1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam

101 2,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o - NGUYỄN NGỌC DIỆP NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀ SỰ VẬN DỤNG HAI NGUYÊN LÝ ĐÓ Ở HỒ CHÍ MINH TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o - NGUYỄN NGỌC DIỆP NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀ SỰ VẬN DỤNG HAI NGUYÊN LÝ ĐÓ Ở HỒ CHÍ MINH TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC Mà SỐ: 60.22.80 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.DƢƠNG VĂN DUYÊN HÀ NỘI – 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1:NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1 Phép biện chứng vật 1.2 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển 12 1.2.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 13 1.2.2 Nguyên lý phát triển 19 1.3 Nguyên tắc phương pháp luận rút từ nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển 25 1.3.1 Quan điểm toàn diện 25 1.3.2 Quan điểm lịch sử - cụ thể 27 1.3.3 Quan điểm phát triển 27 Chương 2: SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN Ở HỒ CHÍ MINH TRONG CÁCH MẠNG VIỆT 31 NAM 2.1 Quan điểm toàn diện 32 2.2 Quan điểm lịch sử cụ - thể 41 2.3 Quan điểm phát triển 50 Chương 3: BÀI HỌC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM BIỆN CHỨNG DUY VẬT CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 63 3.1 Khái quát số nét tình hình giới Việt Nam năm gần 63 3.1.1 Tình hình giới 63 3.1.2 Thực trạng đất nƣớc sau năm thực nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX sau 20 năm đổi 65 3.2 Quán triệt quan điểm biện chứng vật Hồ Chí Minh giai đoạn Việt Nam 68 3.2.1 Quan điểm toàn diện 69 3.2.2 Quan điểm lịch sử - cụ thể 75 3.2.3 Quan điểm phát triển 79 KẾT LUN 85 TI LIU THAM KHO 88 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Núi v ch tịch Hồ Chí Minh, tiến sĩ M Ahmed, giám đốc Unesco khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, đại diện đặc biệt tổng giám đốc Unesco viết: “Chỉ có nhân vật lịch sử trở thành phận huyền thoại sống, rõ ràng Hồ Chí Minh số Người ghi nhớ khơng phải người giải phóng cho Tổ quốc nhân dân bị hộ, mà cịn nhà hiền triết đại mang lại viễn cảnh hy vọng cho người đấu tranh không khoan nhượng để loại bỏ bất cơng, bất bình đẳng trái đất này” [37, 37] Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại kính yêu dân tộc Việt Nam Trong lịch sử nhân loại kỉ XX, Người coi biểu tượng kiệt xuất, cống hiến trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam, góp phần vào đấu tranh chung nhân loại hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Với đóng góp to lớn ấy, năm 1990 Người tôn vinh Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hố giới Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Đảng cộng sản Việt Nam đà khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh làm tảng t- t-ởng kim nam cho hnh ®éng” [17; 127 - 128] T- t-ëng Hå ChÝ Minh lµ mét hƯ thèng lÝ ln bao gåm nhiỊu lÜnh vực rộng lớn vô phong phú Trong đó, vận dụng phát triển sáng tạo nguyên lý cđa phÐp biƯn chøng vËt l·nh đạo cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh đ-ợc xem lµ mét bé phËn quan träng toµn bé di sản vô Ng-ời đà để lại cho dân tộc nhân loại Thực tế đổi đất n-ớc ta 20 năm qua - ó t c thành tựu to lớn song nhiều hạn chế - cho thấy: nắm vững lí luận phép biện chứng vật, biết vận dụng cách sáng tạo nguyên tắc, phương pháp phép biện chứng vào hoàn cảnh cụ thể đất nước, biết lấy “cái bất biến” ứng vào “cái vạn biến” theo tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị hiệu lực việc cải tạo tự nhiên, biến đổi xã hội nâng cao Ngược lại, cách làm chủ quan, ý chí, siêu hình phạm phải khuyết điểm, sai lầm nghiêm trọng, gây tổn thất to lớn không cho cách mạng mà cịn cho q trình phát triển xã hội nói chung Do đó, nghiên cứu, học tập, vận dụng phát triển phép biện chứng vật mácxít, tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh lãnh đạo cách