xét nghĩa vị từ cảm giác, Tạp chí Ngơn ngữ, (số 5) 23.Nguyễn Thị Phương(2008), Đặc trưng ngữ pháp – ngữ nghĩa nhóm từ biểu thị cảm giác tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường đại học sư phạm Hà Nội 24.Nguyễn Đức Tồn(1997), Tư ngôn ngữ người Việt, Tạp chí Tâm lí, (số 4) 25.Nguyễn Đức Tồn(2003), Cần phân biệt hai hình diện nhận thức thể nghiên cứu ngơn ngữ học, Tạp chí ngơn ngữ, (số 11) 26.Nguyễn Đức Tồn(2008), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư duy, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27.Nguyễn Đức Tồn(2013), Những vấn đề ngôn ngữ học cấu trúc ánh sáng lí thuyết ngơn ngữ học đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 85 28.Nguyễn Đức Tồn(2015), Mối quan hệ quy luật chuyển nghĩa từ, Tạp chí ngơn ngữ, (số 7) 29 Tăng Thị Tuyết Mai(2010), Tốt nghĩa xấu nghĩa tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 30.Chu Bích Thu(1996), Những đặc trưng ngữ nghĩa tính từ tiếng Việt, Luận án phân tích 31.Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn(1998), Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Trâm(1975), Tìm hiểu nghĩa nhóm từ biểu thị phản ứng tâm lí – tình cảm tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ, (số 3) 33.Nguyễn Ngọc Trâm(1991), Đặc trưng ngữ nghĩa – ngữ pháp nhóm từ tâm lí – tình cảm tiếng Việt, Luận án PTS, Hà Nội Tiếng Hàn 34.Bae Hae Su(1982), Phương diện từ vựng học tính từ vị, Tạp chí Hangeul, (số 176) 35.Bang Young Sim(2011), Nghiên cứu tính từ tiếng Hàn đại – Trọng tâm hệ thống từ vựng quan hệ ngữ nghĩa, Đại học nữ Ehwa 36.Chen Aili(2007), Nghiên cứu tính từ cảm giác tiếng Hàn dành cho người Trung Quốc học tiếng Hàn, Đại học Chonnam 37.Cheon Si Kwon(1982), Cấu trúc từ vị giác tiếng Hàn, Tạp chí Viện nghiên cứu ngơn ngữ, Trường đại học Kyungbuk, (số 7) 38.Đại từ điển tiếng Hàn chuẩn(1999), Viện nghiên cứu Hàn ngữ quốc gia, NXB Doosan Donga 86 39.Dai Yirong(2015), Nghiên cứu đối chiếu tính từ cảm giác Hàn – Trung (Trọng tâm tính từ cảm giác xuất tiểu thuyết Janghanga), Đại học quốc gia Kangwon 40.Gao Jie(2009), Đối chiếu tính từ vị giác tiếng Hàn tiếng Trung dựa quan điểm ngữ nghĩa, Trường đại học quốc gia Kusan 41.Gao Yang(2017), Nghiên cứu đối chiếu tính từ vị giác tiếng Hàn tiếng Trung, Trường đại học quốc gia Changwon 42.Go Eun Suk(2004), Nghiên cứu liên quan đến tính từ tiếng Nhật – Hàn, Đại học ngoại ngữ Hàn Quốc 43.Go Eun Suk(2006), Nghiên cứu tượng chuyển nghĩa tính từ Hàn – Nhật, Hiệp hội ngơn ngữ văn học Nhật Bản Hàn Quốc 44.Go Jang Un(2006), Nghiên cứu từ vừng vị giác tiếng Hàn (tập trung từ vị chua), Tạp chí Hội văn hóa ngơn ngữ Hàn Quốc, số 56 45.Hwang Hye Jin(2002), Nghiên cứu ý nghĩa tính từ vị giác, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường đại học nữ Seoul 46.Jang Jae Yun(1989), Nghiên cứu từ cảm giác tiếng Hàn, NXB Văn hóa Hanshin 47.Jang Se Young(2009), Nghiên cứu so sánh nhận thức tính từ từ cảm giác tiếng Hàn, Đại học Kyung Hee 48.Kang Seok Jun(1990), Nghiên