1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối liên hệ của các cuộc cách mạng trong sản xuất vật chất và khoa học tự nhiên

109 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ LIÊN MỐI LIÊN HỆ CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TRONG SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Triết học Mã ngành: 60.22.03.01 Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ LIÊN MỐI LIÊN HỆ CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TRONG SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Triết học Mã ngành: 60.22.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Anh Tuấn Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Các kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn có xuất xứ rõ ràng Học viên Nguyễn Thị Liên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tất người Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Anh Tuấn – người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình học tập nghiên cứu Thầy truyền đạt cho em kiến thức, phương pháp quan trọng tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học để em hồn thành luận văn Thứ hai, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể Thầy, Cô giáo Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong chặng đường dài vừa qua, Thầy Cô luôn tạo dựng cho chúng em tảng tri thức vững chỗ dựa tinh thần để ngày hơm chúng em chắp bút, nghiên cứu khoa học Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu lắng tới gia đình, bạn bè anh chị em đồng nghiệp ủng hộ, động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu CHƢƠNG NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT LIÊN HỆ GIỮA SẢN XUẤT VÀ KHOA HỌC 1.1 Quá trình phát triển sản xuất vật chất 1.1.1 Sản xuất vật chất cải biến thực tiễn tự nhiên 1.1.2 Logic khách quan phát triển sản xuất vật chất 12 1.1.3 Tính bị định kép phát triển sản xuất vật chất 19 1.2 Sự phát triển khoa học tự nhiên 26 1.2.1 Khoa học tự nhiên phản ánh giới tự nhiên qua lăng kính thực tiễn 26 1.2.2 Các cách mạng theo chiều rộng chiều sâu khoa học tự nhiên 31 1.2.3 Cơ sở thực tiễn cho nảy sinh khoa học lý thuyết 35 Tiểu kết chƣơng 44 CHƢƠNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TRONG SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ CÁCH MẠNG TRONG KHOA HỌC TỰ NHIÊN 45 2.1 Các dấu mốc lịch sử chủ yếu cách mạng sản xuất vật chất khoa học tự nhiên 45 2.1.1 Sự hình thành cách mạng phong cách tư khoa học từ thời kỳ Hy Lạp cổ đại đến kỷ XVII 45 2.1.2 Cuộc cách mạng phương thức công nghệ sản xuất vật chất kỷ XVIII 57 2.1.3 Sự kết hợp khoa học tự nhiên với sản xuất vật chất kỷ XVIII - XIX 64 2.2 Sự kết hợp chặt chẽ sản xuất vật chất khoa học tự nhiên giai đoạn 70 2.2.1 Cuộc cách mạng phong cách tư khoa học đầu kỷ XX 70 2.2.2 Cuộc cách mạng phương thức công nghệ sản xuất vật chất kỷ XX 76 2.2.3 Sự kết hợp khoa học tự nhiên sản xuất 82 Tiểu kết chƣơng 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới năm đầu kỷ XXI bước vào thời kỳ chuyển biến mạnh mẽ, “một đau đẻ” dội, đấu tranh liệt cũ Đó chuyển tiếp mang tính tồn cầu từ xã hội cơng nghiệp sang xã hội trí tuệ, gắn liền với vấn đề sản xuất vật chất, khoa học - công nghệ đại hoá xã hội Là năm sâu kén, phát triển có tính bùng nổ lực lượng sản xuất năm gần tác động cách mạng khoa học kỹ thuật đại làm biến đổi sâu sắc kinh tế giới, tạo bước ngoặt lịch sử phát triển lồi người, hình thành kinh tế tri thức Nếu cách mạng khoa học kỹ thuật trở thành điểm tựa, làm đòn bẩy cho phát triển lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa, đưa chủ nghĩa tư tiến dần lên nấc thang cao hơn, với hình thức hồn thiện hơn, thích ứng với điều kiện sản xuất xã hội cách mạng khoa học kỹ thuật đem lại xã hội đại, phát triển vũ bão khoa học - kỹ thuật - công nghệ xố nhồ ranh giới lao động thể lực lao động trí óc Giờ đây, thực tiễn sản xuất trở thành mảnh đất màu mỡ, ươm trồng sáng kiến khoa học; Lao động thai nghén nên khoa học kỹ thuật; khoa học kỹ thuật hoàn thiện hình thức, làm phong phú nội dung lao động, sáng tạo loại hình lao động trình độ cao Nằm dịng chảy chung đó, vấn đề quan trọng nghiệp xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta điều kiện