mạng Việt Nam vào công đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nhu cầu thiết, việc làm có ý nghĩa to lớn Chúng ta tìm tư tưởng Hồ Chí Minh để tìm “nguồn sáng tương lai” cho đất nước Ở thời kỳ kháng chiến cứu nước bắt đầu tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ tịch Hồ Chí Minh vượt lên nhiều người đương thời, biết vận dụng cách sáng tạo nguyên lý phép biện chứng vật vào việc xem xét giải vấn đề thực tiễn cách mạng Việt Nam, chèo lái thuyền cách mạng Việt Nam cập bến b thng li Ng-ời trở thành ng-ời kế tục hoi nhà sáng lập chủ nghĩa vật biện chứng thời đại mới, tr-ớc ph-ơng Đông đầy mâu thuẫn, đầy biến cố phức tạp Vỡ th, khám phá phép biện chứng Hồ Chí Minh việc làm quan trọng [25, 307] Trong giai đoạn nay, trước biến đổi to lớn bối cảnh nước quốc tế, yêu cầu khách quan đặt là: cần phải có nghiên cứu vận dụng cách sáng tạo tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh bối cảnh mới, góp phần đưa đất nước phát triển lên hội nhập kinh tế giới Với lí trên, tác giả chọn đề tài “Nguyên lý mối liên hệ phổ biến phát triển phép biện chứng vật vận dụng hai ngun lý Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam” cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh g-ơng cách mạng tuyệt vời Ngi không ch có đóng góp to lớn cho phong trào cách mạng giải phóng dân tộc cộng sản quốc tế mà Ngi nhà t- t-ởng, nhà văn hoá lớn nhân loại Những quan điểm lí luận giá trị t- t-ởng nhiều ph-ơng diƯn phÈm chÊt cao q, khÝ ph¸ch anh hùng Ng-ời đà trở thành tài sản vô giá phong trào cách mạng nhân loại tiến thÕ giíi V× thÕ, tt-ëng Hå ChÝ Minh, ng-êi, nhân cách Hồ Chí Minh đà trở thành đối t-ợng tập trung nghiên cứu không nhân dân Vit Nam mà nhiều khách giới khoa häc thÕ giíi Ở nước ta năm gần đây, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh ngày đẩy mạnh bước đầu có thành định Tìm hiểu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước ®ang vấn đề Đảng Nhà nước ta quan t©m Vấn đề xem lĩnh vực chủ yếu nghiên cứu lý luận khoa hc xó hi nhân Cho đến đà có hàng nghìn công trình, viết chủ tịch Hồ ChÝ Minh, có cơng trình cấp nhà nước KX.02 Cơng trình huy động đơng đảo nhà khoa học nhiều chuyên ngành khác tham gia nghiên cứu cách trực tiếp, có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Tuy nhiên, thời kỳ nay, theo nhiều nhà nghiên cứu nhận xét: cơng trình bề thế, có quy mơ lớn, có tầm vóc tư tưởng học thuật tương xứng với giá trị ý nghĩa nghiệp Hồ Chí Minh, tư tưởng Hồ Chớ Minh cha nhiu [13; 33] c bit, công trình chuyên khảo nghiên cứu tt-ởng triết học hay triết lý cđa Hå ChÝ Minh, t- t-ëng biƯn chøng cđa Hồ Chí Minh với t- cách đối t-ợng nghiên cứu độc lập - n-ớc ta lại ỏi Núi nh Lê Hữu Nghĩa, khu vực nhiều chỗ trống trải nghiên cøu vỊ t- t-ëng Hå ChÝ Minh Thèng nhÊt víi quan điểm ú, Hoàng Chí Bảo nhấn mạnh: công trình nghiên cứu t- t-ởng triết học Hồ ChÝ Minh, t- t-ëng biƯn chøng Hå ChÝ Minh cßn ng-ời bàn đến Viết vấn đề này, thực tế đà có công trình nghiên cøu sau:  T- t-ëng biÖn chøng Hå ChÝ Minh, (2005), Nguyễn Đức Đạt, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội  T- t-ëng triÕt häc Hå ChÝ Minh, (2000), Lê Hữu Nghĩa (chủ biên), NXB Lao động, Hà Nội Góp phần tìm hiểu đặc sắc t- triÕt häc Hå ChÝ Minh, (2002), Hå KiÕm ViÖt, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trong cun T- t-ởng biÖn chøng Hå ChÝ Minh” Nguyễn Đức Đạt biên soạn, tác giả trình bày vấn đề sau: Thứ nhất: Tác giả sở thực tiễn sở lí luận hình thành tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh Về sở thực tiễn: thực tiễn đấu tranh nhân dân ta chống ách đô hộ thực dân Pháp cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX; thực tiễn đấu tranh cách mạng nhân dân ta nhân dân giới gắn liền với 60 năm hoạt động cách mạng Hồ chủ tịch Những thực tiễn gắn kết với lý luận Mác – Lênin, với truyền thống cách mạng gia đình, q hương trí tuệ Hồ Chí Minh Về sở lí luận, tác giả ra: Tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh hình thành sở tiếp thu tư tưởng văn hoá dân tộc; tư tưởng, văn hố Phương Đơng (Trung Hoa, Ấn Độ), tư tưởng, văn hoá Phương Tây, chủ yếu chủ nghĩa vật biện chứng Thứ hai là: Trên sở lí luận thực tiễn đó, tác giả sâu phân tích số nội dung quan điểm biện chứng tư tưởng Hồ Chí Minh, xuyên suốt quan điểm: quan điểm thực tiễn, quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể quan điểm phát triển Hồ Chí Minh vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tiễn Việt Nam trình xác định đắn đường cách mạng dân tộc: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Thứ ba: Tác giả vào phân tích ra: Trong q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đặc biệt nghiệp đổi toàn diện đất nước, Đảng ta vận dụng sáng tạo quan điểm biện chứng Hồ Chí Minh phù hợp với xu vận động phát triển lịch sử với phương châm “Dĩ bất biến ứng vạn biến” Nhờ thế, Đảng ta xác định trọng tâm, trọng điểm, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài cách mạng Việt Nam tinh thần phủ định có kế thừa để đổi phát triển Do đó, cơng đổi toàn diện đất nước ta gần 20 năm qua nhiều mặt yếu kém, khiếm khuyết, song đạt thành tựu to lớn Đặc biệt, nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta ngày đắn hơn, sâu sắc Bên cạnh vấn đề trên, tác giả số tiên đốn tài tình Hồ Chí Minh kiện lớn, có tính bước ngoặt lịch sử Trong Tạp chí triết học số tháng năm 2001, Nguyễn Đức Đạt khái quát trình bày số quan điểm biện chứng Hồ Chí Minh Tác giả nhấn mạnh: Quan điểm biện chứng Hồ Chí Minh khơng phản ánh mà cịn vận dụng nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng phép biện chứng vật vào thực cụ thể sống động cách mạng Việt Nam, xã hội Việt Nam Nội dung, quan điểm Hồ Chí Minh phong phú, địi hỏi cần phải có nghiên cứu cơng phu để áp dụng vào cơng đổi đất nước Bên cạnh đó, tác giả rõ: không phép coi quan điểm biện chứng Hồ Chí Minh sẵn cho lời giải đáp mà nên xem phương thức hữu hiệu để tìm lời giải đáp cho thực sống động Trong Góp phần tìm hiểu đặc sắc t- triÕt häc Hå ChÝ Minh" cđa Hå KiÕm ViƯt, tác giả tập trung nghiên cứu cách có hệ thống tư triết học Hồ Chí Minh Đó tư triết học phát triển tảng triết học Mác - Lênin, đồng thời kế thừa triết lý dân tộc Việt Nam, bao gồm tinh hoa triết lý Phương Đông, chủ yếu Nho học vấn đề quan hệ Thiên – Nhân Việt hoá, hướng cải biến cách mạng xã hội, giáo hoá người, người phát huy nhân tố người Vì thế, tạo cho định luận vật Hồ Chí Minh nét đặc sắc Bên cạnh đó, tác giả cịn số vấn đề việc vận dụng tư triết học Hồ Chí Minh thực tiễn cách mạng Việt Nam 10 Trong “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh”, Lê Hữu Nghĩa trình bày nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh ba yếu tố Thứ truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Hai giá trị hợp lý, tiến triết học Phương Đông triết học Phương Tây Ba hệ thống tư tưởng triết học Mác - Lênin - đỉnh cao phát triển tư tưởng nhân loại Trong đó, triết học Mác - Lênin có vai trò định, giới quan phương pháp luận khoa học để Hồ Chí Minh xem xét giải vấn đề cách mạng Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả ra: phương pháp biện chứng vật triết học Mác - Lênin Hồ Chí Minh vận dụng tài tình, nhuần nhuyễn lý luận nghệ thuật lãnh đạo cách mạng Việt Nam Vì thế, coi tư tưởng Hồ Chí Minh triết học biện chứng chủ nghĩa Mác Lênin “thâu hái” tư tưởng, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam tinh hoa khác nhân loại Trong sách, tác giả trình bày cách ngắn gọn số tư tưởng Hồ Chí Minh với quan điểm tồn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử - cụ thể, quan điểm kế thừa nghệ thuật phân tích mâu thuẫn Có thể nói, việc khám phá chiều sâu tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh đạt số thành định song đòi hỏi nhiều nỗ lực, sáng tạo giới nghiên cứu lý luận nước ta Mục đích nhim v ca lun - Mục đích: Nghiên cứu sù vËn dơng sáng tạo hai nguyªn lý phép biện chứng vật Hå ChÝ Minh C¸ch mạng Việt Nam, từ thấy đ-ợc ý nghĩa ca vấn đề công