1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kỹ năng dạy học - tổ chức một tiết thao giảng

22 2,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 20,1 MB

Nội dung

Sử dụng và kết hợp các phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung của kiểu bài lên lớp.. Tổ chức và điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ động phù hợp với nội dung của kiểu b

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 2

Tháng 7/2010

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 3

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ THAO GIẢNG 4

1.1 Khái niệm 4

1.2 Tác dụng 4

1.3 Tiêu chí đánh giá và xếp loại tiết thao giảng 4

1.3.1 Tiêu chí đánh giá 4

1.3.2 Cách cho điểm từng phần 5

1.3.3 Cách xếp loại 6

Chương 2 TỔ CHỨC THAO GIẢNG 7

2.1 Chuẩn bị 7

2.1.1 Chọn bài 7

2.1.2 Chọn lớp dạy 7

2.1.3 Thiết kế giáo án 7

2.1.3.1 Những nội dung cần có trong một giáo án 8

2.1.3.2 Các tiêu chí để xác định những mục tiêu của bài học 8

2.1.3.3 Các tiêu chí để lựa chọn và cấu trúc nội dung bài học 8

2.1.3.4 Một số lưu ý khi soạn giáo án điện tử 9

2.1.4 Thiết kế phiếu học tập và phiếu ghi bài 9

2.1.5 Chuẩn bị thí nghiệm 10

2.1.6 Chuẩn bị phòng và thiết bị dạy học 11

2.1.7 Học sinh 11

2.1.8 Giáo viên 11

2.1.9 Dạy thử 12

2.2 Thực hiện một tiết thao giảng 12

2.2.1 Các bước tiến hành một tiết thao giảng 12

2.2.2 Một số vấn đề cần lưu ý 14

2.3 Rút kinh nghiệm sau thao giảng 15

2.4 Một số tình huống xảy ra trong tiết thao giảng 16

KẾT LUẬN 19

TÓM TẮT 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

Trang 5

MỞ ĐẦU

Thao giảng là hoạt động của tổ chuyên môn, là việc làm rất quen thuộc củagiáo viên Tuy nhiên, mỗi khi nhắc đến “thao giảng” không ít giáo viên đều cảmthấy lo lắng, vì không phải giáo viên nào cũng dễ dàng hoàn thành tốt một tiết thaogiảng

Vậy làm thế nào để chuẩn bị tốt một tiết thao giảng, cách tổ chức, thực hiện

nó như thế nào?

Tôi hy vọng đề tài này sẽ giúp chúng ta tự tin hơn khi 9ứng trước một tiếtthao giảng

Trang 6

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ THAO GIẢNG 1.1 Khái niệm về thao giảng [5], [8], [10]

Thao giảng là hoạt động chuyên môn của quá trình giảng dạy, nhằm thựchiện một tiết dạy mẫu trong phạm vi cấp tổ, cấp trường, cấp tỉnh thành, cấp ngành

để đánh giá chất lượng giáo viên

Thao giảng là việc thực hiện một bài lên lớp có sự tham dự của giáo viênkhác

Tiết thao giảng thường được thực hiện trong những trường hợp sau:

- Thi cử (thi giáo viên giỏi các cấp, cuộc thi Viên phấn vàng, giải thưởng VõMinh Đức, hội thi chào mừng ngày lễ nào đó,…)

- Thanh tra giáo viên

- Minh họa chuyên đề

- Trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau giữa các giáo viên

Ở trường phổ thông qui định một năm học giáo viên thực hiện từ 3 – 4 tiếtthao giảng

