1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kỹ năng dạy học đại học

10 333 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 33,48 KB

Nội dung

Nội dung chuyên ngành: Giáo dục đại học Việt Nam và thế giới. 1. Mục tiêu dạy học a) Mục tiêu về kiến thức Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về: Cách tiếp cận và lược sử các giai đoạn phát triển của giáo dục đại học phương Đông và Phương Tây; Những đặc trưng và xu hướng phát triển cơ bản của nền GDĐH hiện đại; Cơ cấu hệ thống và đặc điểm về loại hình, tổ chức nhà trường đại học trong hệ thống GDDH Việt Nam và một số nước; Mục tiêu và các giải pháp chiến lược đổi mới GD ĐH Việt Nam; Các nội dung cơ bản quản lý nhà nước về GD Đại học theo luật GD 2019 sửa đổi; Các quy định cơ bản về quản lý nhà trường đại học và chức trách, nhiệm vụ giảng viên theo Điều lệ Trường Đại họcCao đẳng và Luật GD 2019 sửa đổi. b) Mục tiêu về kỹ năng Hình thành và phát triển ở người học các kỹ năng tư duy: nhận dạng, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá..... tài liệu, thông tin về GD ĐH; so sánh các đặc trưng, vai trò giáo dục đại học; Kỹ năng tổ chức và quản lý giáo dục đại học cấp khoabộ môn; Phát triển năng lực nghiên cứu dự án, trao đổi và trình bày các vấn đề về phát triển và quản lý giáo dục đại học; Kỹ năng làm việc theo nhóm. c) Mục tiêu về thái độ Hình thành thái độ khách quan, khoa học; Ý thức được vị trí và tầm quan trọng của giáo dục đại học trong quá trình phát triển xã hội; Hình thành và phát triển tình yêu nghề nghiệp trách nhiệm xã hội nghề nghiệp của giảng viên ĐH. 2. Hình thức dạy học: Thời gian giảng lý thuyết: 30 tiết; Thời gian thực hành, thảo luận: 15 tiết.

1 CHUYÊN ĐỀ: KỸ NĂNG DẠY HỌC ĐẠI HỌC Câu 1: Anh chị phân tích vai trị, ý nghĩa mục tiêu dạy học triển khai dạy học hiệu Lấy ví dụ minh họa cho dạy cụ thể Trả lời: I VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA MỤC TIÊU DẠY HỌC Khái niệm Quá trình đào tạo nhà trường tạo phát triển nhân cách cho sinh viên Ví dụ, sau năm đào tạo Trường ĐH Lạc Hồng, học sinh trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh trở thành kỹ sư Kết trình đào tạo đem lại thay đổi định trước nhân cách sinh viên Mục tiêu dạy học trạng thái phát triển nhân cách dự kiến trước sinh viên sau trình đào tạo, dựa yêu cầu phát triển đất nước, thị trường lao động Trạng thái phát triển nhân cách thể phẩm chất lực người đào tạo Hệ thống phẩm chất lực lại thể việc hoàn thành nhiệm vụ giao sau tốt nghiệp Vì vậy: mục tiêu dạy học nhiệm vụ, công việc mà sinh viên phải làm sau trình học tập mà trước họ chưa làm Q trình học tập q trình học tập học, mơn học, khóa học Mục tiêu dạy học xác định kết cần đạt sinh viên (chứ giảng viên; ví dụ: giảng viên hồn thành giảng, khoa mục huấn luyện ) Mục tiêu dạy học liệt kê hay mô tả nội dung dạy học Tầm quan trọng mục tiêu dạy học Muốn sinh viên sau tốt nghiệp hoàn thành chức trách, nhiệm vụ, công việc giao, cần phải xây dựng mục tiêu dạy học xác triển khai việc dạy học theo mục tiêu Mục tiêu dạy học định chất lượng hiệu trình dạy học - Mục tiêu dạy học đích mà người dạy người học cần hướng tới Khi giảng viên sinh viên thống mục tiêu dạy học họ cộng tác, nỗ lực để tiến tới đích Ngạn ngữ có câu: "Nếu khơng biết định tới đâu, biết đến đích" - Mục tiêu dạy học định việc học tập sinh viên Vì vào mục tiêu học tập, sinh viên biết phải học để có đủ khả thực chức năng, nhiệm vụ, công việc sau học Lựa chọn phương pháp học tập thích hợp, chủ động tổ chức việc học tập phù hợp với điều kiện học tập đặc điểm tâm, sinh lý thân Tự đánh giá kết học tập so sánh với mục tiêu Từ tự điều chỉnh việc học tập cho phù hợp để sớm đạt mục tiêu - Mục tiêu dạy học định việc giảng dạy giảng viên Căn vào mục tiêu, giảng viên xác định xác cần phải dạy dạy đến mức độ nào, lựa chọn thực phương pháp dạy học phù hợp để sinh viên học tập có kết nhất; Đánh giá kết học tập sinh viên cách khách quan, xác, từ giúp sinh viên học tập cách hiệu quả; Tự đánh giá lực kết giảng dạy để cải tiến phương pháp dạy học, tự hoàn thiện lực Như vậy,chúng ta thấy mục tiêu dạy học quan trọng: giúp cho giảng viên thiết kế nội dung, phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá sinh viên, giúp cho sinh viên biết cần học gì, chủ động lập kế hoạch học tập tự đánh giá kết học tập Mục tiêu dạy học tăng cường cộng tác giảng viên sinh viên trình dạy học Người giảng viên phải viết mục tiêu dạy học sau phân tích nhiệm vụ học tập trước thiết kế trình dạy học Các loại mục tiêu dạy học - Mục tiêu chung giáo dục - Mục tiêu bậc học (tiểu học, trung học, đại học ) - Mục tiêu trường học (mục tiêu đào tạo nhà trường) - Mục tiêu ngành học - Mục tiêu môn học (học phần) - Mục tiêu học (còn gọi mục tiêu chuyên biệt) Các loại mục tiêu quan (hoặc người phân công) xây dựng, sau phải phê duyệt thống Quan trọng giảng viên mục tiêu chuyên biệt Giảng viên vào mục tiêu lớn, xây dựng mục tiêu chuyên biệt, đáp ứng nhiệm vụ giảng dạy phân công Mục tiêu chuyên biệt a) Khái niệm Mục tiêu chuyên biệt mục tiêu học tập cụ thể học lý thuyết thực hành Mục tiêu chuyên biệt phải xuất phát từ mục tiêu môn học (học phần) phản ánh cụ thể hóa mục tiêu môn học (học phần) Đối với giảng viên sinh viên mục tiêu chuyên biệt loại mục tiêu quan trọng định trực tiếp kết giảng dạy học tập học Giảng viên phải dành nhiều thời gian nghiên cứu soạn thảo; sinh viên phải nắm vững mục tiêu chuyên biệt trước bắt đầu học tập học b) Các thành phần mục tiêu chuyên biệt Mỗi mục tiêu chuyên biệt có bốn thành phần là: hành động, nội dung, điều kiện, tiêu chuẩn Hành động động từ yêu cầu sinh viên phải thực ngôn ngữ (thí dụ: nói được, trình bày được, giải thích được, liệt kê ); hành động bắp (làm được, tiêm được, cấp cứu….) hành động giao tiếp (giải thích, an ủi, giải quyết) Vì mục tiêu biểu ý định, điều mong muốn sinh viên phải đạt sau học tránh dùng động từ tĩnh, động từ có ý nghĩa khơng rõ ràng Thí dụ: hiểu được, biết được… (khơng rõ mức độ đến đâu); nắm được, quán triệt được, thông suốt… (mơ hồ, không định lượng được) Một số động từ thường dùng để mở đầu cho mục tiêu là: liệt kê ra, kể ra, phát biểu, mô tả, định nghĩa, giải thích, phân biệt, so sánh, minh họa, đánh gái, xác định vị trí, cho vài thí dụ, vẽ ra, tính tốn Những động từ đề thể việc làm quan sát, kiểm tra rõ ràng Nội dung mô tả nhiệm vụ cần làm, kết công việc, sản phẩm Phần diễn đạt yêu cầu động từ hành động, làm bổ ngữ cho động từ Thí dụ: kể ra, mơ tả (cái gì?), phân biệt, so sánh (cái với gì?), xác định vị trí (cái so với gì?) Điều kiện yếu tố xác định hoàn cảnh hay phương tiện để thực mục tiêu Thường cần cho mục tiêu thực hành Thí dụ: dùng phương tiện, thiết bị gì; thực vật thực hay mơ hình; sử dụng phương pháp gì; mở sách hay khơng; thực đâu (giảng đường hay phóng thí nghiệm, thực địa…), ban ngày hay ban đêm, thời gian Điều kiện cụ thể, rõ ràng sinh viên dễ thực giáo viên đánh giá đúng, dễ dàng Tiêu chuẩn mức độ, yêu cầu phải đạt Tiêu chuẩn cần ghi rõ làm đến mức độ đạt số lượng, thời gian, số lần, phẩm chất Sinh viên hiểu rõ tiêu chuẩn mục tiêu, họ tự đánh giá việc học tập Tóm lại: mục tiêu chuyên biệt có đủ bốn thành phần, là: (1) Hành động thể động từ; (2) Nội dung bổ ngữ động từ; (3) Điều kiện để thực hiện; (4) Tiêu chuẩn phải đạt Tùy theo giảng (lý thuyết, thực hành), giảng viên không thiết phải luôn viết đủ bốn thành phần tất mục tiêu, phải viết rõ ràng, xác để sinh viên làm Không nên viết mục tiêu ôm đồm nhiều nội dung Vậy giảng viên làm để xác định mục tiêu? Như ta biết, chương trình môn học cho biết mục tiêu trung gian, chưa chứa đựng nội dung chi tiết, cụ thể chưa đầy đủ Do đó, nhận giảng, giảng viên cần lập bảng danh mục điều mà sinh viên phải biết, phải làm sau học, từ định mục tiêu c) Các phẩm chất mục tiêu chuyên biệt Khi viết mục tiêu chuyên biệt, cần bảo đảm có đủ sáu phẩm chất sau: - Sát hợp Mục tiêu phải xuất phát từ nhiệm vụ mà sinh viên phải thực sau học Dù mục tiêu kiến thức hay mục tiêu thực hành để phục vụ trực tiếp cho nhiệm vụ tới sinh viên - Logic Nội dung hay nhiều mục tiêu học gồm yêu cầu (mong muốn) sinh viên phải đạt được, điều kiện tiêu chuẩn yêu cầu Tất phải có mối quan hệ hữu chặt chẽ, trật tự; nghĩa phải mang tính logic, khơng chứa đựng mâu thuẫn nội hệ thống mục tiêu mục tiêu - Chính xác Việc chọn từ đặt câu phải rõ ràng, sáng sủa, khơng tối nghĩa, khơng khó hiểu, khơng gây nhầm lẫn (nhiều cách hiểu khác nhau) Sinh viên đọc mục tiêu xong hiểu ngay, khơng cần hỏi lại (vì khơng phải lúc có giảng viên để hỏi không cần thiết) - Thực Các mục tiêu, mục tiêu thực hành, phải đảm bảo có điều kiện để sinh viên thực hành thực hành - Quan sát Việc thực mục tiêu phải thể hành vi thấy được; nói được, viết thao tác - Đo lường Có thể dùng đơn vị thời gian, trọng lượng, chiều dài, mức chuẩn, độ xác để đo kết thực mục tiêu sinh viên Hai phẩm chất "quan sát được' "đo lường được" cần cho mục tiêu thực hành cho việc tự đánh giá đánh giá kết học tập sau học Tóm lại, mục tiêu chuyên biệt, cần nên có sáu phẩm chất nêu trên, khơng thiết lúc phải có đủ sáu phẩm chất Tuy nhiên, viết mục tiêu cần phải đạt tối đa phẩm chất nêu Vì có giáo viên bám sát điều sinh viên cần học, cần đạt để giảng dạy; sinh viên tập trung trí lực học u cầu, đồng thời tự đánh giá xem đạt đến mức độ Mục tiêu quy định điều phải học, phải đạt được, không hạn chế tư tầm hiểu biết cá nhân Ngoài mục tiêu học tập, giảng viên cần phát huy khả cá thể sinh viên để họ tự lực học nhiều tốt Mục tiêu giảng Cùng với nội dung phương pháp giảng dạy, mục tiêu giảng dạy yếu tố thiếu có quan hệ chặt chẽ với yếu tố khác q trình dạy học Tuy khơng phải “xương sống” giáo án phần mục tiêu giảng có ý nghĩa quan trọng để làm nên thành công tiết dạy Một tiết giảng hay không vào hoạt động thầy trò diễn nào, sử dụng phương pháp phương tiện mà điều cốt yếu tiết giảng có đạt mục tiêu đề hay không? Việc xác định không không rõ ràng mục tiêu giảng khó mà dạy hay, dạy tốt; giáo viên sinh viên dễ lạc vào “rừng tri thức” mà khơng biết đích đến Vậy, mục tiêu giảng gì? Có thể hiểu đơn giản mục tiêu dạy học đích mà sinh viên, sinh viên phải đạt sau học; “đích” cuối mà thầy trị phải hướng tới Hoặc mục tiêu giảng kết mà giáo viên mong muốn người học đạt sau giảng Mục tiêu dạy học đề hướng vào phía sinh viên khơng phải phía giáo viên “Mục tiêu thực lời phát biểu mô tả kết thực dự định sinh viên vào cuối buổi dạy” (Robert F Mager, 1994) Mục tiêu dạy học nói chung giảng nói riêng có ý nghĩa quan trọng Nó định hướng giúp giáo viên lập kế hoạch cho hoạt động dạy học thực hiện, định thành công hay thất bại kế hoạch Nó cịn định hướng cho việc tìm hiểu tài liệu dạy học, sở xác định kết học tập sinh viên, sinh viên kiểm tra, đánh giá người học, người dạy giá trị giảng, chương trình đào tạo Khơng có tiết giảng hiệu mà lại thiếu mục tiêu giảng Một học thiếu mục tiêu xác định mục tiêu không đúng, không rõ ràng giống thuyền khơi mà khơng xác định đích đến hay người vào khu rừng mà đâu, khơng ý thức cách để đến đích khơng biết đến đích Do đó, giáo viên, mục tiêu xác định rõ ràng, đầy đủ, cụ thể xác giúp giáo viên lựa chọn xếp nội dung giảng cho phù hợp Mục tiêu giảng định hướng cho bước kế hoạch dạy Dựa mục tiêu, giáo viên lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho giảng có kết tốt Mục tiêu giảng sở để giáo viên xây dựng câu hỏi, kiểm tra hình thức kiểm tra nhằm đánh giá tình trạng nhận thức sinh viên, sinh viên, đo lường lực sinh viên, sinh viên sau tiết giảng hay sau học phần Mục tiêu giảng để giáo viên đánh giá tiến sinh viên, sinh viên đến mức theo chuẩn định, tạo niềm say mê, hứng thú nghề nghiệp tinh thần trách nhiệm trình dạy học Đối với sinh viên, sinh viên, nắm mục tiêu giảng mà giáo viên đặt giúp họ tự xác định đích mà cần hướng tới q trình học mơn học, học hay tiết học Từ đó, sinh viên, sinh viên biết lựa chọn tài liệu học tập, phương pháp học tập, tự tổ chức trình học tập thân theo định hướng rõ ràng nhằm đạt mục tiêu đề Thực mục tiêu giảng phát triển người học lực trí tuệ, phẩm chất tư duy, kĩ hành động, hình thành thái độ niềm say mê học tập môn học - Mục tiêu giảng cần đạt yêu cầu sau: + Phải diễn đạt theo yêu cầu người học theo chức người dạy + Phải diễn đạt động từ hành động đơn nghĩa (dễ hiểu hiểu thống nhau) tập trung vào kết + Phải bao quát đủ lĩnh vực chung học tập là: kiến thức, kỹ năng, thái độ + Phải thích đáng (quan trọng, thiết thực, phù hợp) khả thi (có thể thực được) + Phải phù hợp với đối tượng sinh viên, sinh viên (đặc điểm tâm sinh lý, trình độ có sinh viên, sinh viên) + Kết mong đợi mục tiêu giảng phải diễn tả dạng hành vi quan sát thấy (có khả đo lường được), xác định hoàn cảnh mà hành vi diễn thời gian điều kiện thực Về cách viết mục tiêu giảng: Mục tiêu giảng phải viết góc độ người học bắt đầu động từ hành động tương ứng với cấp độ nắm vững kiến thức có bổ ngữ làm rõ nghĩa cho động từ Khơng nên sử dụng động từ chung chung không đo đạc để viết mục tiêu Mục tiêu có chức đạo cho việc thiết kế giai đoạn tiếp sau học Do đó, việc lựa chọn thuật ngữ hay mệnh đề xác để phát biểu mục tiêu kĩ thuật quan trọng, đòi hỏi giáo viên phải ý tích luỹ kinh nghiệm thực tế Những cụm từ thường thấy giáo án như: nắm vững, nắm được, hiểu rõ, tìm kiếm, có khả năng, suy nghĩ, có kiến thức, trang bị cho sinh viên… chưa