đổi đất nước hin - Nhiệm vụ: + Phân tích hai nguyên lý phép biện chứng vật + Làm rõ vận dụng hai nguyên lý phép biện chứng vËt Hå ChÝ Minh c¸ch mạng Việt Nam + Nêu lên học vận dụng quan điểm biƯn chøng vËt cđa Hå ChÝ Minh sù nghiƯp ®ỉi míi Việt Nam hiƯn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 nghÜa sống nghiệp cách mạng n-ớc ta Đảng phải đổi lÃnh đạo đạo cách mạnh mẽ, chng trỡ tr, bo th; phải ®ỉi míi tduy, tr-íc hÕt lµ t- kinh tÕ; phải đổi chế quản lý kinh tế, xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành tương đối đồng chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hi ch ngha Công đổi ton din t nước 20 năm qua, chủ trương, sách phù hợp với đặc điểm dân tộc, hoàn cảnh đất nước xu chung thời đại, ®· mang lại cho thành tựu to lớn Nú ó giỳp đứng vững mà v-ợt qua đ-ợc bÃo táp làm sụp đổ loạt n-ớc xà hội chủ nghĩa Trong lch sử dân tộc, phải đương đầu với kẻ thù mạnh ta quân sự, giàu ta kinh tế song giành thắng lợi Có điều biết nhận thức vận dụng quy luật khách quan chiến tranh, biết tận dụng có lợi, khoét sâu mâu thuẫn điểm yếu kẻ thù Ngày nay, Việt Nam trở thành thành viên WTO, đặt mối quan hệ ta nước giới Song, thời cơ, vận hội phía trước, địi hỏi phải nắm bắt cho thời, lợi dụng cho kịp thời; phải phát huy cao độ tinh thần cách mạng tiến công, kịp thời giải mâu thuẫn; tiếp tục đẩy mạnh cơng việc đổi tồn diện, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, đưa đất nước tiến lên vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ở Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta dự báo: Trong năm tới, giới, hồ bình, hợp tác phát triển xu lớn Kinh tế giới khu vực tiếp tục phục hồi phát triển song tiềm ẩn yếu tố bất trắc, khó lường… Tồn cầu hố kinh tế tạo hội chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức cho quốc gia, đặc biệt nước phát triển… Nói tình hình nước, Đảng ta nhận định: Trong năm tới, đất nước ta có hội để tiến lên nhiên khó khăn cịn nhiều Tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận cán bộ, 88 Đảng viên gắn với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí… nghiêm trọng Những biểu xa rời mục tiêu chủ nghĩa xã hội chưa khắc phục Thế lực thù địch tiếp tục thực âm mưu “diễn biến hồ bình”, bạo loạn, lật đổ, sử dụng chiêu dân chủ, nhân quyền, hòng làm thay đổi chế độ trị nước ta Quán triệt quan điểm phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đề mục tiêu phương hướng tổng quát phát triển kinh tế - xã hội năm (2006 – 2010) là: “Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện cơng đổi mới…, phát triển văn hóa, thực cơng xã hội, …, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” [20, 23] Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta đề chủ trương, đường lối thể quan điểm phát triển tất lĩnh vực:  Trong lĩnh vực kinh tế, Đảng ta đề tốc độ tăng trưởng kinh tế năm (2006 – 2010): GDP bình quân đạt 7,5 – %, phấn đấu đạt %/ năm [15, 188] Tư tưởng đạo chuyển hướng phát triển kinh tế là: Tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn nâng cao đời sống nhân dân [20, 190]; phát triển nhanh công nghiệp xây dựng theo hướng nâng cao chất lượng sức cạnh tranh đại hóa [20, 196], tạo bước phát triển vượt bậc khu vực dịch vụ [15, 201], tạo bước ngoặt hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động kinh tế đối ngoại [20, 204]  Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, Đảng ta khẳng định: Phải “tạo bước chuyển biến phát triển giáo dục đào tạo” [20, 206], “phát triển mạnh mẽ nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ” [20, 210] 89  Trong lĩnh vực văn hóa, Đảng ta nhấn mạnh: “phải xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội người điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế” [20, 213]  Đối với lĩnh vực trị, Đảng ta nêu lên chủ trương: nâng cao sức chiến đấu Đảng; “phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” [20, 125] Có thể nói, tâm phấn đấu: sớm đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển - mà Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đề thể nhìn nhận khách quan, nghiêm túc tình hình đất nước theo quan điểm vận động, phát triển Đồng thời, có ý nghĩa to lớn việc cổ vũ nhân dân ta tâm đưa đất nước vươn lên, để “sánh vai với cường quốc năm châu” giới tinh thần tự tôn dân tộc *** Kết luận chương 3: Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam chục năm qua, từ học kinh nghiệm rút qua thực tiễn, Đảng ta trọng việc quán triệt vận dụng nguyên lý phép biện chứng vật, quan điểm biện chứng Hồ Chí Minh vào việc giải vấn đề thực tiễn cách mạng Việt Nam đặt Nhờ đó, Đảng ta đưa chủ trương đắn, phù hợp với bối cảnh lịch sử dân tộc thời đại, vững tin tâm đưa đất nước lên theo đường mà chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn Vì thế, qua 20 năm đổi mới, đạt số thành tựu to lớn Tuy nhiên, bên cạnh đó, cịn có hạn chế định Cho nên, bối cảnh nay, để tiếp tục đưa đất nước Việt Nam tiến lên, địi hỏi tồn Đảng, tồn dân ta phải nghiên cứu, vận dụng phát triển nguyên lý phép biện chứng vật, quan điểm biện chứng Hồ Chí Minh vào cơng đổi đất nước tốt nữa, đắn 90 KẾT LUẬN Với phần trình bày luận văn, tác giả vào giải vấn đề sau: Tác giả vào trình bày số nét lịch sử hình thành phép biện chứng vật, định nghĩa phép biện chứng vật, nội dung phép biện chứng vật, tính khoa học phép biện chứng vật với tư cách công cụ hữu hiệu để cải tạo thực tiễn Trên sở 91 đó, tác giả vào phân tích cách rõ nét nguyên lý mối liên hệ phổ biến phát triển phép biện chứng vật Ở nguyên lý mối liên hệ phổ biến, tác giả định nghĩa mối liên hệ theo quan điểm vật biện chứng, tính chất mối liên hệ phổ biến: tính khách quan, tính tất yếu, tính đa dạng nhiều vẻ Ở nguyên lý phát triển, tác giả phát triển phạm trù triết học dùng để trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện vật Phát triển mang tính khách quan, tính phổ biến tính đa dạng, theo đường xoáy ốc Nguồn gốc phát triển thống đấu tranh mặt đối lập Tuy nhiên, vấn đề quan trọng triết học nói chung, lí luận ngun lý phép biện chứng vật nói riêng khơng phải giải thích giới mà cải tạo giới Cho nên, từ việc nghiên cứu quan điểm vật biện chứng mối liên hệ phổ biến phát triển, tác giả rút phương pháp luận khoa học để nhận thức cải tạo thực tiễn Đó quan điểm tồn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể, quan điểm phát triển Thứ nhất: Quan điểm tồn diện địi hỏi phải nhận thức vật, tượng mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, mặt thân vật tác động qua lại vật, tượng với vật khác Song, tồn diện phải có trọng tâm, trọng điểm Thứ hai: Quan điểm lịch - cụ thể đòi hỏi xem xét, đánh giá tác động vào vật, tượng phải ý đến điều kiện hồn cảnh lịch sử - cụ thể vật, tượng sinh ra, tồn phát triển Thứ ba: Quan điểm phát triển đòi hỏi xem xét vật, tượng phải đặt chúng vận động - phát triển, vạch xu hướng biến đổi, chuyển hoá chúng, phải thấy biến đổi có tính 92 chất thụt lùi tạm thời, khái quát để vạch khuynh hướng biến đổi vật; phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến Ở nội dung chương 2, tác giả vào phân tích vận dụng hai nguyên lý phép biện chứng vật Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam Đó khơng phải vận dụng nguyên lý riêng lẻ mà vận dụng tổng hợp nguyên lý, tạo thành quan điểm quán, gắn bó chặt chẽ với nhau, đan xen đạo cách mạng Việt Nam Nó thể việc xác định lực lượng cách mạng; việc nhận thức vai trò đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, mối quan hệ trị quân sự, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Nó thể tư mềm dẻo, linh hoạt: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”, nhận thấy chiều hướng phát triển cách mạng, kịp thời đưa chủ trương phù hợp với biến đổi sinh động thực tiễn, vững tin chèo lái thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua gió to, sóng cả, cập đến bến bờ thắng lợi Ở chương 3, tác giả vào phân tích quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Lịch sử tư tưởng thực