1.2 Tác dụng của tiết thao giảng [10]

- Nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên

- Đánh giá được thực chất trình độ, năng lực giảng dạy của giáo viên

- Giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau

- Giáo viên tích lũy được nhiều kinh nghiệm

- Tuyển chọn đội ngũ giáo viên giỏi đi thi ở các cấp lớn hơn

1.3 Tiêu chí đánh giá và xếp loại tiết thao giảng [2]

1.3.1 Tiêu chí đánh giá

Trang 7

2 Hợp logic, đảm bảo tính hệ thống, làm bật trọng tâm.

3 Liên hệ thực tế, giáo dục đạo đức, tư tưởng.

Phương

pháp

4 Sử dụng và kết hợp hợp lý các phương pháp phù hợp với

đặc trưng bộ môn, với nội dung bài học

5 Kết hợp tốt các phương pháp trong hoạt động dạy học

Phương

tiện

6 Sử dụng và kết hợp các phương tiện, thiết bị dạy học phù

hợp với nội dung của kiểu bài lên lớp

7 Trình bày bảng hợp lí, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng,

chuẩn mực, giáo án hợp lí

Tổ chức

8 Thực hiện linh hoạt các khâu lên lớp, phân phối thời gian

hợp lí ở các khâu, các phần

9 Tổ chức và điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ động

phù hợp với nội dung của kiểu bài, với đối tượng, học sinh

Trang 8

Trung bình 1,4 9,5 – 12,5

Trang 9

Chương 2 TỔ CHỨC THỰC HIỆN TIẾT

THAO GIẢNG 2.1 Chuẩn bị trước khi thao giảng

2.1.1 Chọn bài [5]

- Nên chọn những bài mà bản thân giáo viên thích, tâm đắc

- Chọn bài phù hợp với sở trường bản thân

- Chọn bài có thí nghiệm minh họa (đặc thù bộ môn hóa học)

- Nên chọn bài có nhiều nội dung, ý tưởng hay để thiết kế giáo án điện tử hoặc

có thể đưa ra nhiều câu hỏi, tình huống có vấn đề để học sinh giải quyết nhằm gâyhứng thú học tập

- Chọn bài có nội dung ngắn gọn, phù hợp với thời lượng một tiết học

2.1.2 Chọn lớp dạy [5]

- Nên chọn lớp có nhiều đối tượng học sinh, năng động, tích cực hoạt động

- Nếu giáo viên có sử

quen với các hoạt động này

- Không nên chọn lớp quá

thụ động vì:

 Sẽ có rất ít, thậm chí

không có học sinh phát biểu ý kiến xây dựng bài

 Lớp học kém sinh động

Trang 10

Trong một số trường hợp ta không được chọn lớp, hoặc tiếp xúc với lớp lạ ta cầntìm hiểu kĩ trình độ của các em qua giáo viên dạy lớp,các kiến thức liên hệ đã họctrước đó, nắm được tên của một số em học sinh giỏi, năng động.

2.1.3 Thiết kế giáo án [1], [3], [5], [8]

Đây là bước chuẩn bị quan trọng nhất có ảnh hưởng to lớn đến thành côngcủa tiết thao giảng, vì giáo án được xem như một kịch bản của vở kịch hay một bộphim Kịch bản có hay, thú vị thì bộ phim mới hay

Có hai loại giáo án: giáo án dạng text và giáo án điện tử

Tùy theo đặc điểm bài đã chọn, lớp dạy mà giáo viên chọn thiết kế giáo ánloại nào, lựa chọn phương pháp, phương tiện nào để thiết kế các hoạt động phùhợp với đối tượng học sinh

2.1.2.1 Những nội dung cần có trong một giáo án

Hiện nay có nhiều cách trình bày giáo án khác nhau Tuy nhiên, dù trình bàydưới hình thức nào thì một giáo án cũng cần có những nội dung sau:

- Những mục tiêu cần đạt được

- Những trọng tâm của bài học

- Dàn ý nội dung bài học

- Các phương pháp dạy học sử dụng ở mỗi phần của bài

- Các tài liệu và phương tiện dạy học cần sử dụng

- Các hoạt động dạy học của thầy và trò

- Hệ thống các câu hỏi và bài tập

- Cách tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh và việc duy trì nó trongsuốt tiết học

2.1.3.2 Một số lưu ý khi soạn giáo án điện tử

- Nếu có sử dụng giáo án điện tử cần lựa chọn nội dung trình chiếu, thiết kếhình thức phù hợp với nội dung bài học, hấp dẫn để gây hứng thú cho học sinh.Làm nổi bật tính ưu việt của công nghệ thông tin nhưng không lạm dụng gây rốimắt, làm mất tập trung

Trang 11

- Không nên quá nhiều màu sắc làm phân tán sự chú ý của học sinh vào nộidung bài học.