triển khai mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ đại hội nhập quốc tế vấn đề chủ động thực cách mạng phù hợp với tính quy luật khách quan nảy sinh phát triển Vấn đề giải hiệu trường hợp chủ thể quản lý (chủ thể sáng tạo, chủ thể vận dụng ) có lý luận tốt mối liên hệ biện chứng cách mạng khoa học cách mạng kỹ thuật nói chung thời đại làm điểm tựa Các cách mạng thường trình độc lập tương hợp thành trình cách mạng khoa học - kỹ thuật Đến lượt mình, việc xây dựng nắm bắt lý luận lại cần phải dựa hiểu biết tốt mối liên hệ lẫn cách mạng phát triển lịch sử sản xuất vật chất với khoa học tự nhiên Chỉ có sở lý thuyết tổng quát biện chứng sản xuất vật chất khoa học tự nhiên, kiểm chứng tồn tiến trình lịch sử nhân loại hiểu xây dựng lý thuyết chuyên biệt, cụ thể, đắn, khách quan cách mạng khoa học kỹ thuật đại Từ tìm quy luật tất yếu phát triển khoa học - công nghệ vốn vấn đề cấp thiết, có tính thời đại quốc gia nhằm phát huy tiềm đất nước, thúc đẩy kinh tế - xă hội phát triển Hơn nữa, vấn đề biện chứng sản xuất vật chất khoa học tự nhiên hạt nhân cốt lõi biến động quan niệm triết học chung mối quan hệ “thực tiễn” “nhận thức chân lý” Khi hiểu cách đắn vai trò yếu tố mối quan hệ biện chứng chúng, để thấy tác động song hành, nhịp nhàng bước tiến sản xuất với bước chuyển khoa học người “cải tạo giới” theo chiều hướng tích cực Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề “Mối liên hệ cách mạng sản xuất vật chất khoa học tự nhiên” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Theo dòng chảy lịch sử, vấn đề khoa học tự nhiên, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng khoa học - công nghệ với lịch sử vấn đề sản xuất vật chất nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu nhiều giác độ khác Đầu tiên, kể đến nhóm tác phẩm kinh điển C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin mà điển hình hai cơng trình Tư [32] Biện chứng tự nhiên [31] Bằng quan niệm, luận thuyết mình, nhà kinh điển đề cập đến vấn đề sản xuất vật chất, khoa học tự nhiên, mâu thuẫn nội xu hướng phát triển Đặc biệt, C Mác cịn ưu dành hẳn dung lượng số trang lớn để bàn máy móc đại cơng nghiệp, đó, “sự phát triển máy móc” Người đặc biệt trọng, coi xuất phát điểm vận hành kinh tế tư chủ nghĩa Song hành với tác phẩm để đời Mác, Ăngghen với xấp thảo vội vàng khái qt tồn tính biện chứng tự nhiên, thành tựu khoa học tự nhiên đưa nhiều dự đoán GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn nhận xét: Thật tiên đoán thiên tài khẳng định thành tựu tuyệt vời Đây sở đáng tin cậy để từ tác giả triển khai luận văn Tiếp theo, phải nói đến nhóm tác phẩm chuyên sâu bàn cách mạng khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ tác giả nước ngồi, dịch sang tiếng Việt sách X.V Sukhardin, (1979), Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đại [42]; Tìm hiểu cách mạng khoa học kỹ thuật (1978) A Guxarov B Rađaev viết [17] hay sách Khoa học năm 2000 [25] B G Kuznetxôv, (1976) Lâm Quỳnh Linh Anh dịch nhiều cơng trình mang tính hành lang khác Dưới nhãn quan lịch sử học giả nước ngoài, cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ giới tái góc nhìn phân tích, tổng hợp, logic lịch sử Thế cầu nối đến cách mạng sản xuất khởi điểm từ khoa học tự nhiên lại chưa đề cập đến cách thỏa đáng Chung tay giải vấn đề này, Việt Nam có nhiều tác gia tâm huyết nghiên cứu khẳng định thành nghiên cứu đứa tinh thần Khơng thể khơng kể đến nhóm cơng trình PGS TS Nguyễn Như Hải, (2013), Tương tác khoa học [20]; Bộ Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường ấn hành cơng trình Khoa học công nghệ giới: Kinh nghiệm định hướng chiến lược năm 2002 [4]; cơng trình chun sâu tập thể tác giả Lê Hữu Nghĩa Phạm Duy Hải (1998): Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học - công nghệ [38] hay Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật kỷ 20 [26] tác giả Đinh Ngọc Lân (1976)… Các ấn phẩm khoa học kể tiếp nối dòng chảy lịch sử giới, luận bàn cách mạng từ khoa học tự nhiên khoa học, kỹ thuật, công nghệ sản xuất tảng tương tác thay đổi đời sống vật chất đời sống tinh thần Không có tham vọng giải mảng đề tài to lớn báo ngắn, đăng tạp chí khoa học có cơng giải mắt xích nhỏ chuỗi dây chuyền sản xuất, kỹ thuật khoa học tự nhiên Gần gũi với mảng đề tài viết Vũ Văn Viên (1977), Về tiến triển phong cách tư khoa học tự nhiên [52]; tác giả Lê Huy Thực (2003) với viết Về luận điểm “Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp” [45] hay gián tiếp cơng trình Về hậu tiêu cực thách thức cách mạng khoa học - công nghệ đại [49] viết Phạm Thị Ngọc Trầm (2000) Mỗi viết giải vấn đề tên gọi mang dấu ấn riêng, riêng tạo thành nét chung trở thành mơ hình lý luận cho tác giả tham khảo nghiên cứu vấn đề luận văn Nhìn chung, cơng trình mang tính chun khảo sâu nghiên cứu, phân tích đến giai đoạn thai nghén phát triển cách mạng khoa học tự nhiên, đưa cách hiểu khoa học, mạng khoa học vạch ra, tức sử dụng thành tựu cách mạng theo chiều sâu trước khoa học điều kiện cho khởi đầu triển khai cách mạng phương thức công nghệ sản xuất, đến lượt cách mạng khoa học lại gây cách mạng khoa học theo bề rộng phù hợp với đặc thù Hơn nữa, việc sử dụng thành tựu cách mạng theo chiều sâu trước với tư cách điều kiện triển khai bước ngoặt phương thức công nghệ sản xuất xác định logic khách quan phát triển sản xuất vật chất đường bước ngoặt Chỉ có theo nghĩa chế định cách mạng kỹ thuật chung đại cách mạng theo chiều sâu đầu kỷ XX hợp lý nói rằng, cách mạng đại kỹ thuật “được gây ra” cách mạng khoa học Trong kiện tụt hậu khoa học đại so với chín muồi sản xuất vật chất đại vấn đề địi hỏi khơng việc khai triển nghiên cứu lĩnh vực khoa học tồn mà phải tạo lập thêm lĩnh vực xu hướng nhận thức khoa học hẳn, chứng tỏ rằng, chế định đó, vận dụng rộng rãi thành tựu phát triển vượt trước thực tiễn khoa học nửa đầu kỷ XX hồn tồn khơng phải mặt cách mạng khoa học - kỹ thuật đại Nó cịn có mặt thứ hai mang tính chất khác hẳn nguyên tắc Mặt thứ hai cách mạng khoa học - kỹ thuật đại xây dựng hệ thống khoa học hệ thống nhận thức khoa học tạo lập thực thiếu khả mang lại tri thức cần thiết để giải loạt vấn đề rộng lớn việc chuyển sản xuất giới hóa thành tự động hóa Sự kết hợp đại khoa học với sản xuất sở tự động hóa địi hỏi khơng ứng dụng mang tính sản xuất tri thức thu khuôn khổ hệ thống khoa học có mà cịn phải tìm kiếm thứ tri thức khoa học vốn nhận khuôn khổ mơn khoa học có 89 Sự phụ thuộc hoàn toàn việc giải vấn đề tự động hóa tồn cách mạng kỹ thuật chung đại vào phát triển tương ứng khoa học dẫn tới việc, nội dung vấn đề “tham dự” vào nhận thức khoa học với tư cách nhân tố xác định nội dung tri thức khoa học mà khoa học cần vạch để giải vấn đề thực tiễn Và tự động hóa trước hết gắn với việc chế tạo thiết bị kỹ thuật hẳn nguyên tắc – thiết bị tự động thơng tin - điều khiển trước hết thúc đẩy phát triển nghiên cứu ứng dụng hướng đến việc làm rõ khách thể nhận thức khoa học nguyên tắc hệ thống để tiếp nhận, xử lý, lưu giữ sử dụng thơng tin q trình điều khiển Các nhiệm vụ tự động hóa, trước tiên tạo q trình sơi động xuất môn khoa học vốn cách hay cách khác gắn với việc khám phá tính quy luật cấu trúc vận hành tiểu hệ thống thơng tin - điều khiển khác Nói riêng, áp lực nhiệm vụ đó, nói chung khái quát, phù hợp với mở rộng móng thực tiễn khoa học đại vốn có sở bước chuyển từ giới hóa sang tự động hóa, mà thời diễn q trình sơi động xây dựng đơn ngun tầng cao tịa nhà khoa học hồnh tráng Như nhiều nhà nghiên cứu nhận xét, ngày tổ hợp rộng lớn khoa học phát triển với tốc độ nhanh Chúng nghiên cứu hệ thống thơng tin - điều khiển có tính vật chất khác nhau: sinh học, kỹ thuật xã hội Hơn nữa, áp lực nhiệm vụ tự động hóa tồn tổ hợp khoa học tiến đến giữ vai trò thủ lĩnh khoa học tự nhiên Đó sinh học - khoa học thực trải qua đổi mang tính cách mạng, lẽ thiếu cách mạng nghiên cứu hệ thống sinh học khơng thể giải nhiệm vụ tự động hóa gắn với việc tạo lập hệ thống sinh học điều khiển 90 Tóm lại, cách mạng đại phương thức công nghệ sản xuất - tự động hóa gây cách mạng theo chiều sâu (lần thứ ba lịch sử) tương ứng với khoa học tự nhiên Bản chất cách mạng xây dựng tòa nhà khoa học tương thích với móng thực tiễn mà có tiến trình sở tự động hóa Tịa nhà khơng vật lý vi mơ mà trở thành thủ lĩnh khoa học tự nhiên khoảng nửa đầu kỷ XX, mà điều khiển học sinh học Việc xây dựng tịa nhà kèm với việc vạch yếu tố phong cách tư