phải ngôn ngữ phát biểu mục tiêu học tập Nên tránh lạm dụng câu hay mệnh đề thừa mục tiêu giảng như: Sinh viên cần nắm , Sau học sinh viên hiểu Bài giúp sinh viên nắm vững Đương nhiên, mục tiêu giảng phải phát biểu với tư cách kết mà sinh viên cần đạt được, không dành cho khác Mở đầu mục tiêu giảng “Sau học xong giảng (tiết giảng), sinh viên có khả “kiến thức”, “kỹ năng”, “thái độ”, đó: - Kiến thức: “Là thông tin chứa não” Các thông tin bao gồm: kiện thực tế; khái niệm; nguyên lý; quy trình; trình; cấu trúc, Để viết mục tiêu giảng lý thuyết mặt kiến thức, cần nắm vững mức độ kiến thức Benjamin Bloom (nhà giáo dục hàng đầu Mỹ) đề xuất, từ sử dụng động từ cho phù hợp ứng với mức độ sau: + Biết: Nhắc lại được, kể tên được, trình bày được, nêu được, điền vào, xác định, liệt kê, đặt tên, nhớ lại, nêu lên, kể ra, viết ra… + Hiểu: Diễn đạt được, báo cáo, xếp, tính tốn, lựa chọn, tóm tắt, khái qt hóa, xây dựng, chứng minh, phân biệt, minh họa, chọn lựa, giải thích nội dung, mơ tả hình thức hay cấu trúc, phân tích thành phần, so sánh mức độ khác hay giống + Áp dụng: Thể hiện, ứng dụng, trình diễn, minh họa, bố trí, hồn thành, áp dụng, liên hệ, giải quyết, so sánh, soạn thảo, thiết lập, xếp hạng, phát được, tìm + Phân tích: Phân tích, phân hố, phân loại, đánh giá, so sánh, tính tốn, đối chiếu, phân biệt, tìm khác nhau, tách ra… + Tổng hợp: Soạn thảo được, tổng kết, hệ thống, lập kế hoạch, thiết kế, bố trí, thiết lập, kết hợp, hình thành, lập kế hoạch, đề xuất, liên hệ… + Đánh giá: Nhận xét được, đánh giá được, xếp hạng, so sánh, chọn lựa, định giá, cho điểm, lập luận, xác định giá trị, phê phán, nhận xét, bảo vệ, khẳng định… - Kỹ năng: "Là hoạt động quan sát phản ứng mà người thực nhằm đạt mục đích" Kỹ chia ra: kỹ nhận thức kỹ thực hành Giáo viên cần xác định rõ sinh viên, sinh viên đạt kỹ sau học xong giảng Cần sử dụng động từ để mô tả mức kỹ cần đạt từ đơn giản đến phức tạp, từ biết đến thực thục hành động hay hành vi trình độ định (đúng mẫu, nhanh đến đâu, xác mức độ nào) như: kể được, vẽ được, thực hành được, thực được, soạn thảo được, định khoản được, làm được, vận dụng được, lắp ráp được, vận hành được, sáng tác được, cải tiến được, thiết kế được, nhận biết được, tiến hành, hoàn thành, giải vấn đề, thực hiện, quan sát, thu thập, sử dụng, đo lường, lập kế hoạch, chẩn đoán, chế biến, ước lượng, tập hợp, xây dựng, tổ chức, phân tích, xem xét, phát hiện, áp dụng, sử dụng, xử lý, đọc các… - Thái độ: “Là cảm nhận người cách ứng xử họ cơng việc đó” Thái độ biểu mang tính chất cá nhân (thói quen) hành vi liên cá nhân, bao gồm loại thái độ: thái độ quan sát thái độ không quan sát Giáo viên cần xác định rõ sinh viên có thái độ sau học xong giảng Cần sử dụng cụm từ để diễn tả mức độ thái độ như: qua tiết giảng hình thành đức tính cẩn thận, trung thực, kiên trì, ý thức trách nhiệm cơng việc, ý thức đạo đức nghề nghiệp, đoàn kết, nhận thức được, tơn trọng, chấp nhận, đồng tình, ủng hộ, yêu thích, phê phán, bác bỏ, hợp tác, phán xử, tuân thủ, thay đổi, hợp nhất, sửa đổi, tin tưởng, nghiêm túc, chủ động đề xuất, biết tiết kiệm, đảm bảo an tồn, phối hợp… Có thể khẳng định lại thêm lần giảng thành cơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, khâu chuẩn bị giáo án lên lớp quan trọng Mục tiêu giảng phần trọng tâm giáo án, không lộ diện lên lớp “đích” cuối mà thầy trò phải hướng tới Nó sợi xuyên suốt việc dẫn đường lối để làm nên thành công tiết giảng Vì thế, bắt tay vào cơng việc soạn giáo án lên lớp, giáo viên cần phải xác định đúng, cụ thể rõ ràng mục tiêu giảng Thật sai lầm ta xem nhẹ phần việc Vì vậy, giáo viên nhà trường với niềm say mê nhiệt huyết, cố gắng để trau dồi chuyên môn, chuẩn bị kỹ nắm giáo án trước lên lớp để giảng ngày sinh động, hút hứng thú II VÍ DỤ MINH HỌA CHO MỘT BÀI DẠY CỤ THỂ Môn học: Thiết kế cầu thép Bài giảng: Tính tốn thiết kế kết cấu nhịp cầu dầm thép Mục tiêu giảng xác định sau: Sau học xong này, sinh viên có khả năng: - Về kiến thức: Trình bày nội dung, trình tự thiết kế kết cấu nhịp cầu dầm thép; Kể tên phương pháp tính tốn; - Về kỹ năng: Vẽ nhắc lại sơ đồ làm việc dầm thép, Vận dụng phương pháp tính tốn truyền thống sử dụng phần mềm thiết kế cầu tính tốn kết cấu nhịp cầu dầm thép… - Về thái độ: Tuân thủ ngun tắc tính tốn theo quy định thiết kế cầu hành TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bàn mục tiêu dạy học, Nhà xuất Quân đội nhân dân [2] Đặng Sơn Tuấn, Bài giảng Những vấn đề PPDH nhà trường Quân đội Câu 2: Anh chị chọn nội dung chuyên ngành xác định mục tiêu dạy học, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực sinh viên dạy học nội dung chọn Trả lời: Nội dung chuyên ngành: Giáo dục đại học Việt Nam giới Mục tiêu dạy học a) Mục tiêu kiến thức Trang bị cho người học kiến thức về: - Cách tiếp cận lược sử giai đoạn phát triển giáo dục đại học 10 phương Đông Phương Tây; - Những đặc trưng xu hướng phát triển GDĐH đại; - Cơ cấu hệ thống đặc điểm loại hình, tổ chức nhà trường đại học hệ thống GDDH Việt Nam số nước; - Mục tiêu giải pháp chiến lược đổi GD ĐH Việt Nam; - Các nội dung quản lý nhà nước GD Đại học theo luật GD 2019 sửa đổi; - Các quy định quản lý nhà trường đại học chức trách, nhiệm vụ giảng viên theo Điều lệ Trường Đại học/Cao đẳng Luật GD 2019 sửa đổi b) Mục tiêu kỹ - Hình thành phát triển người học kỹ tư duy: nhận dạng, phân tích, tổng hợp, hệ thống hố tài liệu, thơng tin GD ĐH; so sánh đặc trưng, vai trò giáo dục đại học; - Kỹ tổ chức quản lý giáo dục đại học cấp khoa/bộ môn; - Phát triển lực nghiên cứu dự án, trao đổi trình bày vấn đề phát triển quản lý giáo dục đại học; - Kỹ làm việc theo nhóm c) Mục tiêu thái độ - Hình thành thái độ khách quan, khoa học; - Ý thức vị trí tầm quan trọng giáo dục đại học trình phát triển xã hội; - Hình thành phát triển tình yêu nghề nghiệp trách nhiệm xã hội- nghề nghiệp giảng viên ĐH Hình thức dạy học: - Thời gian giảng lý thuyết: 30 tiết; - Thời gian thực hành, thảo luận: 15 tiết ... phân tích nhiệm vụ học tập trước thiết kế trình dạy học Các loại mục tiêu dạy học - Mục tiêu chung giáo dục - Mục tiêu bậc học (tiểu học, trung học, đại học ) - Mục tiêu trường học (mục tiêu đào... biết cần học gì, chủ động lập kế hoạch học tập tự đánh giá kết học tập Mục tiêu dạy học tăng cường cộng tác giảng viên sinh viên trình dạy học Người giảng viên phải viết mục tiêu dạy học sau phân... tiêu học tập, sinh viên biết phải học để có đủ khả thực chức năng, nhiệm vụ, công việc sau học Lựa chọn phương pháp học tập thích hợp, chủ động tổ chức việc học tập phù hợp với điều kiện học tập

Ngày đăng: 02/08/2021, 08:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w