- Chỉ chọn các hiệu ứng đơn giản

- Có sự cân đối, hài hòa về bố cục và màu sắc

- Những nội dung quan trọng (khái niệm, nguyên tắc, công thức,…) thì chọnmàu sắc nổi bật, đóng khung

- Cần soạn trước thật kỹ một thời gian để chỉnh sửa, có thể nhờ đồng nghiệpbạn bè xem qua để góp ý

2.1.3 Chuẩn bị thí nghiệm [5], [8]

- Nội dung thí nghiệm phù hợp với bài học, giúp học sinh nắm vững kiếnthức trọng tâm bài giảng

- Số lượng thí nghiệm trong một bài nên vừa phải,

không nên đưa quá nhiều thí nghiệm

- Chọn thí nghiệm có thời gian thực hiện nhanh,

hiện tượng rõ ràng

- Thí nghiệm phải đơn giản, dụng cụ phải gọn

gàng, đảm bảo tính khoa học, tính thẩm mỹ

- Thí nghiệm phải đảm bảo an toàn

- Tự mình sắp xếp dụng cụ và hóa chất trước khi lên lớp Nếu cho học sinhlàm thí nghiệm theo nhóm phải soạn sẵn các khay dụng cụ, hóa chất cho từngnhóm

- Nếu thí nghiệm nào phức tạp hay diễn ra quá lâu, giáo viên có thể lắp sẵntrước bộ dụng cụ hoặc điều chế trước các hóa chất phụ

- Giáo viên có thể chuẩn bị sẵn phim thí nghiệm để phòng trừ nếu thí nghiệmkhông thành công

- Làm thử thí nghiệm nhiều lần trước khi biểu diễn trên lớp để đảm bảo thínghiệm thành công, cần chú ý phối hợp lời giảng khi tiến hành thí nghiệm, cần dựkiến trước thời gian làm thí nghiệm

Trang 12

2.1.4. Chuẩn bị phòng và thiết bị dạy học

- Phòng học thoáng mát, sạch sẽ, đầy đủ ánh sáng,không gần nhà vệ sinh

- Bàn ghế xếp ngay ngắn, hợp lý và phải đủ chỗ chogiáo viên đến dự giờ

- Phương tiện, đồ dùng dạy học đầy đủ, phù hợp vớinội dung bài học (hình vẽ, biểu đồ, sơ đồ,…)

- Máy vi tính, máy chiếu,… phải đảm bảo chất lượng Cần kiểm tra trướcphong màn, các đường liên kết trong bài

2.1.5. Chuẩn bị cho học sinh

- Chuẩn bị tâm lý hợp tác tốt với giáo viên: Đối với các lớp do mình dạy thì

sẽ thường đưa ra các phần thưởng , điểm cộng khuyến khích Đối với cáclớp mới gặp lần đầu, ngoài phần thưởng cần phải có động tác đánh vào lòng

tự trọng: Thầy (Cô) được biết lớp các em là một trong những lớp năngđộng có kết quả tốt của trường , thầy (cô) mong rằng các em sẽ thể hiệnđiều đó cho cô và các gv dự giờ thấy