khoa học điều khiển - sinh học Và tính quy luật xem xét mối liên hệ logic lịch sử cách mạng theo bề rộng chiều sâu khoa học cho phép kết luận, việc vạch thảo hoàn tất thiết lập phong cách tư trải qua giai đoạn kết thúc tự động hóa sản xuất, tri thức tích lũy tiến trình cách mạng khoa học theo bề rộng đại, cho phép phục vụ nhu cầu giai đoạn kết thúc tự động hóa mà khơng cần triển khai rộng rãi nghiên cứu khoa học lần lại có độc lập tối đa có thể, khơng q phụ thuộc vào tính tất yếu phải giải nhiệm vụ thực tiễn Khi khoa học có khả (trên đường phát triển theo logic nội mình) thực bước đột phá lý thuyết siêu hạng vào lĩnh vực giới vật chất mới, thực vào đầu kỷ XX Và cú đột phá xác xác định trước nói chung chỉnh thể móng thực tiễn khoa học mà sở sản xuất tự động hóa phát triển cao xác lập, tựa cú đột phá vào giới vi mô đầu kỷ XX định trước giới hóa sản xuất phát triển cao Vậy là, cách mạng khoa học - kỹ thuật đại kết hợp khoa học với sản xuất gia tăng mức độ phụ thuộc phát triển khoa học vào logic phát triển khách quan sản xuất vật chất vốn bao gồm, 91 mặt, sử dụng thực tiễn rộng rãi thành tựu cách mạng khoa học theo chiều sâu lần thứ ba phát triển khoa học đến tận kỷ XX (chủ yếu theo logic nội nhận thức khoa học) mặt khác kiến thiết từ kỷ XX tòa nhà khoa học hẳn phù hợp với logic riêng cải biến móng thực tiễn trước khoa học (sản xuất giới hóa) thành tảng thực tiễn hẳn (sản xuất tự động hóa) Mặt thứ cách mạng khoa học - kỹ thuật dạng tuyệt đối hóa ghi nhận quan điểm nêu bị quan điểm cho chất nó, thực biểu triển khai thực cách mạng đại phương thức công nghệ sản xuất - tự động hóa Cịn mặt thứ hai cách mạng khoa học - kỹ thuật vốn chất cách mạng theo bề rộng diễn lại nhà nghiên cứu ý đến Nói chung tổng thể, với tư cách cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng đại khoa học kỹ thuật cách mạng theo bề rộng khoa học gây cách mạng đại phương thức công nghệ sản xuất vật chất triển khai theo logic khách quan cách mạng kỹ thuật chung Tóm lại, mơ tả tranh chung mối liên hệ cách mạng sản xuất vật chất nhận thức khoa học tiến trình phát triển lịch sử chúng sau: Cách mạng lực lượng sản xuất vật chất phá hủy phương thức sản xuất thị tộc - nguyên thủy, bình diện nhận thức luận kèm với cải biến cách mạng theo bề rộng nhận thức thực tiễn thành nhận thức khoa học Đó cách mạng theo bề rộng nhận thức mà chất xây dựng tòa nhà khoa học lịch sử tương ứng với phát triển sản xuất vật chất xã hội phân chia giai cấp thay chế độ công xã thị tộc - nguyên thủy 92 Khoa học trừu tượng xuất mối liên hệ không tách rời với phát triển thực tiễn người Hy Lạp cổ đại (hệ thống tư lý luận tri thức lý luận họ) tất yếu, trình độ chinh phục sản xuất thực tiễn giới, bắt đầu triển khai tách rời hoàn toàn thực tiễn Sự phát triển khoa học theo quy luật riêng (trong khuôn khổ định trước chủ yếu sở kỹ thuật khoa học) kết thúc cách mạng khoa học theo chiều sâu lần thứ nhất, mà chất chuyển hóa tịa nhà khoa học thành hệ thống lý luận khoa học, lịch sử, vạch thảo phong cách mặt lịch sử nhận thức riêng khoa học Ngay tiến trình cách mạng theo chiều sâu lần thứ nhất, nguyên tắc thu nhận tri thức khoa học có khả thực chức làm điều kiện cần cho cách mạng phương thức công nghệ sản xuất vật chất mà đặc thù xác định mâu thuẫn phương thức trước sản xuất – phương thức dụng cụ thủ cơng hóa Trong tiến trình tiến hóa khoa học sở móng mà chất, lớn lên khoa học Hy Lạp cổ đại, xuất mâu thuẫn nội dung mới, rộng nhận thức khoa học với hình thức, phương pháp, sở logic cũ vốn vạch thảo tiến trình cách mạng khoa học chung theo chiều sâu lần thứ Kết diễn cách mạng khoa học chung theo chiều sâu lần thứ hai kết thúc vào kỷ XVII chất vạch thảo phong cách nhận thức khoa học phù hợp với móng thực tiễn khoa học có sở phương thức công nghệ dụng cụ thủ công sản xuất vật chất, lẫn với nội dung mới, rộng tri thức khoa học cấu thành nên tòa nhà khoa học xây dựng móng khoảng kỷ XVI - XVII 93 Vào kỷ XVIII, mâu thuẫn riêng phương thức công nghệ dụng cụ thủ cơng sản xuất vật chất chín muồi đầy đủ gây bước ngoặt lực lượng sản xuất sản xuất Bản chất bước ngoặt giới hóa, thay lao động bắp người kỹ nghệ khí chuyển hóa sở ngun tắc tồn đa dạng q trình vật lý vĩ mô, sức