1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kỹ năng dạy học Tổ chức buổi ngoại khóa hóa học

28 659 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 8,6 MB

Nội dung

Với mong muốn HĐNK hóa học thực sự trở thành hoạt động đa dạng giúp HSkhông chỉ củng cố kiến thức hóa học, mà còn rèn luyện các kỹ năng sống cần thiết của con người thời đại mới, chúng

Trang 1

Đề tài:

TỔ CHỨC MỘT BUỔI NGOẠI KHÓA HÓA HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH VĂN BIỀU Người thực hiện : Nguyễn Thanh Hương

Lớp: Cao học LL&PPDHBM Hóa Học K23

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2013

LỜI CẢM ƠN

Trang 2

1

Để hoàn thành bài tiểu luận này, bên cạnh sự cố gắng

của bản thân, tôi đã nhận được sự chỉ bảo và giúp đỡ của Thầy PGS.TS Trịnh Văn Biều Qua khóa học này, chúng tôi đã được rèn luyện và trưởng thành hơn cả về kiến thức chuyên môn , lẫn kĩ năng dạy học.

Dù có nhiều cố gắng, nhưng bản thân tôi còn nhiều hạn chế về khả năng nên bài tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được sự đóng góp chân thành của Thầy và các bạn để tôi có thể hoàn thiện hơn kiến thức của mình.

Xin chân thành cảm ơn!

Biên Hòa, ngày 16 tháng 07 năm 2013

Trang 3

2

-MỤC LỤC

MỞ ĐẦU……… 3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGOẠI KHÓA HÓA HỌC 1.1 Khái niệm ngoại khóa hóa học……… 6

1.2 Tác dụng của ngoại khóa hóa học ………6

1.3 Những yêu cầu khi tổ chức ngoại khóa hóa học………6

1.4 Các hình thức tổ chức ngoại khóa hóa học ………7

CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC BUỔI NGOẠI KHÓA HÓA HỌC 2.1 Các bước tổ chức buổi ngoại khóa hóa học……… 11

2.2 Một số lưu ý khi tổ chức buổi ngoại khóa hóa học ………20

2.3 Ví dụ minh họa……… 20

KẾT LUẬN……….25

TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 26

Trang 4

3

-MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Hội đồng quốc tế về giáo dục cho thế kỷ XXI của UNESCO cho rằng: thế kỷ XXI là

thế kỷ của tài năng và nhân cách đa dạng, không thể coi nhẹ bất cứ tiềm năng nào củamỗi cá nhân, vì thế dạy học là dạy cả tri thức, kỹ năng và thái độ để người học có thểthích nghi và chủ động sáng tạo trong cuộc sống luôn biến đổi và phụ thuộc lẫn nhau Nền giáo dục Việt Nam đã và đang luôn quan tâm đến vấn đề giáo dục toàn diệncho HS, trong đó HĐNK là một bộ phận không thể thiếu của quá trình giáo dục toàndiện HĐNK là một hình thức hoạt động dạy học kết hợp vui chơi ngoài giờ học chínhkhoá, được thực hiện có mục đích, kế hoạch, phương pháp Hoạt động này giúp HS củng

cố, khắc sâu kiến thức đã học trên lớp, mở rộng, nâng cao hiểu biết về kiến thức mônhọc nói riêng và kiến thức xã hội nói chung, rèn luyện kỹ năng hợp tác, hòa nhập tậpthể, góp phần phát triển và hoàn thiện nhân cách cho HS Đặc biệt với Hóa học, môn họckết hợp lý thuyết và thực nghiệm, việc tổ chức một không gian học tập giúp HS vừa giảitrí, vừa vận dụng giải quyết các vấn đề thực tiễn bên cạnh những giờ học lý thuyết là hếtsức cần thiết Bên cạnh đó, với việc dạy học kết hợp với các HĐNK, GV không chỉ đóngvai trò cung cấp kiến thức mà còn được tiếp nhận, bổ sung thêm kiến thức từ chính HScủa mình Việc tổ chức HĐNK gắn liền với môn học cũng kích thích khả năng nghiêncứu, tìm tòi của GV, từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy

Tầm quan trọng của HĐNK ở trường THPT là không thể phủ nhận, nhưng do nhiềunguyên nhân khác nhau mà thực tế hiện nay, việc tổ chức hoạt động này ở các trườngTHPT vẫn còn khá đơn điệu, chưa thu hút được các em HS

Với mong muốn HĐNK hóa học thực sự trở thành hoạt động đa dạng giúp HSkhông chỉ củng cố kiến thức hóa học, mà còn rèn luyện các kỹ năng sống cần thiết của

con người thời đại mới, chúng tôi quyết định chọn đề tài: “TỔ CHỨC MỘT BUỔI NGOẠI KHÓA HÓA HỌC”.