Trang 13

2.1.6 Chuẩn bị cho giáo viên [3],[5],[8]

- Học thuộc giáo án, nắm kỹ các trình tự hoạt

động diễn ra trong tiết dạy, dự trù trước các tình

huống khác có thể diễn ra

- Nếu cho học sinh lên báo cáo phải xem trước

các bài báo cáo để chỉnh sữa những chỗ sai

- Giáo viên cần chuẩn bị tâm lý nhẹ nhàng,

2.2. Thực hiện một tiết thao giảng

2.2.1 Các bước tiến hành một tiết thao giảng [1], [6]

Đây là hoạt động cụ thể của giáo viên nhằm thực hiện toàn bộ kế hoạch bàigiảng đã vạch ra và thể hiện đầy đủ tính khoa học và tính nghệ thuật trong côngtác giảng dạy cũng như thể hiện tầm hiểu biết, hứng thú, niềm tin, tính cách nóichung của người giáo viên

 Thực hiện một tiết thao giảng như một tiết dạy trên lớp với đầy đủ các bướccủa một bài lên lớp

1 GV và HS chào đón các thành viên dự giờ

Lời chào mừng ngắn gọn nhưng trang trọng “ Hân hoan chào mừng quýthầy cô đến tham dự tiết học của lớp chúng ta ngày hôm nay” Dự trù 1bài hát tập thể, hoặc bài nhạc trong khi chờ đợi người dự giờ đến đông đủ

Trang 14

- Lôi cuốn sự chú ý của học sinh.

- Thông báo mục tiêu học tập

- Giới thiệu nội dung chính của bài

- Thông báo các học liệu cần thiết để thực hiện nội dung bài học

- Tổ chức các tình huống học tập để dẫn dắt học sinh vào nội dung của bài

5 Giáo viên tổ chức một chuỗi các hoạt động để học sinh tham gia lĩnh hộikiến thức mới, rèn luyện các kỹ năng

6 Tổng kết bài học

- Củng cố cần dự trù nhiều câu hỏi, tình huống để bảo bảm thời gian

- Hệ thống và đánh giá sơ lược kết quả học tập của học sinh (hệ thống bàibằng bảng tổng kết, cho học sinh trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm, trò chơi ôchữ,…)

- Giao nhiệm vụ học tập về nhà cho học sinh

- Giáo viên nhận xét tiết học, nhận xét phần báo cáo, hoạt động nhóm củahọc sinh

7 Chào tạm biệt các thành viên dự giờ

Một số hoạt động học sinh trong giờ thao giảng

Trang 15

2.2.2 Một số vấn đề cần lưu ý

Nội dung bài giảng

- Vào bài nên hấp dẫn, gây hứng thú cho học sinh

- Hệ thống câu hỏi dẫn dắt phải logic, phù hợp với đối tượng học sinh

- Phải có câu chuyển giữa các phần của bài học

- Phần củng cố phải sáng tạo, không tẻ nhạt, nhàm chán

- Phải có phần hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

Giáo viên

- Tư thế, tác phong phải đúng mực; ngôn ngữ rõ ràng, trong sáng, truyềncảm, nhịp điệu nói phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể, biết cách thay đổi giọngnói

- Để điều chỉnh thời gian hợp lí cần trang bị một đồng hồ hay nhờ học sinh,đồng nghiệp canh thời gian giúp, ra dấu hiệu cho ta khi còn khoảng từ 5 -10 phút

- Nên chuẩn bị cả hai loại giáo án: dạng text và giáo án điện tử để phòng khicúp điện giáo viên sẽ chủ động hơn, không bị lúng túng gây ảnh hưởng tiến trìnhbài dạy

- Giáo viên chú ý tạo bầu không khí lớp học vui vẻ, tạo tâm lý thoải mái chohọc sinh

- Giáo viên phải luôn giữ bình tĩnh trong mọi trường hợp như: học sinhkhông thuộc bài hay trả lời sai,…

- Không nên đứng một chỗ trên khu vực bàn giáo viên, nên đi quanh lớp khicần thiết: khi học sinh thảo luận nhóm, khi đàm thoại với học sinh,…