mạnh tượng tự nhiên thành “những kẻ tham gia sản xuất vật chất” Tương ứng với mở rộng móng thực tiễn khoa học vốn diễn sở sử dụng (với tư cách điều kiện cần mở rộng đó) tồn tri thức khoa học tự nhiên vô vốn sản sinh tiến trình cách mạng khoa học kỷ XVII, từ kỷ XVIII đến kỷ XIX diễn mở rộng cách mạng khoa học bề rộng Sự mở rộng cách mạng khoa học chung theo bề rộng lần thứ hai thực theo logic riêng cải biến sản xuất vật chất tay chân thành giới hóa Từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, lần khoa học lại có khả bước lên đường phát triển chủ yếu theo logic riêng Kết phát triển cách mạng khoa học theo chiều sâu lần thứ ba, xác lập phong cách tư xác suất, mà chất thay phong cách nhận thức khoa học cũ cải tổ sở tồn hệ thống tri thức khoa học tạo móng thực tiễn sản xuất vật chất giới hóa Từ đầu kỷ XX, khoa học lại phát triển theo quy luật riêng Sự phát triển mở rộng tòa nhà khoa học mà “bộ khung sườn” lý thuyết cịn lại khơng đổi - phong cách tư khoa học vạch thảo tiến trình cách mạng theo chiều sâu đầu kỷ XX Trong tiến trình cách mạng theo chiều sâu lần thứ ba sở nó, khoa học sản sinh tri thức mà chưa thể tìm thấy áp dụng thực tiễn phạm vi phương thức sản xuất vật chất 94 giới hóa xác tiến trình sở cách mạng theo chiều sâu lần thứ hai kỷ XVII sản sinh tri thức mà khơng có khả ứng dụng thực tiễn khuôn khổ phương thức sản xuất vật chất dụng cụ thủ công Tuy nhiên, vào kỷ XX, phương thức sản xuất vật chất giới hóa chín muồi, mâu thuẫn đặc thù địi hỏi phải chuyển sang phương thức cơng nghệ sản xuất - tự động hóa Một lần lại diễn cách mạng phương thức sản xuất vật chất mà người tham gia tận mắt chứng kiến Và xác cách mạng phương thức cơng nghệ sản xuất vật chất kỷ XVIII, cách mạng kỹ thuật đại lại khêu gợi cách mạng theo bề rộng tương ứng khoa học, hợp hữu với để trở thành cách mạng khoa học - kỹ thuật thống Tiểu kết chƣơng Loài người đặt cho nhiệm vụ mà họ giải Trên sở phương pháp luận đắn chủ nghĩa Mác cho phép hình thành niềm tin vào phát triển song hành chặt chẽ khoa học sản xuất thời gian Nói cách hình ảnh Ăngghen, “nếu muốn đợi tài liệu cần thiết cho quy luật trở nên khiết có nghĩa tạm đình tìm tịi tư lúc đó, đủ khơng có quy luật” [31, tr 733] Do vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ sản xuất vật chất khoa học tự nhiên lại có ý nghĩa nữa, cho phép không lần chứng minh chân lý chủ nghĩa Mác - Lênin đắn thời đại ngày nay, mà cịn đưa dự báo khoa học nấc thang mối quan hệ hai lĩnh vực Tính dự báo khoa học ngày chứng minh sức mạnh thực tiễn Trong thời đại chúng ta, dự báo khoa 95 học giống tiếp tuyến đường cong điểm, xác định hướng đường cong điểm Khơng có tham vọng đóng vai trị lời tiên tri, thiếu dự báo khơng thể phán khuynh hướng khoa học đại Lịch sử nhân loại kỷ XXI tiếp tục khẳng định nhận định đắn 96 KẾT LUẬN Loài người cần phải trải qua đường dài vạn năm để chuyển từ hình thức nhận thức tiền khoa học sang hình thức nhận thức khoa học Cho đến nay, sống thời đại mà hàng ngày xuất điều kỳ diệu khoa học kỹ thuật Khoa học thâm nhập tất lĩnh vực hoạt động người Nó trở thành nhân tố mạnh mẽ cho phép đạt tới thành tựu to lớn lĩnh vực khác Hiện sống thời đại cách mạng khoa học - cơng nghệ, nên có đầy đủ điều kiện, có đủ “khoảng cách lịch sử” để nhìn nhận đánh giá tượng có ý nghĩa vơ to lớn lịch sử xã hội người tượng khoa học Khơng thể hình dung người đại lại thiếu khoa học sống hàng ngày Khoa học trở thành giá trị quan trọng tới mức, nói, làm chủ khoa học có nghĩa làm chủ giới Tuy nhiên, lịch sử khoa học cịn có tìm tịi vơ kết quả, địi hỏi nhận thức phải rộng mở sâu vào giới tự nhiên để giải chúng, phục vụ cho q trình tồn người Thiên nhiên chẳng ưu khơng cho đơi cánh lồi chim hay sức mạnh loài hổ báo Nhưng người tự tạo tất điều trí thơng minh sáng tạo họ, thơng qua thực tiễn sản xuất, hướng dẫn khoa học Hiện nay, văn minh người rung chuyển đổi thay với tốc độ chóng mặt Cách mạng khoa học - kỹ thuật trở thành nhân tố động, nhân tố soi đường cho tiến triển nhân loại nói chung chủ nghĩa tư nói riêng Chủ nghĩa tư biết lợi dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ để ln làm Chính mà thấy chủ nghĩa tư sau kỷ hình thành phát triển, chất chứa đầy rẫy mâu