2 Mục đích nghiên cứu

Trang 5

4 Nghiên cứu việc thiết kế và tổ chức HĐNK hóa học ở trường THPT, nhằm nâng caohiệu quả của hoạt động này, góp phần giáo dục toàn diện nhân cách HS.

-3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy và học Hóa học ở trường THPT

- Đối tượng nghiên cứu: việc tổ chức HĐNK hóa học cho HS THPT

4 Nhiệm vụ của đề tài

- Xây dựng hệ thống lý luận làm cơ sở nghiên cứu cho đề tài

- Thiết kế một buổi ngoại khóa hóa học

5 Phạm vi nghiên cứu

- Nội dung: hoạt động ngoại khóa hóa học ở trường THPT

- Thời gian: 16/06/2013 – 16/07/2013

6 Giả thuyết khoa hoc

Nếu có sự tổ chức hợp lý và khéo léo các HĐNK hóa học thì sẽ tạo ra một môitrường tích cực giúp HS rèn luyện, phát triển năng lực, hoàn thiện nhân cách và thêmyêu thích bộ môn Hóa học

7 Phương pháp nghiên cứu

Tìm đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các nguồn tài liệu để xây dựng cơ sở líthuyết và nội dung của đề tài

Trò chuyện, phỏng vấn

8 Dàn ý nội dung nghiên cứu

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGOẠI KHÓA HÓA HỌC

1.1 Khái niệm ngoại khóa hóa học

1.2 Tác dụng của ngoại khóa hóa học

1.3 Những yêu cầu khi tổ chức ngoại khóa hóa học

1.3.1 Về nội dung

1.3.2 Về phương pháp

1.3.3 Về lực lượng tham gia

1.4 Các hình thức tổ chức ngoại khóa hóa học

Trang 6

5

-1.1.1 Tham quan học tập

1.4.2 Câu lạc bộ hóa học

1.4.3 Tổ ngoại khóa

1.4.4 Ngày hội hóa học

1.4.5 Thi học sinh giỏi hóa học

CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC BUỔI NGOẠI KHÓA HÓA HỌC

2.1 Các bước tổ chức buổi ngoại khóa hóa học

Trang 7

6

-CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGOẠI KHÓA HÓA HỌC1.1 Khái niệm ngoại khóa hóa học [5]

Là hoạt động trí - đức dục của HS do GV tổ chức, được sự hỗ trợ của các đoàn thể

và xã hội, nằm ngoài chương trình và kế hoạch dạy học, diễn ra ngoài giờ lên lớp, nộidung có lồng ghép kiến thức về hóa học

1.2 Tác dụng của ngoại khóa hóa học

- Phát triển hứng thú học tập, nâng cao, mở rộng kiến thức, kĩ năng thực hành Ở

đây, các em có thể phát huy tính cực chủ động, rèn luyện các kĩ năng: thuyết trình, sángtạo, phân tích tổng hợp, rèn luyện nhanh trí, óc quan sát, tư duy sáng tạo, tập làm quenvới đám đông, kỹ năng hoạt động xã hội, kỹ năng làm việc nhóm

- Gắn việc học kiến thức lý thuyết với thực tiễn Tạo điều kiện thuận lợi cho HS

hoạt động theo sở thích, năng khiếu

- Phát hiện và bồi dưỡng HS có năng khiếu về hóa học Giúp HS mở rộng, củng

cố, đào sâu tri thức hóa học, từ đó có định hướng cho nghề nghiệp về sau…

- Huy động HS tham gia vào các hoạt động công ích liên quan đến hóa học như

bảo vệ môi trường, xây dựng, cải tiến, thiết kế dụng cụ thí nghiệm, làm đồ dùng họctập Góp phần xây dựng nhận thức của HS đối với cuộc sống : tự hoàn thiện bản thânmình, giúp người khác hướng tới chân thiện mỹ …

- Tổ chức vui chơi, giải trí lành mạnh, học tập bổ ích, có trí tuệ theo tinh thần học

mà vui, vui mà học Đồng thời HĐNK còn tăng cường khối đoàn kết trường lớp, mốigiao lưu bạn bè, thầy cô