- Phải bao quát mọi đối tượng học sinh trong lớp, không chỉ yêu cầu 1,2 họcsinh riêng biệt nào đó phát biểu

- Chú ý đứng đúng tư thế khi viết bảng, nên chia bảng trước khi vào tiết học

- Chú ý cách sử dụng các hóa chất và dụng cụ thí nghiệm

- Thí nghiệm phải được đặt ở vị trí tất cả học sinh trong lớp đều quan sátđược Lưu ý phải có thí nghiệm đối chứng

Trang 16

2.3 Rút kinh nghiệm sau thao giảng [5]

- Tôn trọng ý kiến của giáo viên dự giờ (nhất là những giáo viên lớn tuổi, cónhiều kinh nghiệm)

- Tiếp thu ý kiến một cách nhẹ nhàng, thoải mái

- Nói lên chính kiến của mình khi cần thiết nhưng không gây gắt

- Có thể dẫn những người khác về cùng phía mình với những cụm từ “Theo ýtôi (em)…các thầy cô xem giúp có đúng không?”

Những lỗi giáo viên thường hay mắc phải khi thao giảng

- Phân phối thời gian không hợp lí

- Hiện tượng thí nghiệm không rõ ràng

- Ít liên hệ thực tế

- Trình bày bảng chưa hợp lí

- Chưa kết hợp việc ghi bảng với trình chiếu powerpoint

- Học sinh không ghi được bài, học sinh còn nói leo

- Giọng nói thiếu truyền cảm

- Chưa làm nổi bật trong tâm bài học

- Chưa phát huy tác dụng của giáo án điện tử

2.4 Một số kinh nghiệm khi tổ chức thực hiện tiết thao giảng 2.4.1 Lập kế hoạch chi tiết

Sau khi chọn lớp chọn bài phải tiến hành soạn giáo án và lập kế hoạch chi tiết cácbước chuẩn bị:

Nhớ báo cho Ban lãnh đạo nhà trường để tìm sự ủng

hộ về nhân lực và tài chính, đồng thời ên kế hoạch cho trường

Trang 17

2.4.2 Tìm sự hỗ trợ của bạn bè và đồng nghệp

Đối với những tiết thao giảng có quy mô lớn đòi hỏi sự chuẩn bị rất kĩ lưỡng, việctìm sự hỗ trợ của bạn bè và đồng nghiệp sẽ giúp chúng ta giảm áp lực và sẽ gópphần quan trọng để hoàn thiện tiết thao giảng

Đồng nghiệp sẽ giúp chúng ta rất nhiều trong công tác:

- Góp ý cho giáo án hay hơn

- Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện dạy học

- Động viên chúng ta về mặt tinh thần…

Khi nhờ cậy sự giúp đỡ ta cần thể hiện thái độ chân thành và nên cảm ơn sau khinhận sự giúp đỡ đó

2.4.3 Xử lý một số tình huống trong tiết thao giảng.

Tình huống 1 : Giáo viên đặt câu hỏi mà học sinh không giơ tay phát biểu

Xử lý: Giáo viên cần giữ bình tĩnh, gọi một em học sinh khá-giỏi hoặc bạo dạn đểtrả lời Sau khi học sinh trả lời, nếu đúng giáo viên cần khen ngơi (có thể bằng mộttràng pháo tay) để kích thích tinh thần cho các em khàc

Tình huống 2 : Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn nhưng không thành công

Xử lý:

Trang 18

- Trước tiên cần mạnh dạn phân tích lí do tại sao thí nghiệm không thành công

- Cách 1 : giáo viên chuuyển lí do không thành công đó thành kinh nhiệm nhắcnhở cho học sinh , hoặc trở thành một bài tập tình huống cho học sinh pháthiện lỗi sai của thí nghiệm

- Cách 2 : sau khi pân tích lỗi sai, giáo viên làm lại thí nghiệm ( hoặc cho hsxem đoạn phim thí nghiệm)

Tình huống 3: Học sinh hỏi giáo viên câu hỏi khó, không giải đáp được hoặc giảiđáp mất nhiều thời gian

Xử lý: - Trước hết GV cần khen ngợi tinh thần học hỏi của học sinh đó.Sau đó cóthể tham khảo ý kiến cả lớp và chuyển nó thành một bài tập về nhà cho h5c sinh Đây cũng là biện pháp kéo dài thời gian cho gv chuẩn bị câu trả lời

Trang 19

KẾT LUẬN

Thao giảng không chỉ là hoạt động của tổ chuyên môn mà còn là hoạt độngthường niên của các trường, các Sở Giáo dục và Đào tạo Hoạt động này thườngđược diễn ra để đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên

Qua mỗi lần thao giảng giúp giáo viên học hỏi và chia sẻ nhiều kinh nghiệmcho nhau từ đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy

Để tổ chức, thực hiện một tiết thao giảng được tốt giáo viên cần chuẩn bịtrước thật kỹ về mọi mặt: chọn bài, chọn lớp, thiết kế giáo án,

Mỗi giáo viên cần đầu tư nhiều hơn nữa cho hoạt động giảng dạy, phải xemmỗi tiết học trên lớp đều là tiết thao giảng

Trang 20

TÓM TẮT

Thao giảng là hoạt động chuyên môn của quá trình giảng dạy để đánh giá chất lượng giáo viên

Tiêu chí đánh giá tiết thao giảng

2 Hợp logic, đảm bảo tính hệ thống, làm bật trọng tâm.

3 Liên hệ thực tế, giáo dục đạo đức, tư tưởng.

Phương

pháp

4 Sử dụng và kết hợp hợp lý các pp phù hợp với đặc trưng bộ môn,

với nội dung của bài

5 Kết hợp tốt các phương pháp trong hoạt động dạy học

Phương

tiện

6 Sử dụng và kết hợp các phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với

nội dung của kiểu bài lên lớp

7 Trình bày bảng hợp lí, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng, chuẩn

mực,giáo án hợp lí

Tổ chức

8 Thực hiện linh hoạt các khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lí ở

các khâu, các phần

9 Tổ chức và điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ động phù hợp

với nội dung của kiểu bài, với đối tượng, học sinh hứng thú học tập

Kết quả 10 Đa số học sinh hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức.

Chuẩn bị là khâu quan trọng nhất, góp phần tạo nên thành công cho tiết thao giảng Cần chuẩn bị kỹ các yếu tố sau:

Tuyển chọn đội ngũ GV giỏi

Ngày đăng: 22/03/2015, 13:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Hướng dẫn đánh giá và xếp loại giờ dạy ở bậc trung học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn đánh giá và xếp loại giờ dạy ở bậc trung học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2001
2. Nguyễn Đào – Quý Châu, Những kỹ năng thực tế để cải tiến phương pháp giảng dạy, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kỹ năng thực tế để cải tiến phương pháp giảng dạy
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
3. Trần Phương Hoài Trang(2010), Tổ chức một tiết thao giảng, Tiểu luận chuyên đề kỹ năng dạy học, Trường ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức một tiết thao giảng
Tác giả: Trần Phương Hoài Trang
Năm: 2010
4. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo trình Giáo dục học, tập 1, NXB Đại học Sư phạm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục học
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm 2006
5. Bảo Thắng (biên soạn), Nghệ thuật xử lý tình huống sư phạm, NXB Lao động-Xã hội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật xử lý tình huống sư phạm
Nhà XB: NXB Lao động-Xã hội 2006
6. Nguyễn Thị Thơi (2008), Chuẩn bị và thực hiện tiết thao giảng, Tiểu luận chuyên đề kỹ năng dạy học, Trường ĐHSP TP.HCM.Các trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị và thực hiện tiết thao giảng
Tác giả: Nguyễn Thị Thơi
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w