Đặc trưng thơ tứ tuyệt trần mạnh hảo

113 135 0
Đặc trưng thơ tứ tuyệt trần mạnh hảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau, văn chương ăn tinh thần khơng thể thiếu người Thơ ca mẻ, sáng tạo thực sống Đó mảnh đất màu mỡ để nhà thơ gieo mầm tư tưởng, để tác phẩm họ mãi nhân loại Thơ ca xem phương tiện, mục đích, đối tượng thể hiện, biểu đạt tâm tư, tình cảm, khát vọng, mơ ước…của người, lọc tâm hồn người, hướng người đến Chân - Thiện - Mĩ chân chính, cao đẹp thơ ca nhu cầu đời sống tinh thần người Trong xã hội đại, đua chen xô bồ với sống mưu sinh, lúc rơi vào tình trạng xơ cứng tâm hồn, dễ bị tổn thương ngoại cảnh hay tâm cảnh tác động Chính lúc đó, văn chương nghệ thuật nói chung thơ ca nói riêng liều thuốc nhẹ nhàng êm xoa dịu khoảng trống tâm hồn Nhà văn R Gamzatop bàn vai trò thơ ca với sống nói rằng: “Nếu nhà thơ không tham gia vào việc tạo dựng giới giới khơng trở nên tươi đẹp này…Thiếu thơ ca khơng trở thành nó” Hay nói Hồng Đức Lương: “Thơ sắc đẹp sắc, vị vị, trông mắt thường, nếm miệng thường, có thi nhân trơng thấy đẹp, nếm thấy ngon” Và thơ vậy, nhà thơ tạo dựng nên giới khám phá họ Cùng với vận động xã hội vận động đời sống văn học, nhu cầu thị hiếu thẩm mĩ độc giả thơ ca có thay đổi khác qua thời gian Nhịp sống người đại hối hả, đòi hỏi nhu cầu tiếp nhận văn chương phải chất lượng, xúc tích đọng Hơn hết, thơ tứ tuyệt đáp ứng đầy đủ yếu tố mà độc giả cần Thơ tứ tuyệt – thể thơ độc đáo thi đàn văn học Việt Nam có thời gian tồn dài Trải qua hai thời kỳ lớn, trung đại đại thu hút, hấp dẫn người đọc giới nghiên cứu phê bình Thể thơ tứ tuyệt khơng chứng tỏ trường tồn mà cịn có khả phá để đổi phát triển thời đại ln đề tài bí ẩn cho khám phá khơi tìm Trang 1.2 Trần Mạnh Hảo nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình đại nhiều người biết đến nhà thơ tài hoa mang đầy dấu ấn khứ, mang đầy nồng nhiệt thời trai trẻ, câu thơ vương màu hoài niệm Thơ Trần Mạnh Hảo không cầu kỳ hay lạ hóa ngơn từ mà lời thơ giản dị, dễ hiểu, gần gũi, lồ lộ bề mặt, câu chữ tưởng chừng đơn giản mà lại có độ thấm sâu vào lịng người đọc, mang tư tưởng triết lý đời Trần Mạnh Hảo sáng tác nhiều thể loại thơ, thơ tứ tuyệt thể tinh thần phong cách sáng tác độc đáo ơng Ơng quan niệm “Thơ tiếng nói hồn nhiên sống”, “thơ tuổi thơ lồi người”, “nhà thơ ông già nghìn tuổi đứa trẻ đời” Tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo thứ thơ cắm rễ vào sống quanh mình, hít thở khí hậu quanh thật sự, khơng bay vào giới hư ảo xa xơi Ơng khẳng định “Tứ tuyệt thể thơ khó bậc thi ca Nó dồn nén ý tứ, dồn nén tư tưởng, tình cảm với ngơn từ hình ảnh độc đáo, biểu tượng đa ngữ nghĩa Nó giống vầng trăng đọng mắt kiến, mặt trời giọt sương vậy” Thế ông thể thể thơ tứ tuyệt cách thành công, đại thơ ca, ông mang đến cho văn học Việt Nam dáng hình ngôn ngữ tứ tuyệt không khô ráp cầu kỳ mà giản dị, mộc mạc chứa đựng nhiều suy nghĩ trăn trở sống, thiên nhiên người Đây lý khiến chọn thơ tứ tuyệt ơng để khảo sát, tìm hiểu 1.3 Trần Mạnh Hảo có nhiều đóng góp cho lĩnh vực thơ ca, đặc biệt thể loại thơ tứ tuyệt ơng tiếp tục trì sáng tác thể thơ đặc biệt Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu nghiên cứu độc lập, toàn diện thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo Thực tế thơi thúc chúng tơi nghiên cứu thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo, bước đầu tìm hiểu mạch thơ, hình thức thơ, ngơn ngữ, hình ảnh thơ, triết luận thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo Qua ta thấy chân dung tinh thần nhà thơ Trần Mạnh Hảo, người đọc có nhìn sâu sắc yêu mến thêm nhà thơ đại mà chân quê Đó điều mà tác giả viết muốn gửi gắm lòng yêu mến cảm phục trước tài lĩnh nhà thơ Trần Mạnh Hảo trước thời Trang Lịch sử vấn đề nghiên cứu Qua tài liệu mà chúng tơi có, dựa tổng thể thư mục sách báo, tạp chí nghiên cứu thơ tứ tuyệt tác giả Trần Mạnh Hảo Việt Nam, khẳng định chưa có cơng trình nào, nghiên cứu mang tên Đặc trưng thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo Mà nhiều viết dừng lại loại phân tích thơ đặc trưng hay nghiên cứu giai đoạn thơ văn học Việt Nam có thơ Trần Mạnh Hảo luận văn Một số đặc điểm thơ tứ tuyệt đại Võ Văn Luyến (2010) có bàn qua nhà thơ Trần Mạnh Hảo Trên thi đàn thơ ca, vườn thơ đậm đà hương sắc tứ tuyệt cho hoa thơm trái Từ thành tựu rực rỡ tứ tuyệt Đường thi đến tứ tuyệt trung đại mà tuyệt đỉnh tứ tuyệt đời Lý, Trần đại tứ tuyệt có chỗ đứng vững vàng mà khơng có thành qch thơ ca đánh gục Cơng trình nghiên cứu thơ tứ tuyệt Việt Nam Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu Nhưng cơng trình nghiên cứu dừng lại định nghĩa phân loại thơ tứ tuyệt mức độ sơ khai Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại tìm cách giải thích nguồn gốc tên gọi thể loại Cùng với cách làm cịn có Lạc Nam Tìm hiểu thể thơ tìm hiểu khái niệm vận động luật thơ tứ tuyệt Nguyễn Sĩ Đại cơng trình nghiên cứu Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường(1996), có đóng góp đáng kể tìm hiểu thơ tứ tuyệt Đường luật phương diện thể loại đưa định nghĩa cụ thể thơ tứ tuyệt, lịch sử đời đặc trưng thơ tứ tuyệt đời Đường Nguyễn Thị Bích Hải, Thi pháp Thơ Đường - Một số phương diện chủ yếu hay Một số đặc