thuẫn, dường chưa bị già cỗi Và vậy, cách mạng khoa học kỹ thuật trở thành yếu tố cốt lõi để cắt nghĩa cho tồn lâu bền chủ nghĩa tư 97 Và lịch sử ghi nhận đời, tồn tại, phát triển bước gục ngã tạm thời chủ nghĩa tư khơng có cớ gì, thời đại “khoa học ngày trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”, giai cấp công nhân nhân dân lao động tiến giới lại khơng tắt, đón đầu đứng lên đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo, làm chủ giới Để thực điều việc nắm bắt vận dụng triệt để, có hiệu mối quan hệ biện chứng cách mạng sản xuất khoa học tự nhiên điều kiện then chốt Và luận văn ý đồ ban đầu tìm hiểu mối liên hệ biện chứng 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, (1996), Chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách mạng cơng nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, (2002), Khoa học công nghệ giới – Kinh nghiệm định hướng chiến lược, Nxb Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Chân (1963), Cách mạng kỹ thuật, phận cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội PGS TS Dỗn Chính, TS Đinh Ngọc Thạch (Chủ biên) (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội GS PTS Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên), Đỗ Minh Hợp (1999), Vấn đề tư triết học Hêghen, (Sách tham khảo cho học viên cao học nghiên cứu sinh triết học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Minh Cương (1998), Những vấn đề quản lý khoa học cơng nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Đình Cự (1977), Khoa học cách mạng khoa học kỹ thuật, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Vũ Đình Cự (1996), Khoa học công nghệ lực lượng sản xuất hàng đầu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Vũ Đình Cự, Trần Xuân Sầm (Chủ biên) (2006), Lực lượng sản xuất kinh tế tri thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 12 Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập cơng trình cơng bố Tập 1: Lý luận phương pháp luận khoa học, Nxb Thế giới, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Chu Lan Đình (2008), Cấu trúc cách mạng khoa học, Nxb Tri thức, Hà Nội 15 S E Frost, Jr Ph D (2008), Những vấn đề triết học, Nxb Từ điển Bách Khoa 16 Thomas L Friedman (2007), Thế giới phẳng – Tóm lược lịch sử kỷ XXI, Nxb Trẻ, Hà Nội 17 Guxarov Radaev (1978), Tìm hiểu cách mạng khoa học - kỹ thuật (Lê Thanh Giang, Lê Quỳnh Anh dịch), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Lương Đình Hải, Đề cương giảng chuyên đề “Khoa học công nghệ - động lực tiến phát triển xã hội”, Hà Nội 19 Lương Việt Hải (1995), Hiện đại hóa xã hội – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Như Hải (2013), Tương tác khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 21 Vũ Gia Hiền (2006), Triết học từ góc độ biện chứng vật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 B Kêđơrốp (1960), Lênin bàn liên hệ triết học khoa học tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 B Kê-đơ-rốp, Cuộc cách mạng thuộc loại hình thứ tư: Cách mạng khoa học – kỹ thuật, Tạp chí Thơng tin, tr 201 – 210 24 Kuhn, Thomas S (2008), Cấu trúc cách mạng khoa học (Chu Lan Đình dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 25 B G Kuznetxôv (1976), Khoa học năm 2000, (Lâm Quỳnh Lĩnh Anh dịch), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 100 26 Đinh Ngọc Lân (1976), Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật kỷ 20, Nxb Phổ thông, Hà Nội 27 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến Mát-xcơ-va 28 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Mát-xcơ-va 29 C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin (1973), Về mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 31 C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 32 C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 33 C Mác Ph Ăngghen (1998), Tồn tập, tập 34, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 34 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 35 C Mác Ph Ăngghen (1998), Toàn tập, tập 46, phần I, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 36 D Q Mcinerny (2013), Tư logic, (Nguyễn Thụy Khánh Chương dịch), Nxb Thanh niên 37 