1.3 Những yêu cầu khi tổ chức ngoại khóa hóa học [2,3]

1.3.1 Về nội dung

- Nội dung ngoại khóa phải bổ sung kiến thức cho nội khóa, củng cố, đào sâu,

mở rộng hợp lý các kiến thức trong chương trình hóa học, bổ sung những kiến thức HScòn thiếu hụt hay mắc sai lầm khi học nội khóa

Trang 8

7

Việc lựa chọn nội dung nào để tổ chức HĐNK hóa học cần dựa vào một số yếutố: kiến thức có tính trừu tượng, có nhiều ứng dụng thực tiễn nhưng nội khóa chưa đápứng được do điều kiện thời gian, phương tiện dạy học

- Nội dung ngoại khóa phải hấp dẫn để thu hút đông đảo HS tự nguyện tham gia

- Nên kết hợp các nội dung để tổ chức ngoại khóa sẽ làm các hoạt động phongphú hơn, thu hút được nhiều HS tham gia hơn

1.3.2 Về phương pháp

HĐNK hóa học cũng có phương pháp chung như các HĐNK khác: vẫn phải đảm

bảo sự thống nhất giữa yêu cầu của GV với sự tự nguyện, chủ động và hứng thú, nhu

cầu học hỏi của HS; không giới hạn số lượng tham gia; đa dạng về hình thức tổ chứcnhưng phải được lên kế hoạch rõ ràng; và đánh giá công khai dựa trên quá trình thamgia hoạt động của HS chứ không bằng điểm số

1.3.3 Về lực lượng tham gia

- Lực lượng tham gia đông đảo nhất là tập thể HS Cần động viên sự tham gianhiệt tình của HS, tạo dựng hạt nhân nòng cốt cho mỗi dạng HĐNK.Mỗi buổi sinh hoạtngoại khóa phải là của HS, do HS và vì HS GV giữ vai trò cố vấn và hướng dẫn

- Huy động được sự giúp đỡ của nhà trường, đoàn thể, địa phương và hội cha mẹhọc sinh Có sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc của Ban Giám hiệu và thầy cô giáo, có sự trợgiúp thiết thực về kinh phí tổ chức

1.4 Một số hình thức tổ chức ngoại khóa hóa học [3]

1.1.2 Tham quan học tập

Tham quan học tập là mét h×nh thøc tæ chøc d¹y häc trong thùc tÕ nhê quan s¸t trùctiÕp cña häc sinh dưíi sù hưíng dÉn cña gi¸o viªn và c¬ së tham quan nh»m nghiªn cøu

sù vËt, hiÖn tưîng cÇn t×m hiÓu trong néi dung d¹y häc

Néi dung tham quan ngo¹i khóa hóa học rất đa dạng:

- Tham quan t×m hiÓu m¸y mãc, thiÕt bÞ dïng trong s¶n xuÊt

- Tham quan c¬ së s¶n xuÊt, nhà m¸y

- Tham quan c¬ quan khoa häc kÜ thuËt

Trang 9

8

Xem triÓn l·m b¶o tàng

1.4.2 Câu lạc bộ hóa học

Là nơi kết hợp những HS yêu thích hóa học được nhóm họp theo lịch trình cụ thể

để thảo luận, sinh hoạt về một chủ đề liên quan đến hóa học,hoặc chung sức làm tập san tri thức hóa học hay giao lưuvới các câu lạc bộ hóa học khác của các trường bạn Ngoàihoạt động chuyên môn, câu lạc bộ có thể tổ chức nhữnghoạt động từ thiện

Trang 10

và các nhóm nghiên cứu sâu các chuyên đề: Hóa vô cơ, hóa hữu cơ, hóa môi trường…

Tổ ngoại khóa sẽ đóng vai trò nòng cốt trong các HĐNK

1.4.4 Ngày hội hóa học

Đây là HĐNK kết hợp phong phú nhiều hoạt động, thường kèm các hoạt động thiđua giữa tập thể và cá nhân dưới hình thức là các cuộc thi về hóa học ở nhiều nội dung

đa dạng Ngày hội hóa học còn là nơi các em HS được thể hiện chính mình, giao lưu,học hỏi những kỹ năng xã hội cũng như những kỹ năng cần thiết trong hóa học như kểchuyện vui, thí nghiệm ảo thuật, giải bài tập nhanh …

Quy mô, thời gian và cách thức tổ chức phụ thuộc vào tình chất và nội dung của hộivui Có thể tiến hành ở từng khối lớp, toàn trường hoặc tổ chức giao lưu với các trườngbạn

Trang 11

10

-1.4.5.Thi học sinh giỏi hóa học

Là hình thức tổ chức cuộc thi tuyển chọn HS giỏi từ cấp trường đến cấp quậnhuyện, tỉnh thành, quốc gia và quốc tế, tổ chức bồi dưỡng theo các chuyên đề

- Khuyến khích việc học tập hóa học vững chắc sâu rộng, học một cách thôngminh sáng tạo và rèn luyện thành thạo kĩ năng kĩ xảo

- Lựa chọn được HS có khả năng đặc biệt về hóa học

- Thúc đẩy, khuyến khích động viên phong trào giảng dạy hóa học, GV nâng caochất lượng dạy, say mê nghiên cứu, có nhu cầu dạy giỏi bộ môn, chăm lo đến các HS cónăng khiếu, nâng cao chất lượng dạy và học

Trang 12

11

-CHƯƠNG 2

TỔ CHỨC BUỔI NGOẠI KHÓA HÓA HỌC

2.1 Các bước tổ chức buổi ngoại khóa hóa học [3]

2.1.3 Chuẩn bị

ác định mục tiêu của hoạt động

 Nếu xác định đúng mục tiêu sẽ có các tác dụng là:

- Định hướng cho hoạt động, là cơ sở để chọn lựa nội dung và điều chỉnh hoạt động

- Căn cứ để đánh giá kết quả hoạt động

- Kích thích tính tích cực hoạt động của thầy và trò

Tùy theo chủ đề của HĐNK, đặc điểm và hoàn cảnh riêng của mỗi trường mà hệ

thống mục tiêu sẽ được cụ thể hóa và mang màu sắc riêng

 Khi xác định mục tiêu cần phải trả lời các câu hỏi sau:

- Kiến thức: Hoạt động này có thể hình thành cho học sinh những kiến thức ở mức độ

nào? (Khối lượng và chất lượng đạt được của kiến thức?)

- Kỹ năng: Những kỹ năng nào có thể được hình thành ở học sinh và các mức độ của

nó đạt được sau khi tham gia hoạt động?

- Thái độ: Những thái độ, giá trị nào có thể được hình thành hay thay đổi ở học sinh

sau hoạt động?

2.1.1.2 Đối tượng tham gia

Cần xác định rõ trình độ, năng lực, hứng thú của đối tượng để chọn nội dung phù

hợp (học sinh toàn trường hay từng khối lớp, học sinh chuyên hay không chuyên…)

ự thảo kế hoạch

Tiến hành sau khi xác định xong chủ đề (tên), mục tiêu, đối tượng hoạt động

Trang 13

12

Cần tìm các nguồn lực (nhân lực vật lực tài liệu) và thời gian, không gian cần choviệc hoàn thành các mục tiêu

- Chi phí về tất cả các mặt phải được xác định Hơn nữa phải tìm ra phương án chi phí

ít nhất cho việc thực hiện mỗi một mục tiêu Vì đạt được mục tiêu với chi phí ít nhất là

để đạt được hiệu quả cao nhất trong công việc Đó là điều mà bất kì người quản lý nàocũng mong muốn và cố gắng đạt được

- Tính cân đối của kế hoạch đòi hỏi giáo viên phải tìm ra đủ các nguồn lực và điềukiện để thực hiện mỗi mục tiêu Nó cũng không cho phép tập trung các nguồn lực vàđiều kiện cho việc thực hiện mục tiêu này mà bỏ mục tiêu khác đã lựa chọn Cân đốigiữa hệ thống mục tiêu với các nguồn lực và điều kiện thực hiện chúng, hay nói khác đi,cân đối giữa yêu cầu và khả năng đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững khả năng mọimặt, kể cả các tiềm năng có thể có, thấu hiểu từng mục tiêu và tính toán tỉ mỉ việc đầu tưcho mỗi mục tiêu theo một phương án tối ưu

- Những nguyên nhân thất bại khi thực hiện kế hoạch:

 Thiếu đầu tư vào việc dự thảo kế hoạch nên kế hoạch lập ra sơ lược, khôngxác định

 Dự báo không đầy đủ, không chính xác dẫn đến định hướng sai hoặc chọnmục tiêu không xác đáng, hoặc vấp phải khó khăn lớn mà không lường trước được

 Quá tin vào những kinh nghiệm trong quá khứ mà chúng có thể đã khôngcòn phù hợp với tương lai nữa

 Sức ỳ của tư duy, của thói quen làm cho không biến đổi kịp, không sáng tạo

để bắt kịp những đổi mới về nhiều mặt, phải thay đổi kịp thời khi cần thiết

 Thiếu giao phó đầy đủ trách nhiệm và quyền hạn cũng như các điều kiệnkhác cho các thành viên trong tổ chức về việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ kếhoạch

 Thiếu biện pháp kiểm soát thích hợp và thiếu thông tin

 Thiếu một hệ thống kế hoạch đồng bộ, thống nhất

Khi dự thảo kế hoạch cần bàn bạc, thống nhất với nhau về các yếu tố:

Trang 14

13

-ỏc định nội dung và dự kiến hỡnh thức hoạt động

Do đặc điểm của bộ môn húa học, ngoại khoá có tác dụng bổ sung kiến thức lí

thuyết, kĩ năng thực hành, giới thiệu những ứng dụng của húa học vào khoa học và kĩ

thuật, quá trình phát triển của húa học cho học sinh, làm tăng hứng thú của học sinh

đối với môn học, rèn luyện khả năng phân tích và giải quyết vấn đề của họ Ngoại khoá

húa học giúp học sinh hiểu rõ hơn các hiện tượng húa học, thấy được vai trò to lớn của

húa học trong thực tế đời sống, trong sản xuất và khoa học công nghệ Việc tham gia

hoạt động ngoại khoá sẽ giúp học sinh mạnh dạn hơn, tư duy logic chặt chẽ hơn, từ đó

góp phần nâng cao chất lượng học tập môn húa học

Nội dung của ngoại khoá húa học có thể là những kiến thức nằm trong phạm vi

chương trình húa học THPT, hoạt động gắn với nội khoá với mục đích giúp học sinh

nắm chắc hơn các kiến thức, kĩ năng cơ bản Nội dung của ngoại khoá có thể là những

kiến thức mở rộng vượt ra ngoài nội dung chương trình, giúp học sinh tăng hiểu biết,

phát huy óc sáng tạo

Mặt khác, trong chương trình húa học THPT hiện nay, một số nội dung chưa có

điều kiện đưa vào chương trình hoặc chưa có điều kiện tìm hiểu kĩ như: lịch sử húa học,

húa học hiện đại, các ứng dụng của húa học trong kĩ thuật - công nghệ, nội dung giáo

dục kĩ thuật tổng hợp, giáo dục môi trường Ngoại khoá húa học là một biện pháp đưa

các nội dung này vào chương trình, bổ sung kiến thức, giúp học sinh tăng hiểu biết, yêu

thích bộ môn Ví dụ: Những vấn đề về mụi trường như: hiệu ứng nhà kớnh, smog

quang húa, mưa axit, ụ nhiễm, độc chất húa học là những tri thức rất cần thiết cho

học sinh mà chưa được đưa vào giảng dạy

Cần căn cứ vào từng chủ đề, cỏc mục tiờu đó xỏc định, cỏc điều kiợ̀n hoàn cảnh cụ

thể của lớp, của nhà trường và khả năng của học sinh để xỏc định cỏc nội dung phự hợp

cho cỏc hoạt động Cần liợ̀t kờ đầy đủ cỏc nội dung hoạt động phải thực hiợ̀n, từ đú lựa

chọn hỡnh thức hoạt động tương ứng Cú thể trong một hoạt động nhưng cú nhiều hỡnh

thức khỏc nhau được thực hiợ̀n đan xen hoặc trong đú cú một hỡnh thức nào đú là trung

Ngày đăng: 22/03/2015, 13:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trịnh Văn Biều (2004), Lý luận dạy học hóa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh - Khoa Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hóa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2004
2. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học ở trường trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy hóa học ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM
Năm: 2003
3. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa học – tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học – tập 1
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
4. Hồ Văn Liên, Vũ Thị Sai (2006), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Hồ Văn Liên, Vũ Thị Sai
Năm: 2006
5. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học Hóa học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Hóa học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994
6. Mai Hồng Trang (2009), Khóa luận tốt nghiệp ““Tổ chức hoạt động ngoại khóa hóa học ở trường THPT”, Đại học Sư phạm TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổ chức hoạt động ngoại khóa hóa học ở trường THPT
Tác giả: Mai Hồng Trang
Năm: 2009
7. Nguyễn Xuân Trường (2007), Những điều kì thú của hóa học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều kì thú của hóa học
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w