tiễn cách mạng Việt Nam năm qua cho thấy rằng: nắm vững lí luận phép biện chứng vật, biết vận dụng nguyên tắc, phương pháp cách sáng tạo, phù hợp vào hồn cảnh cụ thể đất nước, biết lấy “cái bất biến” ứng vào “cái vạn biến” theo tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị hiệu lực cải tạo tự nhiên, biến đổi xã hội nâng cao Ngược lại, có cách làm chủ quan, ý chí, siêu hình lại phạm phải sai lầm, khuyết điểm nghiêm trọng, gây tổn thất cho cách mạng trình phát triển xã hội nói chung Do đó, học tập, nghiên cứu vận dụng sáng tạo phép biện chứng vật mácxít, tư tưởng biện chứng 93 Hồ Chí Minh công đổi đất nước, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO - nhu cầu thiết *** Trong suốt 77 năm qua, tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, trở thành giá trị bền vững Đảng, dân tộc Việt Nam, góp phần xứng đáng vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen, (2004), Chống Đuyrinh, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ph Ăngghen, (2004), Biện chứng tự nhiên, C Mác Ph Ăngghen tồn tập, tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban dân vận Trung ương, (1995), Tư tưởng dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bảo tàng Hồ Chí Minh, (2007), Biên niên kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh với tình đồn kết hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào Hồng Chí Bảo, ( 2005), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, NXB Lí luận trị Nguyễn Khánh Bật (chủ biên), (2000), Những giảng mơn học tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Bình, (1994), Bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhiệm vụ quan trọng thiết, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ cơng nghiệp - Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp cơng nghiệp hố đất nước , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Hồng Chương, (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Thành Duy, (2000), Danh nhân Hồ Chí Minh, NXB Lao động, Hà Nội 11 Thành Duy, Vũ Khiêu, (2000), Hồ Chủ tịch vấn đề quân cách mạng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 12 Thành Duy, (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 13 Thành Duy, (2000), Danh nhân Hồ Chí Minh, NXB Lao động, Hà Nội 14 Ngơ Thành Dương, (1986), Một số khía cạnh phép biện chứng vật, NXB Sách giáo khoa Mác – Lênin 15 Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, Võ Nguyên Giáp, (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh mãi soi sáng đường đi, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, H Ni 21 Nguyễn Đức Đạt, (2005), T tng bin chứng Hồ Chí Minh, NXB ChÝnh trÞ Qc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Khoa Điềm, (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, tập 3, Viện Hồ Chí Minh, Hà Nội 23 Phạm Văn Đồng, (1998), Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Trần Đường, (2006), Hồ Chí Minh nhà dự báo thiên tài, NXB Nghệ An 25 Võ Nguyên Giáp, (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Võ Nguyên Giáp, (1994), Tư tưởng Bác Hồ soi sáng nghiệp đổi chúng ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 27 Võ Nguyên Giáp, (1994), Tư tưởng Hồ Chí Minh - Q trình hình thành phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Võ Nguyên Giáp, (2005), Một số vấn đề nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Công an Nhân dân 29 Lê Mậu Hãn, (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh rọi sáng đường tự dân tộc Việt Nam, NXB Nghệ An 30 Lê Mậu Hãn, (2001), Sức mạnh cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Bích Hạnh, Nguyễn Văn Khoan, (1999), Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết mặt trận đại đoàn kết dân tộc, NXB Lao động 32 Vũ Văn Hiền, Đinh Xuân Lí, (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Trung Hiền, (2005), Những tiên tri thiên tài Bác Hồ, NXB Nghệ An – Vinh 34 Học viện CTQG Hồ Chí Minh - Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng, (2003), Tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh với vấn đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc thời kỳ mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hội đồng TW Bộ môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, (2002), Giáo trình triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hội đồng TW Bộ môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, (2002), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hội thảo quốc tê Chủ tịch Hồ Chí Minh, (1990), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Quốc Hùng, (2006), Hồ Chí Minh - Người chiến sĩ quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 39 Phạm Văn Khánh, (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh toả sáng thực tiễn cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Đặng Xuân Kì, (1997), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Vũ Kỳ (kể), Huyền Tín Tử Nên ghi, (2002), Truyện kể Bác Hồ Những chặng đường trường kỳ kháng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Kỷ yếu hội thảo khoa học, (2005), Vai trị Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, TTĐT BD giảng viên lý luận trị 43 V.I Lênin, (2006), Các Mác ( Sơ lược tiểu sử, kèm theo trình bày chủ nghĩa Mác), V.I Lênin tồn tập, tập 26, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 V.I Lênin, (2006), Bút ký triết học, V.I Lênin toàn tập, tập 29, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Phan Ngọc Liên, (2002), Hồ Chí Minh - Từ nhận thức lịch sử đến hành động cách mạng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Phan Ngọc Liên, (1993), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh với thời đại, NXB Lao động 47 Phan Ngọc Liên (chủ biên), (1995), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Phan Ngọc Liên – Đinh Xuân Lâm, (1998), Hoạt động Bác Hồ nước ngồi, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Phan Ngọc Liên, (1999), Hồ Chí Minh từ nhận thức lịch sử đến hành động cách mạng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Phan Ngọc Liên (chủ biên), (2005), Hồ Chí Minh chặng đường lịch sử, NXB Hải Phòng 51 Nguyễn Bá Linh, (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh số nội dung bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 52 Nguyễn Bá Linh, (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc Con đường dẫn đến chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Bá Linh, (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Phúc Luân, (1999), Chủ tịch Hồ Chí Minh - Trí tuệ lớn ngoại giao, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Đinh Xuân Lý, (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng Đảng thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Đinh Xn Lý (Chủ biên), (2006), Tìm hiểu vai trị Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Đinh Xuân Lý, Vũ Văn Hiền, (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 C Mác, (1993), Tư Phê phán khoa kinh tế trị - tập thứ nhất, C Mác Ph Ăng ghen toàn tập, tập 23 , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 1, (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 60 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 2, (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nơi 64 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 7, (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 8, (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 11, (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 70 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12, (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh tồn tập, (1960), NXB Sự thật, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử, tập 5, (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Vũ Viết Mỹ, (2002), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Phạm Chí Nhân, (2004), Sự nghiệp tư tưởng quân chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Quân đội Nhân dân 75 Phạm Chí Nhân, (2004), Nhà chiến lược quân Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Phạm Chí Nhân, (2006), Bác Hồ với kháng chiến chống Mỹ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Trịnh Nhu, Vũ Dương Ninh, (1995), Về đường giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Lê Hữu Nghĩa, (2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, NXB Lao động, Hà Nội 79 Nguyễn Duy Niên, (2002), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Nguyễn Duy Niên, (2002), Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh thực đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Lê Khả Phiêu, (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường Đảng ta nhân dân ta tiến vào kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Lê Khả Phiêu, (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường Đảng ta nhân dân ta tiến vào kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 83 Lê Khả Phiêu, (2006), Mãi theo đường Đảng Bác Hồ chọn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Bùi Đình Phong, (2000), Hồ Chí Minh tầm nhìn thời đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Bùi Đình Phong, (2004), Giải phóng dân tộc đổi ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Lam Phong, Như Bách, (1946), Biện chứng pháp với đại chúng, NXB Nhà sách đại chúng, Hà Nội 87 Phùng Hữu Phú, (1995), Tư tưởng chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Tạp chí triết học, (2001), Số 89 Trần Dân Tiên, (1994), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Lê Văn Thái, (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam thời kỳ 1930 – 1945, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 Phạm Quốc Thành, (2007), Tư tưởng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh năm 20 kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 Song Thành, (1997), Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 Hoàng Minh Thảo, (2003), Tư tưởng quân Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 Trần Phúc Thăng, (2004), Những nguyên lí triết học Mác – Lênin, Giáo trình trung cấp lí luận trị, NXB Lí luận trị 95 Nguyễn Vĩnh Thắng, (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh dựng nước đôi với giữ nước, NXB Quân đội Nhân dân 101 96 Đàm Văn Thọ, Vũ Hùng, (1997), Mối quan hệ Đảng dân tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 Chu Đức Tính, (2002), Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải vấn đề dân tộc dân chủ cách mạng Việt Nam (1930 - 1954), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 Hoàng Trang, (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, NXB Lao động 99 Hoàng Trang, Phạm Ngọc Anh, (2004), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 Hồ Kiếm Việt, (2002), Góp phần tìm hiểu đặc sắc tư triết học Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 101 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện triết học, (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập , NXB trị Quốc gia, Hà Nội 102 Phạm Xanh, (2002), Hồ Chí Minh - Dân tộc thời đại, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 103 Lê Văn Yên, (1999), Một số tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế cách mạng giải phóng dân tộc, NXB Thanh niên 102 ... BIẾN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1 Phép biện chứng vật 1.2 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển 12 1.2.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 13 1.2.2 Nguyên lý phát triển. .. HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o - NGUYỄN NGỌC DIỆP NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀ SỰ VẬN DỤNG HAI NGUYÊN LÝ ĐÓ Ở HỒ CHÍ MINH TRONG CÁCH MẠNG VIỆT... thấy có mối liên hệ sau: mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài; mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ 22 yếu; mối liên hệ trực tiếp, mối liên hệ gián tiếp; mối liên hệ chất, mối liên hệ không

Ngày đăng: 24/03/2015, 09:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w