điểm thơ Đường luật Việt Nam tìm hiểu khái niệm thi pháp thơ Đường đồng thời tác giả ý đến không gian nghệ thuật thơ Đường Luận án tiến sĩ Phạm Hải Anh, Tứ tuyệt Lý Bạch- Phong cách thể loại sâu vào đặc trưng phong cách thơ tứ tuyệt Lý Bạch, đồng thời có nhìn Trang toàn diện thơ tứ tuyệt Lý Bạch nói riêng đặc sắc thể loại tứ tuyệt nói chung Luận văn thạc sĩ Lê Hồng Phong, Đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt Quách Tấn (2010) sâu khám phá đặc trưng hình thức nội dung thơ tứ tuyệt Quách Tấn Đồng thời tìm hiểu khái quát thể loại thơ tứ tuyệt Từ ta có nhìn tổng quan thơ tứ tuyệt Quách Tấn địa hạt thơ tứ tuyệt dân tộc Luận văn tiến sĩ Hồ Thái Hà, Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên dành trang viết nghiên cứu số đặc điểm thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên Tiến sĩ khảo cứu 381 thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên đưa kết luận “không thơ ông thể theo tinh thần tứ tuyệt Đường thi” thực tế đến Chế Lan Viên cách tân, mã hóa thơ tứ tuyệt theo tinh thần đại Đi sâu nghiên cứu đặc trưng thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên cịn có luận văn thạc sĩ Trần Thị Hằng, Thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên đóng góp lớn việc nghiên cứu chuyên biệt đặc trưng thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên phương diện đề tài, tứ thơ, hình ảnh, kết cấu ngơn ngữ thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên Nghiên cứu giúp người đọc nhận diện đặc trưng thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên đóng góp cách tân thơ tứ tuyệt đại so với thơ tứ tuyệt truyền thống Bên cạnh tác giả Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Lê Lưu Oanh Đinh Thị Nguyệt từ việc nghiên cứu thơ tứ tuyệt nhà thơ giúp ta phóng chiếu thơ tứ tuyệt Việt Nam nhận diện số đặc điểm Đó dấu hiệu “hiện đại hóa nội dung câu thơ định nghĩa sáng tạo từ ngữ”, câu thơ “được giải phóng khỏi gị bó niêm luật, tạo dáng thành câu thơ điệu nói…” Trần Mạnh Hảo Đơi điều thơ tứ tuyệt thông qua ngả đường sáng tác xác định: “Thơ tứ tuyệt đại không viết với ngũ ngôn, thất ngôn, lục ngôn cổ điển, mà nhiều câu thơ dài ngắn không chừng mực” Giáo sư Hà Minh Đức xem tứ tuyệt “mở rộng thêm số chữ câu cách linh hoạt” ơng cịn nói thêm: “ Khơng phải thơ tứ tuyệt… Phải có suy nghĩ sắc sảo, tâm hồn thơ đằm thắm, lực sáng tạo thơ vững vàng có khả đem vào đơn vị ngôn ngữ thơ nhỏ bé thực mẻ, tinh chất” (Tổng tập Văn học tuổi trẻ - 1990) Trang Theo Võ Văn Luyến nghiên cứu Triết luận sống thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo có nhận xét: “Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành chống Mỹ, Trần Mạnh Hảo từ “bạch diện thư sinh” “gác bút nghiên theo việc đao cung”, trang sách đời tắm máu lửa chiến tranh, câu thơ sinh từ nhà thơ có “con cị tập viết” tự vẽ lên trời xanh Dễ hiểu đất nước yên tiếng súng, nhà thơ lại lắng nghe âm xao xuyến, ấm áp quanh mình, dù không thiếu nắng mưa đời dội xuống Triết - học - đời - sống Trần Mạnh Hảo giản dị mà chất chứa trải nghiệm khác, khơng từ đâu vận vào mà từ bước ra” Nhà phê bình văn học Nguyễn Đơng A viết nhận xét: “Thơ Trần Mạnh Hảo có số lượng lớn, anh in đến 15 tập thơ, chưa kể nhiều thơ viết sau chưa in, anh viết văn xuôi, sách lý luận Trong có tiểu thuyết làm khổ đời anh, anh gây nhiều ân oán văn chương, nhiều học giả luận bàn đủ điều Nhưng có điều khơng phủ nhận, anh viết nhiều thơ hay, người sánh bằng”.… Tuy nhìn cách tổng thể, nói thơ Trần Mạnh Hảo nói chung thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo nói riêng chưa quan tâm mức Ngồi viết tạp chí khoa học chuyên khoa, số thơ bình giới thiệu ngắn gọn thơ Trần Mạnh Hảo đến chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học sâu nghiên cứu tìm hiểu đặc trưng thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo Từ lí chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài làm mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1.Đối tượng nghiên cứu Thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Đề tài tập trung khảo sát thể loại thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo, xác định đặc trưng nghệ thuật thể loại tứ tuyệt ông hai phương diện nội dung hình thức - Đánh giá vị trí ý nghĩa thơ tứ tuyệt nghiệp sáng tác thơ ca Trần Mạnh Hảo nói riêng thơ ca đại nói chung Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Trang - Giới thiệu thể loại thơ tứ tuyệt vấn đề đặc trưng thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo - Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo phương diện nội dung - Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo phương diện nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực luận văn chúng tơi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có trọng đến phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp so sánh - đối chiếu Đóng góp luận văn - Có thể nói lần đặc trưng thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo tập trung khảo sát, phân tích cách tồn diện, có hệ thống - Kết luận văn góp phần nâng cao hiệu việc tiếp cận thơ tứ tuyệt đại hoạt động dạy học nhà trường Đồng thời khẳng định đóng góp quan trọng Trần Mạnh Hảo vào q trình tìm tịi, cách