cứu từ cảm giác tiếng Hàn đại, Trường đại học sư phạm, Đại học Chungnam 49.Kim Gun Hee(2005), Nghiên cứu cấu trúc luận tính từ tiếng Hàn, Đại học Seoul 50.Kwon Ju Ye(1982), Nghiên cứu ngữ nghĩa động từ cảm giác, Đại học Seoul 87 51.Lee Dong Gil(1988), Phân tích từ vựng vị giác tiếng Hàn đại, Luận văn thạc sĩ ngành giáo dục, Trường đại học Kyungbuk 52.Park Sang Jin(2011), Nghiên cứu chuyển nghĩa tính từ cảm giác tiếng Hàn, Đại học Korea 53.Son Jung Yeon(2015), Nghiên cứu tính từ cảm giác liên tưởng màu sắc liên quan đến vị giác, Đại học nữ Ehwa 54.Son Yong Ju(1992), Hệ thống phân loại tính từ cảm giác, The Korean Language and Literature Association 55.Song Jung Geun(2002), Nghiên cứu hình thái tính từ cảm giác tiếng Hàn đại, Đại học quốc gia Seoul 56.Song Jung Geun(2009), Trật tự hình thái chức ngữ nghĩa từ biểu thị cảm giác, Nghiên cứu văn hóa tinh thần, 32, (số 3) 57 Thơng tin y học, Bệnh viện đại học Seoul 58.Wang Chon(2013), Nghiên cứu đối chiếu tính từ vị giác Hàn –Trung (Trọng tâm tượng chuyển nghĩa), Đại học Kyung Hee 59.Yoo Hyun Kyung(1997), Nghiên cứu tính từ tiếng Hàn, Viện nghiên cứu phát triển thông tin ngôn ngữ, Đại học Yonse, NXB Văn hóa Hàn Quốc 88 PHỤ LỤC Thống kê tính từ vị ngọt, chua, mặn, đắng, cay tiếng Hàn Vị Tính từ vị giác tiếng Hàn Nghĩa tiếng Việt 달곰하다 đậm 달금하다 lịm 달콤하다 lừ 달큼하다 lự 들큰하다 sắc Ngọt 달보드레하다 ngọt (달다) 들부드레하다 ngòn ngọt, khơng ngon 달차근하다 ngọt 달짝지근하다 ngòn 달착지근하다 ngọt 들척지근하다 ngọt 들쩍지근하다 ngòn 새곰하다 có vị chua ngấu 시굼하다 có vị chua ngấu 시금하다 có vị chua ngấu 새콤하다 chua ngấu 시쿰하다 chua ngấu Chua (시다) 89 시큼하다 chua ngấu 시그무레하다 chua chua 새그무레하다 chua chua 시크무레하다 chua chua 새크무레하다 chua chua 시척지근하다 chua chua 새척지근하다 chua chua 시지근하다[ chua chua 검쓰다 đắng ngắt 씁쓰레하다 đăng đắng Đắng 씁싸래하다 đăng đắng (쓰다) 씁쓰름하다 đăng đắng 씁쓸하다 đăng đắng 쌉쌀하다 đăng đắng 찝찌레하다 mằn mặn 짭짜래하다 mằn mặn 짭짜름하다 mằn mặn 찝찌름하다 mằn mặn 짭조름하다 mằn mặn Mặn (짜다) 90 쩝찔하다 mằn mặn 짭짤하다 mằn mặn 쩝쩔하다 mằn mặn 매콤하다 cay cay Cay 매큼하다 cay xè (맵다) 매옴하다 cay xè 매움하다 cay xé lưỡi 달콤새큼하다 Ngọt chua chua 달곰새금하 Ngòn chua chua 달콤새콤하다 Ngọt chua chua 달곰쌉쌀하다 Ngòn đăng đắng 달곰씁쓸하다 Ngòn đắng đắng 새콤달콤하다 Chua chua ngọt 새큼달큼하다 Chua chua ngọt 시큼씁쓸하다 Chua chua đăng đắng 시금씁쓸하다 Chua chua đăng đắng 맵짜다 Cay cay mặn mặn 맵싸다 Cay cay hăng hăng 싞랄하다 đắng đắng cay cay 싞산하다 cay cay chua chua Từ ghép 91 얼근덜근하다 Cay cay ngòn 알근달근하다 Cay cay ngọt 92 ... chung Chương 2: Đặc trưng hình thái tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn (có liên hệ với tiếng Việt) Chương 3: Đặc trưng ý nghĩa tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn (có liên hệ với tiếng Việt) 10 Chương... tiếng Hàn từ biểu thị vị giác Tính từ vị giác phái Tính từ Tính từ vị Tính từ vị giác sinh phức biểu giác phái phái thị vị giác sinh sinh bên từ thành hình qua tượng biến đổi âm vị 18 Tính từ vị giác. .. nghĩa tính từ biểu thị vị giác tiếng Hàn (có liên hệ với tiếng Việt) 45 3.1 Nghĩa gốc tính từ vị giác tiếng Hàn 45 3.2 Nghĩa gốc tính từ vị giác 47 3.2.1 Tính từ đơn biểu thị vị