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Lê Hữu Nghĩa, Phạm Duy Hải (1998), Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 P N Pê-đô-xê-ép (1972), Triết học khoa học cụ thể, Tập 1, Triết học khoa học tự nhiên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 A P Sheptulin (1989), Phương pháp biện chứng nhận thức, Nxb Sự thật 101 41 Nguyễn Thái Sơn (1999), Quan hệ người cách mạng khoa học - công nghệ đại Những vấn đề đặt Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ triết học 42 X.V Sukharđin (1979), Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đại, Ngd Hoàng Minh Đạo, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 43 Nguyễn Thanh Tân (2007), Tập giảng chuyên đề Cách mạng khoa học - kỹ thuật lực lượng sản xuất đại, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 44 Trần Thị Hồng Thúy, Phạm Thái Việt (2001), Những nội dung triết học Mác - Lênin qua tác phẩm kinh điển (Phần Chủ nghĩa vật biện chứng), Nxb Công an nhân dân 45 Lê Huy Thực, (2003), Về luận điểm “Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”, Tạp chí Triết học, số 2, tr 60 – 62 46 Phạm Ngọc Toàn (1976), Những đường tới phát minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 47 Phạm Thị Ngọc Trầm (1993), Trí tuệ, nguồn lực vô tận phát triển xã hội, Tạp chí Triết học, số 1, tr 22 – 25 48 Phạm Thị Ngọc Trầm (1999), Cách mạng thông tin cơng nghệ văn minh, Tạp chí Triết học, số 6, tr 23 – 26 49 Phạm Thị Ngọc Trầm (2000), Về hậu tiêu cực thách thức cách mạng khoa học – công nghệ đại, Tạp chí Triết học, số 6, tr 31 – 34 50 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến Nxb Sự thật, Hà Nội 51 UNDP (2001), Cơng nghệ phát triển người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Vũ Văn Viên (1977), Về tiến triển phong cách tư khoa học tự nhiên, Tạp chí Triết học, số 102 53 Viện Hàn Lâm Khoa học Liên Xô, Viện Triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng, Tập 1, Phép biện chứng cổ đại, (Đỗ Minh Hợp dịch), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1992), Xã hội học thời đại, tập III 55 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1998), Con người kỷ nguyên thông tin, Hà Nội 56 Viện Triết học - Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1977), Cách mạng khoa học, Nxb Khoa học xã hội 57 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Trần Đắc Hiển (2011), Luận điểm "Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp" C.Mác vận dụng nước ta nay, Báo Điện tử Đảng Cộng sản: website:http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/4lanhtu/details asp?topic=3&subtopic=89&leader_topic=621&id=BT15111139848 60 Triết lý khoa học đại, http://luatminhkhue.vn/tac-gia/triet-ly-khoahoc-hien-dai.aspx 103 ... CHƢƠNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TRONG SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ CÁCH MẠNG TRONG KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2.1 Các dấu mốc lịch sử chủ yếu cách mạng sản xuất vật chất khoa học tự nhiên 2.1.1... BIỆN CHỨNG GIỮA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TRONG SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ CÁCH MẠNG TRONG KHOA HỌC TỰ NHIÊN 45 2.1 Các dấu mốc lịch sử chủ yếu cách mạng sản xuất vật chất khoa học tự nhiên ... chất cách mạng khoa học tự nhiên 1.2.2 Các cách mạng theo chiều rộng chiều sâu khoa học tự nhiên Hệ tất yếu rút từ tính thực tiễn nhận thức khoa học mối liên hệ không tách rời cách mạng sản xuất

Ngày đăng: 24/03/2015, 08:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học Mác - Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
3. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, (1996), Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và cách mạng công nghệ, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và cách mạng công nghệ
Tác giả: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
4. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, (2002), Khoa học và công nghệ thế giới – Kinh nghiệm và định hướng chiến lược, Nxb. Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và công nghệ thế giới – Kinh nghiệm và định hướng chiến lược
Tác giả: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường
Nhà XB: Nxb. Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Năm: 2002
5. Nguyễn Văn Chân (1963), Cách mạng kỹ thuật, một bộ phận của cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng kỹ thuật, một bộ phận của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Nguyễn Văn Chân
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1963
6. PGS. TS. Doãn Chính, TS. Đinh Ngọc Thạch (Chủ biên) (2003), Vấn đề triết học trong tác phẩm của C. Mác, Ph. Ăngghen, V. I. Lênin, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề triết học trong tác phẩm của C. Mác, Ph. Ăngghen, V. I. Lênin
Tác giả: PGS. TS. Doãn Chính, TS. Đinh Ngọc Thạch (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
7. GS. PTS. Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên), Đỗ Minh Hợp (1999), Vấn đề tư duy trong triết học Hêghen, (Sách tham khảo cho học viên cao học và nghiên cứu sinh triết học), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tư duy trong triết học Hêghen
Tác giả: GS. PTS. Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên), Đỗ Minh Hợp
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
8. Đỗ Minh Cương (1998), Những vấn đề cơ bản về quản lý khoa học và công nghệ, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về quản lý khoa học và công nghệ
Tác giả: Đỗ Minh Cương
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
9. Vũ Đình Cự (1977), Khoa học cơ bản trong cách mạng khoa học kỹ thuật, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học cơ bản trong cách mạng khoa học kỹ thuật
Tác giả: Vũ Đình Cự
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1977
10. Vũ Đình Cự (1996), Khoa học và công nghệ lực lượng sản xuất hàng đầu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và công nghệ lực lượng sản xuất hàng đầu
Tác giả: Vũ Đình Cự
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
11. Vũ Đình Cự, Trần Xuân Sầm (Chủ biên) (2006), Lực lượng sản xuất mới và kinh tế tri thức, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lực lượng sản xuất mới và kinh tế tri thức
Tác giả: Vũ Đình Cự, Trần Xuân Sầm (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
12. Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập các công trình đã công bố. Tập 1: Lý luận và phương pháp luận khoa học, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các công trình đã công bố. Tập 1: Lý luận và phương pháp luận khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2009
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
14. Chu Lan Đình (2008), Cấu trúc của cuộc cách mạng khoa học, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc của cuộc cách mạng khoa học
Tác giả: Chu Lan Đình
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2008
15. S. E. Frost, Jr. Ph. D (2008), Những vấn đề cơ bản của triết học, Nxb. Từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của triết học
Tác giả: S. E. Frost, Jr. Ph. D
Nhà XB: Nxb. Từ điển Bách Khoa
Năm: 2008
16. Thomas L. Friedman (2007), Thế giới phẳng – Tóm lược lịch sử thế kỷ XXI, Nxb. Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới phẳng – Tóm lược lịch sử thế kỷ XXI
Tác giả: Thomas L. Friedman
Nhà XB: Nxb. Trẻ
Năm: 2007
17. Guxarov và Radaev (1978), Tìm hiểu về cách mạng khoa học - kỹ thuật (Lê Thanh Giang, Lê Quỳnh Anh dịch), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về cách mạng khoa học - kỹ thuật
Tác giả: Guxarov và Radaev
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1978
18. Lương Đình Hải, Đề cương bài giảng chuyên đề “Khoa học và công nghệ - một động lực cơ bản của sự tiến bộ và phát triển xã hội”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng chuyên đề “Khoa học và công nghệ - một động lực cơ bản của sự tiến bộ và phát triển xã hội”
19. Lương Việt Hải (1995), Hiện đại hóa xã hội – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện đại hóa xã hội – một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Lương Việt Hải
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 1995
20. Nguyễn Như Hải (2013), Tương tác khoa học, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương tác khoa học
Tác giả: Nguyễn Như Hải
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w