tân phát triển thơ tứ tuyệt Việt Nam đại Và đưa thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo đến gần với độc giả Cấu trúc luận văn Luận văn chúng tơi, ngồi phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu, phần nội dung triển khai gồm ba chương: Chương Thể loại thơ tứ tuyệt vấn đề chung thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo Chương Đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo – từ phương diện nội dung Chương Đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo – từ phương diện hình thức Trang Chương THỂ LOẠI THƠ TỨ TUYỆT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƠ TỨ TUYỆT TRẦN MẠNH HẢO 1.1 Thể loại thơ tứ tuyệt 1.1.1 Khái niệm, nguồn gốc thể loại Thơ tứ tuyệt thể thơ đời sớm thi nhân từ thời xưa đến sử dụng rộng rãi phổ biến Dù có nhiều cách lí giải thể thơ song thơ tứ tuyệt tiếp tục nghiên cứu minh định Tứ tuyệt có số phận đặc biệt, có nguồn gốc từ trước thời Đường hoàn thành thi luật thời Đường Là thành tựu nghệ thuật đặc biệt thơ Đường, tứ tuyệt nhà thơ cổ ưa chuộng Trung Quốc Việt Nam Ở Việt Nam, có mặt thơ tứ tuyệt ghi nhận sớm qua thơ “Vịnh ngỗng” nhà sư Pháp Thuận, mang tính đối đáp nhà sư Thuận vai người “cai quản bến đò” với Lý Giác, sứ thần nhà Tống (năm 986) Cùng với thơ “Vịnh ngỗng” Bài thơ “Quốc tộ” nhà sư Pháp Thuận đánh dấu "là tác phẩm mở đầu cho dòng văn học Viết Việt Nam" Nhiều tứ tuyệt thời Lý - Trần “Nam quốc sơn hà”, “Tùng giá hoàn kinh sư”, “Thuật hồi” trở thành tiếng nói ngắn gọn tiêu biểu, có ý nghĩa lịch sử quan trọng người Việt Nam buổi đầu dựng nước, giữ nước Đa số thơ nhà sư thời Lý - Trần viết dạng thức “tứ cú” Các ông vua - thi sĩ tiếng thời Trần, thời Lê, nhà thơ Huyền Quang, Nguyễn Trung Ngạn, Phạm Sư Mạnh, Lê Quát, Trương Hán Siêu, Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Gia Thiều, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Trần Tế Xương có tứ tuyệt hay, người đời sau học hỏi Thơ tứ tuyệt lại tiếp tục đồng hành với tiến trình văn học Việt Nam đại khả tự điều chỉnh, đổi mới, để hơm nay, phận khơng thể thiếu phát triển hình thức, thể loại thơ ca đương đại Thơ tứ tuyệt truyền thống gọi tuyệt cú gồm thơ bốn câu, câu chữ chữ, loại câu chữ gọi ngũ ngôn tuyệt cú, loại câu chữ gọi thất ngôn tuyệt cú Về vần, thơ tứ tuyệt thường gieo vần vần trắc Trang Theo Giáo sư Dương Quảng Hàm Văn học Việt Nam khẳng địn “Tứ nghĩa bốn, tuyệt nghĩa ngắt, đứt Lối gọi thể thơ tứ tuyệt ngắt lấy bốn câu, cát cú mà thành” Theo cách hiểu cịn có Trần Trọng Kim Trần Đình Sử, Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức giải thích thêm “Tuyệt cắt, dứt dứt câu, dừng bút để trọn ý thơ, sau viết câu thơ thứ bốn Bởi câu chưa thành thơ, hai câu thành vế đối liên, bốn câu có vần, thành thơ” Cách hiểu vị thơ tứ tuyệt coi nhiều người chấp nhận Bên cạnh số người lại giải thích cách hiểu khác Xem xét hình thức thơ tứ tuyệt cắt từ cú, tìm hiểu nội dung ta nhận thấy thân thơ tứ tuyệt tác phẩm hồn chỉnh Theo Nguyễn Sĩ Đại “Tứ tuyệt trước hết thơ chữ, không thiết ngũ ngôn hay thất ngôn, không thiết phải có niêm luật chặt chẽ phải vận tối đa thủ pháp nghệ thuật, phát huy mạnh âm vận, đặc biệt cách tổ chức hợp lý hình ảnh để tạo cấu trúc đa chiều vừa mang tính khái qt cao…” Cịn theo Bùi Kỷ “Tuyệt tuyệt diệu, câu chiếm vị trí đặc biệt Chỉ bốn câu mà thiến thâm, ẩn hiện, chinh kỳ, khởi phục, đủ gọi tuyệt” Cịn Phan Văn Nhiễm lại hiểu tuyệt tuyệt vời “thơ bốn câu gọi tứ tuyệt, người Trung Quốc gọi tuyệt cú, tức thơ hay tuyệt vời, có bốn câu 20 từ 28 từ mà nói lên đầy đủ ý tứ đề tài theo luật lệ thơ Đường” Ta thấy nhà nghiên cứu có lý cho cách phân tích biện giải Điều chứng tỏ phong phú, phức tạp kỳ diệu thơ tứ tuyệt Có thể nói thơ hay cần phải súc tích, khơng cần phải dài dịng kể lể mà phải có cân đối, lời ý nhiều, với đặc tính thơ tứ tuyệt đảm bảo Thơ ngắn sức khái quát phải cao tạo tiểu vũ trụ Một thơ tứ tuyệt hay phải lựa chọn khoảnh khắc dồn nén đời sống tinh thần, thực tâm trạng, phút thăng hoa tâm linh…Phải dồn nén biểu cảm để tính khái quát triết lý đạt tới cao độ Thơ tứ tuyệt nên gợi khơng nên tả điều cần nghe nhìn qua cánh cửa như: khứ – tại, tình – cảnh, sống – chết, thực – mộng, động - tĩnh…và thơng qua người đọc cảm nhận nét chất quy luật hay chân lý sống Cụ thể thơ tứ tuyệt hay cần phải đảm bảo ba vấn đề thi đề, thi tứ thi ý Thi đề đề tài Trang thơ, với thơ tứ tuyệt thi đề cần phải trang trọng, vĩnh hằng, người thường nhỏ bé, hữu hạn trước vũ trụ không Thi tứ vấn đề biểu xuyên suốt thơ tạo thứ ngôn ngữ khái niệm, khái quát chấm phá điều vấn đề tất yếu để lượng thông tin nghệ thuật câu chữ đạt đến vi diệu Tứ thơ tứ tuyệt thường thông qua phạm trù lấy tối tả sáng, lấy động tả tĩnh, lấy không gian tả thời gian song nhân vật trữ tình hữu hạn chìm sâu vơ hạn để từ trào dậy giá trị nhân nhân sinh Thi ý ý thơ, tứ tuyệt thường có hai tầng, tầng tầng chìm xếp cách hài hòa theo thứ tự: khai - thừa - chuyển - hợp Với dung lượng ngôn từ ỏi, tứ tuyệt phù hợp với nhu cầu ghi nhận phát mẻ, rung động mãnh liệt nhà thơ Rất ngắn gọn, tứ tuyệt buộc phải hạn chế miêu tả cụ thể, hạn chế việc dồn chứa chi tiết, hình ảnh có khả khắc họa sinh động, phong phú đời sống Để khắc phục điều này, người làm thơ tứ tuyệt cần phải chọn lọc, phát góc độ nhìn, thời điểm nhìn, đó, tồn giới đời sống người lóe sáng, bật dạng thức đọng nhất, chất Từ phạm vi đời sống hẹp, tứ tuyệt ln có khả vươn đến tầm nhìn khái qt, tồn vẹn hay đặt vấn đề thuộc chất, quy luật muôn đời Muốn vậy, tứ tuyệt cần đến tinh lọc tối đa hình ảnh, cần đến tổ chức, liên kết chặt chẽ phận để có cách kiến tạo tứ thơ tối ưu cần đến tài tác giả việc luyện câu đặt chữ cho từ, câu thơ có sức vang, sức gợi, sức ám ảnh lâu bền tâm hồn người đọc Qua tứ tuyệt, nhà thơ diễn đạt ý tưởng, chiêm nghiệm sâu xa đời dạng thức ngôn từ đặc biệt ngắn gọn Thơ ngắn, dễ ghi nhớ, truyền tụng Tầm tư tưởng bao quát khả ứng dụng nhiều thời điểm, hoàn cảnh thực tế lớn Khơng nói hết ý, để chừa khoảng trống bỏ lửng cách buộc hệ người đọc phải tiếp tục chặng hành trình đồng sáng tạo vô tận, tiếp tục suy ngẫm chứng thực ý tưởng giàu chất triết lý mà nhà thơ “nói chưa hết” thơ tứ tuyệt Đó ngun nhân giải thích nhiều tứ tuyệt văn học cổ điển Trung Quốc Việt Nam sức sống lâu bền đến tận hơm Trang 10 Thơ Đường nói chung, thơ tứ tuyệt nói riêng vượt thời gian, khơng gian hội nhập vào dòng chảy văn học Việt Nam Q trình tiếp nhận tinh hoa văn hóa Trung Quốc biến đổi trở thành thứ tài sản tinh thần quý báu dân tộc đến ghi nhận Thơ tứ tuyệt đời Đường không vốn quý thơ ca Trung Hoa, niềm tự hào truyền thống lịch sử thơ ca trải qua 300 năm thơ Đường mà vẻ đẹp thực kho báu nhân loại 1.1.2 Khái lược cấu trúc thơ tứ tuyệt Mỗi thơ tứ tuyệt chỉnh thể trọn vẹn “Thể tuyệt cú theo phương hướng khai - thừa - chuyển - hợp thi luật” Nghĩa câu đầu khởi nhập, câu hai chuyển tiếp câu đầu, câu ba chuyển từ đề mục để khởi phát ý câu bốn hội tụ ba câu nhập lại Theo L.Timôphêep, câu thơ đơn vị đơn giản ngôn ngữ cảm xúc, đơn vị ngữ điệu độc lập, hình thức tổ chức ngôn ngữ để bộc lộ nhà thơ Mỗi nhà thơ có giọng nói đặc trưng riêng để làm nên phong phú đời sống văn học Câu thơ đại khác với câu thơ truyền thống đời sống vào thơ cách tự nhiên, khơng bị gị bó Câu thơ tự chiếm ưu với tính động, co duỗi tự nhiên, lệ thuộc vào vần, câu thơ tồn vần hay tồn vần trắc, phần lớn vần bằng, phần lớn vần trắc Nhịp thơ nhịp điệu tâm hồn Các câu thơ mang ý nghĩa triết học hay tổng kết vấn đề, nêu lên kinh nghiệm, học, suy nghĩ sâu sắc, nhận xét, quan sát tinh tế Trên thực tế thật khó mà tìm mơ hình có độ tương thích cao thể thơ dung chứa nhiều yếu tố sáng tạo phóng khống tứ tuyệt Nếu thơ bát cú có xu hướng phân chia thành phần rõ rệt để kiến tạo văn hoàn chỉnh, quy củ thơ tứ tuyệt lại có xu hướng chia thành phần Tuy nhiên, thơ tứ tuyệt khơng thiết tn theo cơng thức 2/2 mà tổ chức quan hệ câu thơ theo công thức khác Theo thơ tứ tuyệt đại kết cấu có tính tự do, phá cách tạo kết cấu cho thơ tứ tuyệt Hầu hết tứ tuyệt phá vỡ khuôn khổ gị bó câu chữ, bốn câu (dòng) dường chúng tháo tung để xếp lại theo kết cấu (xưa: khai - thừa - chuyển - hợp; nay: liên kết theo kiểu: qui nạp: công thức 3-1,diễn dịch: công thức 1-3, song hành: công thức 1-1-1-1 (nhất cú tuyệt) Kiểu kết cấu diễn dịch qui nạp phù hợp với kiểu tư Trang 99 Đời cho mày nuốt ớt cay Mà tiếng hót mía lùi? (Con sáo) Hỡi người sống kiếp bơ vơ Có thương tu hú đâu ( Lời tu hú) Chim tu hú gọi mùa hè lưu lạc Tu hú không làm tổ bao giờ? (Tu hú thơ) Hình ảnh thường gợi đến mong manh, rơi rụng nhà thơ sử dụng nhiều thơ Nó tượng trưng cho kiếp người, dịng đời ngắn ngủi mát, chia ly tình yêu mà nhà thơ nếm trải: Một me thu rớt xuống đầu Mới hay anh đâu (Lá rụng) Lìa cành, hẳn đau đớn Thương chồi vỏ chờ (Ý nghĩa vàng) Chợt đâu rơi vắng Nghe giật tiếng vang (Động tĩnh) Ta thấy thơ hay văn, dù có tượng hình đến đâu khơng thể diễn đạt cách đầy đủ hình dạng thật đối tượng Do đó, hình ảnh thơ văn ln ln hình ảnh mở, hình ảnh có khả quyến rũ lớn cho phép người đọc tưởng tượng thoải mái, tuỳ theo gu thẩm mỹ, tuỳ theo kinh nghiệm sống trình độ văn hố thường thưởng thức Thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo sử dụng hình ảnh ẩn dụ tượng trưng phong phú mối quan hệ với thực, bắt nguồn từ đời sống Bằng cảm xúc trí tưởng tượng mình, nhà thơ sáng tạo hình ảnh có tính triết lí, đúc kết từ kinh nghiệm sống… Trang 100 3.3 Ngôn ngữ thơ Trong lý luận văn học cổ điển Trung Hoa, khái niệm "thơ gì?" đề cập đến từ sớm Cách khoảng 1500 năm, Văn tâm điêu long, Lưu Hiệp đề cập đến ba phương diện cấu thành nên thơ tình cảm, ý nghĩa (tình văn), ngơn ngữ (hình văn) âm (thanh văn) Kế thừa quan niệm Lưu Hiệp, đến đời Đường, Bạch Cư Dị nêu lên yếu tố then chốt tạo thành điều kiện tồn thơ: "Cái cảm hố lịng người chẳng trọng yếu tình cảm, chẳng trước ngơn ngữ, chẳng gần gũi âm thanh, chẳng sâu sắc ý nghĩa Với thơ, gốc tình cảm, mầm ngơn ngữ, hoa âm thanh, ý nghĩa" Quan niệm không dừng lại việc nêu lên yếu tố cấu thành tác phẩm mà mối quan hệ gắn bó chúng, giống gốc rễ, mầm lá, hoa, gắn liền với thể thống hồn chỉnh sống động Đây coi quan niệm thơ toàn diện sâu sắc lý luận văn học cổ điển Trung Hoa Ở Việt Nam, khái niệm "thơ gì?" nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến với nhiều quan niệm, nhiều khuynh hướng khác Nhưng cách định nghĩa nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học xem chung nhất: "Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngơn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu" Định nghĩa định danh cách đầy đủ thơ nội dung hình thức nghệ thuật Đặc biệt, khu biệt đặc trưng ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ thể loại văn học khác “Ngơn ngữ giữ vị trí đặc biệt quan trọng thơ ca Đó vừa tiếng nói chân thực, giàu có đời sống thực, vừa tiếng nói bay bổng trí tưởng tượng diệu kỳ, lại vừa tiếng nói tình cảm tim xúc động Chiều sâu sức suy nghĩ, tính chất mẫn cảm tinh tế sức sáng tạo, trạng thái rung động tâm hồn … tất cả, tất đến với người đọc thơng qua vai trị ngơn ngữ” [361; 2] Ngơn ngữ thơ ca biểu tập trung tính xác tinh tế, giản dị mỹ lệ Ngơn ngữ thơ phải xác tinh tế Trong câu thơ, thơ cần cách nói chưa thật sát, thật đúng, chữ dùng tùy tiện làm giảm nhiều cảm Trang 101 xúc thẩm mĩ thơ Thơ tiếng nói tình cảm, đến với người đọc đường tình cảm, ngơn ngữ thơ khơng thể trần trụi, thô thiển mà phải gợi cảm, hàm súc, nói gợi nhiều Điều địi hỏi nhà thơ phải có tìm tịi cơng phu, cân nhắc kĩ lưỡng, chọn lọc, sáng tạo Nói tác giả Maiacôpxki: “Nhà thơ trả chữ với giá cắt cổ Như khai thác chất rađium Lấy gam phải hàng năm lao lực Lấy chữ phải hàng quặng ngôn từ” Và chữ “phải làm cho đau đớn – Triệu trái tim hàng triệu năm dài” (Raxun Gamzatốp) Ngôn ngữ đời thường loại quặng lẫn tạp chất, nhà thơ làm công việc người tinh luyện loại bỏ chất thừa thải để đúc kết lại thành thứ kim loại hồn hảo hơn, đủ sức lóng lánh phản chiếu tâm hồn Nếu thiếu thi sĩ quặng ngơn ngữ đời thiếu người gạn lọc Nếu thiếu quặng ngơn ngữ đời thi sĩ làm thơ May mắn thay thi sĩ ln có cho mn người quặng chữ đời mn đời dành tặng cho thi sĩ Thứ kim loại tinh luyện giai đoạn thơ ca Việt Nam lấp lánh ánh sáng riêng đặc trưng 3.3.1 Ngôn ngữ thơ giản dị, mộc mạc Ngơn ngữ thơ cần có giản dị mỹ lệ Sự giản dị mỹ lệ ngơn ngữ thơ xuất phát từ địi hỏi sống từ yêu cầu nghệ thuật Cuộc sống đòi hỏi thơ phải bén rễ vào lớn lên thơ thiếu sống thơ khơng thành, sống thiếu thơ sống thi vị Còn nghệ thuật khơng chấp nhận điều tầm thường, giả dối nên ngôn ngữ thơ phải đạt đến mức sáng, đồng thời cịn phải có khả gợi cảm, gợi tả, gợi lên cho người nghe, người đọc liên tưởng để lại lòng người đọc dấu ấn đậm đà Nhà thơ Nguyễn Duy nói rằng: “Làm thơ mộng mơ kiểu làm thơ thời xa xưa, thời mà người ta thiếu thốn quá, nên nghĩ tới chén rượu ngon, miếng ăn ngon; cõi trần tục gian khổ quá, người ta nghĩ đến giới huyền ảo Thơ tồn thực, thơ ngày gần với ngôn ngữ đời thường, ngôn ngữ văn xuôi không tách ngôn ngữ đời thường với ngôn ngữ thơ làm hai giới khác Chuyện thời qua rồi” Sau năm 1975, đất nước Trang 102 hịa bình, sống đặt nhiều vấn đề thiết thực Để nói, để viết cho hết, cho thực ấy, nhà thơ cần đến tiếng nói đời thường Đó lí để tác giả có ý thức đưa ngơn ngữ đời thường vào thơ Ngôn ngữ thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo giản dị đời thường, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày Lời thơ khơng hoa mĩ mà chân chất, mộc mạc người đọc dễ nhận câu thơ Trước hết cách nói dân gian nhà thơ sử dụng nhiều khiến cho thơ vừa dễ nhập vào người đọc, vừa có khả tạo nên tiếng cười thơ: - Có phải đánh Mà thâm mặt mày? - Không mận tự chín Âm thầm (Đối thoại với mận) Ơ hay trái bắp Vừa đẻ thơi Mà râu mọc Thành ông lão (Trái bắp) Ngôn ngữ thơ sau 1975 hướng đến giản dị, không cầu kỳ kiểu cách, với hệ thống từ ngữ có sắc thái đời thường, gần gũi với sống người Nhà thơ Trần Mạnh Hảo góp phần chứng minh thêm tính đa dạng, phong phú khả phát huy lời ăn tiếng nói nhân dân thơ ca: Sài Gịn thống gặp hoa đào nở Chao nhớ rét tốt mồ Ơn hoa thương nỗi người xa xứ Thèm chút mưa phùn đón tết thơi (Thống gặp hoa đào) Phần lớn ngơn ngữ thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo lời ăn tiếng nói ngày, dung dị, có pha chút hóm hỉnh không phần sắc sảo: Thuốc tễ phơi đầy mặt đê? Tuổi thơ hí hửng nhặt đem (Thuốc tễ- dê) Trang 103 Ngồi im căng Nhảy hoài e mệt (Nỗi khổ cóc) Điếu thuốc cịn cầm Khói cầm em (Cầm) Cuộc đời bể khổ Sao Phật cười hết ga (Hỏi Phật Di Lặc) Cuộc sống hôm với nhiều màu sắc phong phú phối màu sống phức tạp Trần Mạnh Hảo dùng nhiều từ ngữ để tâm sự, giãi bày chút chua xót, nỗi băn khoăn, đắn đo lựa chọn, nỗi e ngại trước biến đổi diễn trước mắt Bên cạnh đó, ngơn ngữ thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo thể vấn đề tính dục, khơng trần trụi đời thường Những vần thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo cho thấy đổi sáng tạo ngơn ngữ tồn diện, phù hợp với quy luật phát triển thơ ca Việt Nam đương đại 3.3.2 Ngơn ngữ thơ giàu tính nhạc Thơ phản ánh sống qua rung động tình cảm Như nhịp đập trái tim xúc động, ngôn ngữ thơ có nhịp điệu riêng Thế giới nội tâm nhà thơ không biểu ý nghĩa từ ngữ mà âm thanh, nhịp điệu từ ngữ Có thể xem tính nhạc nét đặc thù ngôn ngữ thơ “Nhạc điệu yếu tính thi ca Thiếu nhạc tính thơ trở thành văn xi” (Bằng Giang) Bởi nhạc tính nét duyên thầm làm nên vẻ đẹp thơ, yếu tố tạo mỹ cảm cho người đọc “Ly khai với nhạc tính, thơ nhan sắc trơ trẽn thiếu duyên” (Tam Ích) Và “Thơ phối hợp âm thanh” Thơ kết hợp hài hòa ý nhạc Nếu “rơi vào vực ý thơ sâu dễ khơ khan Rơi vào vực nhạc thơ dễ làm say lịng người dễ nơng cạn” (Chế Lan Viên) Rõ ràng, nhạc tính tiếng nói linh diệu thi ca, gợi thức trí tưởng tượng người đọc, nói La Fontaine “Chẳng có thơ khơng có nhạc” Hơn ngôn ngữ thể lọa khác, ngơn ngữ thơ với tính cách thứ ngơn ngữ giàu nhịp điệu, phong phú cách hịa âm, tiết tấu, giàu từ láy âm, tượng Trang 104 hình, thứ ngơn ngữ giàu tính nhạc Nhạc tính thơ tạo nên từ nhiều yếu tố nhịp điệu, cách gieo vần, phối thanh…Thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo mang đậm yếu tố nhạc, lời thơ nhẹ nhàng, nhịp thơ êm Với thể thơ lục bát linh hoạt, ngắt nhịp 2/2/2, cách gieo vần lưng âm tiết mở tạo cho thơ giàu tính nhạc, đọc lên nghe nhẹ nhàng, man mác: Anh lịch em mang Thời gian ta dần Mỗi ngày anh vong thân Xin em vui hết phần thời gian ( Lịch blốc) Nếu ngơn ngữ hình ảnh yếu tố song hành âm điệu yếu tố đồng hành với tính nhạc Nói cách hình ảnh, ngơn ngữ sợi dây đàn nhạc tính âm điệu cung bậc âm ngân lên từ sợi dây đàn Việc kiến tạo âm điệu thơ kiến tạo nhạc tính Và âm điệu cầu nối thơ với người đọc, dẫn dụ người đọc vào giới màu nhiệm thơ ca Các câu thơ sau “đầy nhạc” tập trung dày đặc nguyên âm mở phụ âm vang tạo âm điệu cho thơ: Đất trắng vận vào thành mây trắng Nguyễn đời hóa thành vân Hồn rừng cũ làm khoai sắn Con tốt sang sông lần (Nhớ Nguyễn Trọng Oánh) Sự trùng điệp ngôn ngữ thơ thể dùng vần, điệp từ, ngữ điệp cú pháp Chúng có tác dụng phương tiện kết dính dịng thơ lại với thành đơn vị thống nhất, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho trí nhớ vừa tạo nên vẻ đẹp trùng điệp cho ngơn ngữ thơ: Khơng có trời cao, không đất sâu Không không kết thúc, ban đầu Không trăng ấy, không người Không biết đời đặt đâu? (Không) Trang 105 Ở Nắng mưa, mưa nắng, nhạc điệu thơ vang lên thật lạ thật hay Cách tạo nhịp thơ thật nhẹ nhàng, thoát thật êm ái, du dương, thể tình yêu thiên nhiên tình u đơi lứa thật gợi tình: Nắng trộn vào mưa, mưa trộn nắng Trời đất mà tóc muối tiêu Ngày trộn vào đêm, năm trộn tháng Anh trộn vào em hết điều ( Nắng mưa, mưa nắng) Nói đến yếu tố tạo tính nhạc cho thơ phải kể đến vai trò nhịp điệu Maiacovki khẳng định: “Nhịp điệu sức mạnh bản, lượng câu thơ” “Câu thơ vần có dun mà chí lời, ý dở, nhà thơ quyến rũ người nghe nhịp điệu cân đối.” (Isokrate) Theo giáo sư Hà Minh Đức: “Nhịp điệu kết chuyển động nhịp nhàng, lặp lại đặn âm thơ” Nhịp thơ dài, ngắn, đọc lên nhanh hay chậm phụ thuộc vào trạng thái cảm xúc: Con người / gặp tiên Ở lâu / quỷ / người quên phận người (Đồng loại) Dòng thơ cắt theo nhịp 2/4 2/2/4 đặn nhịp đổi thay lòng người Nhịp thơ nhịp cảm xúc, cảm nhận Như nhịp điệu thơ khơng đơn hình thức mà yếu tố góp phần biểu khía cạnh tinh vi đời sống tình cảm người Trong thơ ca cổ điển thường bị gị bó niêm luật, đối…nên tính nhạc thơ cổ điển hạn chế Về phương diện này, nhà thơ Trần Mạnh Hảo tạo nhạc điệu riêng trở thành điệu tâm hồn riêng thi sĩ Đọc thơ Trần Mạnh Hảo, ta bắt gặp âm vang da diết, âm trùng điệp ngân rung, kiểu gieo vần, ngắt nhịp, lựa chọn việc sử dụng nguyên âm phụ âm vang vô tinh tế, mang lại cảm giác du dương ấn tượng cho người đọc Trang 106 3.3.3 Ngơn ngữ thơ có tính hàm súc Đây đặc điểm chung ngôn ngữ tác phẩm văn chương, đặc trưng thể loại mà biểu cách tập trung với yêu cầu cao ngôn ngữ thơ Nếu ngôn ngữ văn xuôi tự ngôn ngữ sống đời thường, chấp nhận lớp từ, biến thái, chiều kích, chí xô bồ, phồn tạp đến cực độ để tái mặt sống, tâm lý người sâu rộng, đa chiều vốn có ngơn ngữ thơ lại mang nặng tính "đặc tuyển" Là thể loại có dung lượng ngơn ngữ hạn chế loại tác phẩm văn học, thơ lại có tham vọng chiếm lĩnh giới Nói Ơgiêrốp: "Bài thơ lượng thông tin lớn diện tích ngơn ngữ nhỏ nhất" Chính hạn định số tiếng câu thơ, thơ buộc người nghệ sỹ phải "thôi xao", nghĩa phải phát huy tư ngôn ngữ để lựa chọn từ ngữ cho tác phẩm Bởi thế, Maiacôpxki gọi lao động nghệ thuật ngôn từ nhà thơ trả chữ với với giá cắt cổ: “Làm thơ cân phần nghìn milligram quặng chữ” Nhà thơ Chế Lan Viên quan niệm: “Thơ đúc”, “thơ địi đúc để phút nỗ tiếng sét” Vì vậy, tính hàm súc hiểu khả ngơn ngữ miêu tả tượng sống cách đọng, lời mà nói nhiều ý, ý ngơn ngoại Đây cách dùng từ cho đắt nhất, có giá trị biểu cao Do quy mô tác phẩm, thơ ca thường sử dụng từ ngữ "tiết kiệm" Hàm súc có nghĩa phải xác, giàu hình tượng, có tính truyền cảm thể cá tính người nghệ sỹ Định lượng số tiếng thơ tiền đề tạo xuất với mật độ dày đặc phương tiện nghệ thuật thơ so với văn xuôi Nhiều lúc, thơ, thấy xuất lúc phương tiện tu từ khác nhau, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá, tượng trưng, điệp từ, điệp ngữ Thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo hàm súc cô đọng mà lan tỏa chạm đến trái tim bao độc giả Nhiều thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo gói gọn mười sáu từ lại gợi bao điều ẩn đằng sau câu chữ: Đừng hỏi đâu Bác đen, tơi bạc Ai chưa biết Trang 107 Thì tìm tơi, bác (Lời hai sợi tóc) Hay tác giả miêu tả hành trình kiếm ăn vất vả vạc vô hàm súc, vỏn vẹn có từ mà khái quát gian nan vạc đồng thời nói lên nhọc nhằn người trình mưu sinh: Đừng trách vạc Sao mày ăn đêm Chao ôi đồng đất Ban ngày nêm (Vạc) Cô đọng để hàm súc “người làm thơ biết dùng im lặng; tức biết viết cách hàm súc” [101, 35] Hàm súc tới dư ba, chữ hết ý tình cịn mãi, làm cho tâm trạng người đọc thổn thức trăn trở với nhà thơ Bằng hình ảnh so sánh hóm hỉnh, nhà thơ Trần Mạnh Hảo mang đến cho ta cảm giác suy tư bao điều: Ngày trâu ăn thật nhiều Đêm nằm nhai lại Ta chửa ăn Sao ngồi nghiền ngẫm mãi? (Nhai lại) Phần lớn thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo cô đọng hàm súc mang tính triết lý cao Hơn nữa, chất thơ tứ tuyệt ngắn gọn mà lời thơ Trần Mạnh Hảo lại ngắn gọn, súc tích vơ Thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo thời đại đáp ứng tinh thần thơ tứ tuyệt đại hậu đại Đúng Xuân Diệu nói: “Tứ tuyệt thể thơ khó, phải tập trung, hàm súc cần có sáng tạo bất ngờ, uẩn khúc bốn câu” 3.3.4 Ngơn ngữ thơ có tính truyền cảm Tính truyền cảm đặc trưng chung ngôn ngữ tác phẩm văn chương, tác phẩm văn học sản phẩm cảm xúc người nghệ sĩ trước cảnh đời, cảnh người, trước thiên nhiên Cho nên, ngôn ngữ tác phẩm văn chương phải biểu cảm xúc tác giả phải truyền cảm xúc tác giả đến Trang 108 người đọc, khơi dậy lòng người đọc cảm xúc thẩm mĩ Tuy nhiên, đặc trưng thơ tiếng nói trực tiếp tình cảm, trái tim nên ngơn ngữ thơ ca có tác dụng gợi cảm đặc biệt “từ trái tim đến trái tim” Nếu nhà văn dùng ngôn ngữ để thuyết minh, miêu tả, nhắn nhủ, giải thích nhà thơ dùng ngơn ngữ để truyền cảm Cụ thể, tính truyền cảm ngơn ngữ nghệ thuật thể chỗ làm cho người nghe (đọc) vui, buồn, yêu thích, người nói (viết) Sức mạnh ngơn ngữ nghệ thuật tạo hoà đồng, giao cảm, hút, gợi cảm xúc cho người đọc Năng lực gợi cảm xúc ngơn ngữ nghệ thuật có nhờ lựa chọn ngơn ngữ để miêu tả, bình giá đối tượng khách quan (truyện kịch) tâm trạng chủ quan (thơ trữ tình) Ngơn ngữ thơ thường giàu hình ảnh, có khơng có hình ảnh mà có sức hấp dẫn lạ thường, cảm thơng sâu sắc với số phận, hồn cảnh người Ngôn ngữ thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo giàu tính truyền cảm, nhiều thơ tưởng chừng đọc giả khóc, cười tác giả, tác giả cảm nhận sống, chiêm nghiệm giới hết thấy tác phẩm: Nhớ mẹ nhiều nói Trưa vắng trời sâu thẳm tiếng gà Con bạc tóc cịn thơ ấu Tiếng gà xưa gáy oa oa (Tiếng gà trưa) Những thơ viết mẹ nhà thơ Trần Mạnh Hảo thường làm cho người đọc day dứt, lẽ thấy bóng dáng thổn thức mẹ đặc biệt không gần mẹ mẹ xa rồi: Con không vạt cỏ tươi Cỏ làm chăn đắp ấm mộ Người Mẹ nuôi chưa nuôi cỏ Báo hiếu mẹ cỏ (Cỏ báo hiếu) Những thơ tác giả viết quê hương hay tuổi thơ lay động lịng người: Thống gặp hoa anh đào, Nhớ chuối sau nhà, Không đề, Mưa phùn, Trang 109 Hỏi…Hay thơ tác giả viết xứ Huế mộng mơ khiến cho nơn nao ngóng vọng với Huế: Sông Hương lặng lẽ tham thiền Huế mơ mộng, Huế chùa chiền, Huế thơ Ngự Bình thương núi bơ vơ Chôn chân đứng đợi trở ( Cảm tác Huế) Lời thơ thường lời đánh giá trực tiếp thể quan hệ chủ thể với đời Là lời đánh giá trực tiếp, thể tâm trạng lựa chọn từ ngữ, phương thức tu từ thơ nhằm làm cho nội dung cảm xúc, thái độ đánh giá, đồng cảm phê phán, ca ngợi trở nên bật: Cứ ngỡ tìm ta tĩnh lặng Chao ôi, đêm lắng hết thôn làng Chợt đâu rơi vắng Nghe giật tiếng vang ( Động Tĩnh) Ngồi ra, tính biểu cảm ngôn ngữ thơ nằm chất thể loại Thơ hình thức giao tiếp đặc biệt: Từ trái tim đến trái tim Có nhiều hình thức biểu cảm: Biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp Thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo thể đắt: Biểu cảm trực tiếp: Nhớ em từ gót chân lên trán Đến sáng mà chưa kịp nhớ tay… Biểu cảm gián tiếp: Mùa xuân đâu phụ lòng củi Cành đứt lìa thân nụ ịa Nhà thơ dùng hình ảnh, hình tượng vẽ nên tranh đời sống, thiên nhiên để khơi gợi người đọc cảm xúc tương đồng Gợi ý, gợi cảm bí thơ phương Đông Trang 110 KẾT LUẬN Trong tiến trình lịch sử văn học Việt Nam từ thời trung đại đến thời đại có nhiều nhà thơ sử dụng thể thơ tứ tuyệt, dường tâm huyết thủy chung bền bỉ đến ngày hơm có Trần Mạnh Hảo Trong nhà thơ đương thời chuyên tâm sáng tác thể thơ tự do, thơ văn xi Trần Mạnh Hảo mặn mà với thể thơ khó bậc Về phương diện nội dung tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo có nhìn đa diện thiên nhiên, người sống Ông bao quát đề tài sống từ vấn đề bình dị đến vấn đề có ý nghĩa triết lý nhân sinh Thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo góp phần to lớn vào miêu tả phản ánh sống với cung bậc cảm xúc tâm hồn người Về phương diện nghệ thuật, thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo có nhiều nét độc đáo sáng tạo Giọng điệu thơ đa dạng phong phú, hình ảnh thơ giản dị mà dung chứa nhiều tư tưởng triết lý, ngôn ngữ thơ giàu cảm xúc, mộc mạc chân thành… Thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo có hịa quyện nội dung hình thức nghệ thuật Qua hình thức mà nội dung biểu ngược lại Với 176 tứ tuyệt tập thơ tên mình, Trần Mạnh Hảo góp phần khẳng định thể tứ tuyệt “lên đường” hứa hẹn nhiều hi vọng, nhiều thành tựu thể loại Trang 111 A TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hải Anh (2001), Tứ tuyệt Lý Bạch- Phong cách thể loại, Luận văn Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề Thi pháp học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử (2001), Dẫn luận Thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử (Dịch) (1979), Tư tưởng văn học Trung Quốc buổi giao thời cổ xưa trung cổ, Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Phương Đông, Mát- cơ- va Aristote: Nghệ thuật thơ ca- NXB Văn hóa- Hà Nội- 1964 Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển Văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX), NXB Giáo dục, Hà Nội Bùi Văn Nguyên- Hà Minh Đức: Thơ ca Việt Nam- Hình thức thể loại- NXB Khoa học xã hội- Hà Nội 1983 Cao Công Hữu, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường- NXB Văn học – Hà Nội Nguyễn Sĩ Đại (1996), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, NXB văn học- Hà Nội 10 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục- Hà Nội 11 Lam Giang (1970), Hồn thơ nước Việt, NXB Sài Gịn 12 Tản Đà (1935), “Bình thơ Qch Tấn” 13 Nguyễn Đình Chú, Trần Thị Lệ Thanh (2003), Thử tìm nguyên nhân tồn thơ Đường luật kỷ XX, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 14 Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Mai Ngọc Chữ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, NXB Văn hóa- thơng tin 16 Dương Quảng Hàm: Văn học Việt Nam- Trung tâm học liệu Bộ giáo dục- 1968 17 Dương Quảng Hàm (1958), “ Các thể văn Tàu ta Thi pháp tàu âm luật ta”, Việt Nam văn học sử yếu, Quốc gia giáo dục xuất bản- Sài Gòn Trang 112 18 Hà Minh Đức: Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại- NXB Giáo dục – 1997 19 Hà Minh Đức (1995), tuyển tập nghiên cứu văn học Việt Nam đại, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, NXB Thuận Hóa, Huế 21 Trần Trọng Kim (1950), Đường thi, NXB Tân Việt 22 Lưu Trọng Lư (1976), “ Phong cách thơ Bác Hồ”, Văn nghệ 23 Phương Lựu (1992), “ Thơ Bác với thơ Đường”, Văn nghệ 24 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Đặng Thai Mai (1961), “ Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung Quốc”, Nghiên cứu văn học 26 Lạc Nam Phan Văn Nhiễm (1993), Tìm hiểu thể thơ, NXB Văn học- Hà Nội 27 Lê Đức Niệm (1993), Thơ Đường, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Khắc Phi (1999), Thơ văn cổ Trung Hoa- Mảnh đất quen mà lạ, NXB Giáo dục- Hà Nội 29 Ngô Văn Phú (2001), Thơ Đường Việt Nam, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Nguyễn Hữu Sơn (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Vũ Văn Sỹ (1999), Về số đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Quốc Siêu (2001), Thơ Đường bình giải, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 34 Nhữ Thành (1982), Thử tìm hiểu tứ thơ thơ Đường”, Văn học 35 Quách Tấn (1998), Thi pháp thơ Đường, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 36 Đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt Quách Tấn- Luận văn thạc sĩ Lê Hồng Phong- Vinh 2010 37 Phạm Đình Tân (1963), “ Thi sĩ Quách Tấn”, Văn đàn 38 Trần Thị Hằng, Thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên- Luận văn thạc sĩ -Vinh 2010 Trang 113 39 Đoàn Trọng Huy (1995), Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên- NXB Đại học sư phạm Hà Nội 40 Võ Văn Luyến, Một số đặc điểm thơ tứ tuyệt Việt Nam đại- Luận văn thạc sĩ- Huế 2001 41 Trần Mạnh Hảo, Đôi điều thơ tứ tuyệt- https://kontumquetoi.com 42 Trần Mạnh Hảo, Cuộc chiến khôn nguôi- http://cuocchien.blogspot.com/ 43 Trần Mạnh Hảo, Mượn dấu thời gian- https://phannguyenartist.blogspot.com 44 Trần Mạnh Hảo: Thơ phản thơ- Nxb Văn học- Hà Nội- 1997 45 Nguyễn Đông A- Thơ Trần Mạnh Hảo qua phê bình- https://kontumquetoi.com 46 Nguyễn Trọng Tạo, Người lưu danh cho thơ ca- http://nguyentrongtao.info/ 47 Kiều Văn, Thơ tình tứ tuyệt, NXB Đồng Nai 48 Trúc Thông (1990), “Đọc lại thơ Tứ tuyệt Chế Lan Viên”, Văn nghệ 49 Võ Văn Luyến (2001), Nguồn gốc trình Việt hóa thơ tứ tuyệt- Văn nghệ 50 Lê Đình Kỵ(1969), Đường vào thơ, Nxb Văn học 51 Mã Giang Lân (1996), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 52 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 53 Mã Giang Lân (2001), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975- 2000, Nxb Hội Nhà văn 54 Mã Giang Lân(2009), “Nhịp điệu thơ hôm nay”, http://docs.google.com/viewer 55 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 56 Nguyễn Đức Quyền (1989), Những vẻ đẹp thơ, Nxn Nghĩa Bình 57 Hoài Thanh- Hoài Chân (2003), Thi nhân Việt Nam 1932-1941, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Trúc Thông (1990), “ Đọc lại Tứ tuyệt Chế Lan Viên”, Văn nghệ,(51) 59 Tạp chí: Tài Hoa Trẻ số: 35, 36- 1997 60 Trần Thị Mai Nhi: Văn học đại văn học Việt Nam- giao lưu gặp gỡ-Nxb Văn học- 1994 ... loại thơ tứ tuyệt vấn đề đặc trưng thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo - Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo phương diện nội dung - Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt Trần Mạnh. .. tuyệt vấn đề chung thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo Chương Đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo – từ phương diện nội dung Chương Đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo – từ phương... thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo Thực tế thơi thúc chúng tơi nghiên cứu thơ tứ tuyệt Trần Mạnh Hảo, bước đầu tìm hiểu mạch thơ, hình thức thơ, ngơn ngữ, hình ảnh thơ, triết luận thơ tứ tuyệt Trần Mạnh

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan