CHUYÊN ĐỀ: TÂM LÝ DẠY HỌC ĐẠI HỌC Câu hỏi: Trình bày những nội dung cơ bản về vai trò và nhân cách nhà giáo trong giáo dục đại học ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay? Vận dụng vào điều kiện công tác của bản thân, đồng chí thấy điều gì cần quan tâm và tâm đắc nhất ở nội dung này? 5. Nhân cách người giáo viên trong xã hội hiện nay Nhân cách của người giáo viên luôn là vấn đề được xã hội hết sức quan tâm. Theo quan niệm truyền thống phương Đông, người thầy giữ vai trò thứ hai trong cương thường “Quân, sư, phụ”. Ngày nay, sự biến đổi của nền kinh tếxã hội đã tác động không nhỏ tới đời sống đạo đức nói chung và đạo đức người thầy nói riêng, trong đó bên cạnh tác động tích cực vẫn tồn tại nhiều ảnh hưởng tiêu cực. Sau đây, tôi sẽ đi sâu hơn về vấn đề này. a) Tích cực Trong xã hội Việt Nam chúng ta ngày nay cũng có rất nhiều thầy, cô giáo đã thấm nhuần đạo đức của nghề thầy giáo và hàng ngày, hàng giờ đang học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ chí Minh, họ không màng danh lợi, hy sinh tất cả cho sự nghiệp trồng người. b) Tiêu cực Bên cạnh những thay đổi tích cực, hiện nay vẫn còn những dấu hiệu tiêu cực trong nhân cách nhà giáo đáng được quan tâm như sau: Tư tưởng bảo thủ, chậm đổi mới: Theo nghiên cứu mới đây nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đây được xem là hạn chế lớn nhất của giáo viên đại học nước ta. Giáo dục là ngành mang tính thời đại cao. Mục đích chủ yếu của giáo dục là cung cấp cho người học đầy đủ kiến thức và kỹ năng, rèn luyện nhân phẩm..., đảm bảo cho cuộc sống trong tương lai; do đó, nếu những gì người học nhận được trong quá trình học không phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tếxã hội toàn cầu, vậy người học học để làm gì? Hằng năm các trường đại học đều tiến hành bồi dưỡng năng lực giáo viên nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục, nhưng dường như chưa có đổi mới trong cách dạy, hình thức còn phiến diện. Bạo lực học đường: Vấn đề bạo lực học đường, giáo viên đánh đập, xúc phạm nhân cách sinh viêngần đây đang diễn ra ngày càng nhiều, gây ra những làn sóng chỉ trích gay gắt trong xã hội. Thiết nghĩ nguồn gốc của tình trạng bạo lực học đường, bên cạnh xuất phát từ lỗi của học trò, còn liên quan đến đạo đức của giáo viên. Là một người thầy tốt phải giữ cho mình chữ “Nhẫn”, luôn áp dụng biện pháp mềm mỏng để hướng sinh viên theo lối quy phạm đạo đức. Không nên quá chấp nhất, phải linh hoạt trong xử lý tình huống sư phạm. Tiêu cực trong công tác đánh giá sinh viên: Đánh giá sinh viên (hay đánh giá hiệu quả học tập của sinh viên) là hệ thống chính thức xét duyệt trình độ tiếp thu và xử lý bài học của sinh viên theo định kì. Công tác đánh giá sinh viên nhằm những mục đích: Cung cấp các thông tin phản hồi (là cơ hội giao tiếp thảo luận với sinh viên để có được các thông tin phản hồi, nhờ đó cải thiện hiệu quả công tác giảng dạy). Đánh giá đúng đắn tiềm năng của sinh viên nhằm định hướng và phát triển tốt nhất những tiềm năng đó; Phát hiện, sửa chữa những yếu kém của sinh viên; Tăng cường quan hệ tốt giữa thầy và trò; Làm cơ sở cho việc khen thưởng sinh viên, giáo viên. Do đó, công tác đánh giá sinh viên cần được tiến hành nghiêm túc, công bằng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tình trạng chạy điểm, chạy bằng, dạy thêm một cách tràn lan….diễn ra ngày càng phổ biến, nhiều thầy cô đã đánh mất đi nhân cách làm thầy của mình.
1 CHUYÊN ĐỀ: TÂM LÝ DẠY HỌC ĐẠI HỌC Câu hỏi: Trình bày nội dung vai trò nhân cách nhà giáo giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn nay? Vận dụng vào điều kiện công tác thân, đồng chí thấy điều cần quan tâm tâm đắc nội dung này? Trả lời: I VAI TRÒ CỦA NHÀ GIÁO Nước ta vốn có truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo truyền thống quý báu dân tộc Trải qua bao thăng trầm lịch sử, truyền thống bảo tồn phát triển, người thầy Nhân dân yêu mến ca ngợi Từ xưa đến nay, dân gian thuộc câu: “không thầy đố mày làm nên”, “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” (Một chữ thầy, nửa chữ thầy) Cả đến công thành doanh toại, người ta nhắc nhau: “Mười năm rèn luyện sách đèn, công danh gặp bước quên ơn thầy” Trong xã hội phong kiến – mà tri thức thầy, thầy tri thức, thầy có quyền ban phát tri thức cho người học Thì thời đại ngày nay, tri thức khơng cịn nằm độc quyền tay người thầy mà thân người học tìm kiếm tri thức nhiều nguồn khác nhau, người thầy lúc người làm cầu nối, kênh để cung cấp tri thức cho người học Ngày nay, xã hội phát triển vai trò người thầy ngày nâng lên Kiến thức biển trời rộng lớn bao la, người học tự nắm bắt chọn lọc Thì lúc vai trị người thầy thể rõ hơn, họ người đường dẫn lối đưa người học đến gần với bến bờ tri thức Đất nước ta trình mở cửa hội nhập quốc tế đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam đà phát triển địi hỏi cần phải có đội ngũ trí thức hùng hậu, có kiến thức, trình độ chuyên môn, khoa học – kỹ thuật, đạo đức nghề nghiệp Đây đội ngũ có trọng trách phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội, quốc phịng – an ninh xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa; đưa đất nước sánh bước nước khu vực giới Để thực thành cơng vấn đề địi hỏi phải đào tạo cho người có “đức” có “tài” đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước; để đào tạo đội ngũ trí thức cần phải có đội ngũ thầy, giáo có lực chun mơn tâm huyết với nghề nghiệp trồng người Người thầy có trách nhiệm khơng dạy chữ mà cịn biết quan tâm, chăm sóc tìm hiểu người học trái tim lòng bao dung Biết đánh thức tiềm người học, khơi dậy phát triển nội lực người học Qua cho thấy vai trò người thầy xã hội đại người mở đường để người học tự thân vận động nhiều Gieo hạt hạt muốn vươn thành phải dựa vào thân Dạy cho người học biết tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi, tra cứu phát điều mẻ, sáng tạo nhiều phương pháp học hiệu Nghĩa giúp người học phát triển trí tuệ tư duy, tiếp thu kiến thức cách chủ động thụ động tiếp nhận tri thức Để làm điều địi hỏi người thầy phải tự rèn luyện cho xứng đáng với vai trị người thầy Muốn người khác tơn trọng trước hết thân phải đáng tơn trọng Người thầy phải mô phạm, đức độ, mẫu mực hành vi, đồng nghiệp phải khiêm tốn, đoàn kết, nhân ái, … người học phải hết lòng yêu thương, bảo, người khác phải có lối sống giản dị, lành mạnh, sáng, cơng việc phải tận tụy, có kỷ luật, sáng tạo giữ mối quan hệ tốt đẹp với cộng đồng, xã hội, để người tôn trọng kính nể Đất nước ta q trình mở cửa hội nhập tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng phát triển đất nước, vai trò người thầy lại mang trọng trách nặng nề Thế kỷ XXI, kỷ bùng nổ thơng tin khoa học – kỹ thuật, nên địi hỏi người thầy phải không ngừng nắm bắt thông tin khoa học – kỹ thuật để làm phong phú vốn kiến thức phục vụ cho cơng tác giảng dạy Muốn vậy, thầy, cô giáo cần phải tự học tập, trau dồi kiến thức, nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Có vậy, nâng cao vai trò người thầy nghiệp trồng người Ngược lại, người thầy khơng chịu khó việc tự bồi dưỡng kiến thức, tìm hiểu thơng tin khoa học – kỹ thuật thời đại sớm hay muộn người thầy có nguy bị xã hội đào thải Xã hội xưa hay xã hội đại, vai trị địa vị người thầy người tơn trọng Vì người thầy có trọng trách nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài góp phần tích cực việc xây dựng xã hội lành mạnh, văn minh tiến Nghề dạy học nghề người tôn trọng đề cao: “Trong tất nghề cao quý nghề dạy học nghề cao quý nhất” II NHÂN CÁCH NHÀ GIÁO Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: “Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý, nghề sáng tạo nghề sáng tạo Các thầy cô giáo dạy chữ mà cịn dạy người, họ thơng sườn núi, quế rừng sâu thầm lặng toả hương dâng hiến trí tuệ, sức lực cho đời” Nghề dạy học nghề cao quý lẽ người giáo viên không truyền thụ cho Sinh viênkiến thức cần thiết cho sống mà dạy Sinh viêncách sống, làm để trở thành người có phẩm chất đạo đức tốt, dạy cho Sinh viênđiều hay lẽ phải, hướng người họctới giá trị Chân - Thiện Mỹ Nghề dạy học nghề sáng tạo, lẽ giáo viên cần phải thích ứng với nhiều tình sư phạm khác Cần nhấn mạnh mục tiêu cao dạy học “Dạy tư duy”, tức dạy cách tri nhận tri thức vận dụng sáng tạo chương trình; đồng thời hình thành đường tự khám phá để sinh viêntiếp tục học tập sáng tạo đến suốt đời Người giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục Năng lực đạo đức nghề nghiệp họ góp phần to lớn vào hưng thịnh quốc gia Còn hệ học trị, thầy người cha, người mẹ, người anh, người chị, gương sáng để họ noi theo “tôn sư trọng đạo” giảm nhân cách người thầy… có vấn đề! Sinh viênkhơng lĩnh hội kiến thức mà chịu ảnh hưởng từ cách sống, cách đối nhân xử thầy giáo Vì vậy, giáo viên bên cạnh làm kiến thức chun mơn cịn cần “làm đẹp” hình ảnh, tác phong Việc giảng dạy sinh viên tốt người thầy biết “dùng nhân cách để giáo dục nhân cách” Như cảm nhận quan sát được, ngày có nhiều gương người thầy, người cô âm thầm cống hiến tài cho nghiệp trồng người, hết lịng người họcsinh viên Họ chia sẻ phần thu nhập ỏi để giúp đỡ sinh viên nghèo vượt khó, sinh viên tật nguyền Bên cạnh giáo viên chưa xứng đáng với hai chữ “nhà giáo” Họ không nêu gương xấu cho sinh viên , mà làm vẩn đục đạo đức, nhân cách người thầy chân Đây vấn đề nan giải mà giáo dục nước ta gặp phải Từ cho thấy, muốn nâng cao chất lượng giáo dục nước ta, trước hết phải chấn hưng đội ngũ giáo viên, nâng cao nhận thức người giáo viên Thế nhân cách người giáo viên? Nhân cách tổng thể phẩm chất lực tạo nên sắc giá trị tinh thần cá nhân Khi nói đến nhân cách người giáo viên, ta nhắc đến hai phạm trù bản: Phẩm chất lực - Phẩm chất: Phẩm chất tính chất đặc điểm vốn có vật Theo nghĩa hẹp, phẩm chất khái niệm sinh lí học đặc điểm sẵn có thể (như hệ thần kinh giác quan quan vận động) Đặc điểm sẵn có sở tự nhiên để người tiếp nhận tượng tâm lý thuộc tính tâm lý Theo nghĩa rộng, phẩm chất đặc điểm tâm lý như: Tính cách, ý chí, hứng thú, phong cách người Như vậy, ta hiểu: Phẩm chất người giáo viên khơng đặc trưng đơn giản, có sẵn sinh lý học mà tổng hòa yêu tố bên trong, sở phẩm chất sinh lý, hình thành phẩm chất tâm lý thơng qua hoạt động giao lưu thực tiễn đời sống công tác người giáo viên - Năng lực: Theo quan điểm nhà tâm lý học: Năng lực tổng hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao Các lực hình thành sở tư chất tự nhiên cá nhân Tuy nhiên lực người hồn tồn tự nhiên mà có, mà phần lớn xây dựng q trình cơng tác, luyện tập Năng lực người giáo viên thuộc tính tâm lý giúp hoàn thành tốt hoạt động dạy học giáo dục Có thể chia lực giáo viên làm hai nhóm: Năng lực dạy học lực giáo dục Năng lực dạy học thuộc tính tâm lý mà nhờ người giáo viên thực tốt hoạt động dạy học Năng lực giáo dục khả truyền tải tri thức tới sinh viên, sinh viênvà nghiên cứu sinh Như vậy, người giáo viên có lực phải biết vận dụng, tích hợp nhiều kĩ sư phạm cách linh hoạt Lao động sư phạm loại lao động căng thẳng, tinh tế, khơng rập khn, khơng đóng khung giảng, khuôn khổ nhà trường Dạy học đòi hỏi người thầy phải dựa tảng khoa học xác định, khoa học môn khoa học giáo dục có khả sử dụng chúng vào tình sư phạm cụ thể, thích ứng với cá nhân sinh động Các yêu cầu phẩm chất người giáo viên a) Tình yêu người lòng say mê với nghiệp phát triển người Dạy học nghề làm việc với người, người giáo viên phải có tình u người hoạt động hiệu Tình yêu thể qua hứng thú tiếp xúc với người, chia sẻ, tìm hiểu vấn đề người, phấn chấn làm việc với người, sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người Đặc biệt tình yêu người người giáo viên thể thấu hiểu, thông cảm, sẵn sàng giúp đỡ người vượt qua khó khăn Đối với sinh viên, tình yêu người thể say sưa làm việc với sinh viên, hạnh phúc giúp đỡ nhận thấy tiến sinh viên, trăn trở trước thất bại, vấp váp sinh viên, chia sẻ buồn vui người sinh viênvượt qua khó khăn học tập Người giáo viên say mê với phát triển người, hết lịng phát triển sinh viên, nghiên cứu, tìm hiểu, ứng dụng tiến khoa học vào giáo dục dạy học sinh viên Từ thực tế cơng việc dạy học, tơi nhận thấy rằng: Tình u người lòng say mê với nghiệp phát triển người cốt lõi chất lượng giảng dạy Vì tình thương, ước muốn vun đắp, bồi dưỡng em, chúng tơi dốc để giúp đỡ em, xem việc nhìn thấy tiến ngày người họclà thù lao lớn cho vất vả, cơng lao bỏ b) Ứng xử công tạo hội cho sinh viênphát triển Ứng xử công thể đạo đức nhà giáo không thiên vị, định kiến với sinh viên Ứng xử cơng tạo hội cho sinh viên phát triển, tạo môi trường thân thiện giúp sinh viên vượt qua mặc cảm yếu kém, phân biệt đối xử vị kinh tế, xã hội, dân tộc Ứng xử công thể điểm sau: Không thành kiến, phân biệt đối xử với sinh viên, không phân biệt hồn cảnh xuất thân, thành tích học tập hành vi đạo đức, cho dù họ chưa đạt kết mong muốn mà tiếp tục giúp đỡ sinh viên phát triển theo hướng tích cực Ứng xử cơng góp phần thu hẹp khoảng cách thầy – trị Mặc dù vậy, người khơng thể tránh khỏi thiên vị tình cảm Bản thân tơi có thái độ u ghét rạch rịi Tuy nhiên, nhận thấy rằng, thiên vị cách ứng xử giáo viên có ảnh hưởng lớn đến hình thành nhân cách sinh viên c) Tính tích cực xã hội Tính tích cực xã hội thể tham gia vào cơng việc xã hội, tìm hiểu, tham gia tọa đàm, tham gia vào hoạt động tuyên truyền, giáo dục xã hội, tham gia vào phong trào vận động mơi trường xanhsạch-đẹp, đóng góp ý kiến, hiến kế hoạch cho việc giải vấn đề xã hội, tham gia phản biện xã hội Tính tích cực xã hội thể tính xã hội người, thể vai trò chủ thể người giáo viên làm chủ tương lai, vận mệnh xã hội đóng góp phần sức lực vào phát triển xã hội d) Tự ý thức tự giáo dục cao Giáo viên nhà giáo dục đồng thời phải có khả tự ý thức tự giáo dục Tự ý thức coi phương tiện tự điều chỉnh chủ thể Người giáo viên phải ý thức thân mối quan hệ sau đây: Ý thức đạo đức thân, nhận biết đánh giá hệ giá trị, thái độ thân người, thiện ác, tốt xấu, phù hợp quan niệm, hệ giá trị thân so với hệ thống chuẩn mực xã hội Ý thức hành vi thân, phù hợp hay không phù hợp so với chuẩn mực, phương thức ứng xử chấp nhận, độc lập đánh giá hành vi sở chuẩn mực chấp nhận Ý thức thân chủ thể hoạt động, ý thức trách nhiệm vai trò nhà giáo xã hội, trách nhiệm thân người thầy, đánh giá trách nhiệm, vai trò mình, hiệu hoạt động, sản phẩm đường cải thiện hoạt động Các yêu cầu lực người giáo viên a) Năng lực dạy học Để thực tốt hoạt động dạy học, người giáo viên phải có hiểu biết kiến thức chuyên ngành môn dạy Giáo viên phải chuyên gia lĩnh vực giảng dạy Hiểu biết lĩnh vực chuyên nghành hiểu biết hệ thông kiến thức nội dung môn học, phương pháp khoa học nghiên cứu,khám phá ứng dụng kiến thức thực tiễn.Nhà giáo phải có khả tham gia nghiên cứu khoa học và ứng dụng kiến thức chuyên nghành vào thực tiễn Tuy nhiên, nhà giáo chưa đủ Những kiến thức phải người giáo viên thấm nhuần, hệ thống hoá, khái quát hoá, chế biến để truyền cho sinh viên theo cách dễ hiểu nhất, dễ ghi nhớ b) Năng lực giáo dục Vấn đề giáo dục quan trọng hoạt động giáo dục nhà trường góp phần quan trọng tạo định hướng nhân cách đắn cho sinh viên, tạo dựng hệ giá trị, chuẩn mực đạo đức hệ thống hành vi phù hợp Năng lực giáo dục giáo viên bao gồm: Có hiểu biết kiến thức, kỹ giáo dục q trình giáo dục; Có lực giao tiếp sư phạm; Có kĩ định hướng giao tiếp; Có kĩ định vị; Có kĩ làm chủ trạng thái, cảm xúc thân, vượt qua trạng thái cảm xúc khó khăn giao tiếp; Có kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp; Có lực nhận biết, đánh giá phẩm chất nhân cách, tính cách sinh viên; Có lực cảm hóa, thay đổi nhân cách theo mơ hình mong muốn 7 Vai trị nhân cách q trình dạy học Nhân cách người thầy đóng vai trị vơ quan trọng nghiệp trồng người Có lẽ nghề nghiệp khác, nghề dạy học nghề có trách nhiệm cao lao động nhà giáo mang tính định, kim nam, sợi đỏ, định hướng cho hình thành nhân cách hệ trẻ Nghề dạy học nghề nghiệp đặc thù Nếu kĩ sư làm việc với máy móc, kiến trúc sư làm việc với vẽ giáo viên làm việc với người Thành sau trình lao động phải người hồn chỉnh Hơn ngành nghề khác, nghề giáo không phép tạo thứ phẩm việc làm hỏng người tội lỗi lớn tha thứ Sản phẩm hoạt động nhà giáo tri thức, kĩ năng, kĩ xảo phẩm chất, nhân cách hình thành sinh viên Bằng lực nhân cách mình, giáo viên giúp người học chuyển tải văn hóa xã hội vào bên thành phẩm chất, lực thông qua hoạt động học tập sinh viên Nhờ có lực, nhà giáo nắm bắt đối tượng, thiết kế mơ hình nhân cách tương lai sinh viên, sử dụng tác động phù hợp phát huy tính chủ thể sinh viên Nhờ có phẩm chất tốt đẹp, nhà giáo trở thành tâm gương, hình mẫu cho sinh viên noi theo Nhân cách người giáo viên xã hội Nhân cách người giáo viên vấn đề xã hội quan tâm Theo quan niệm truyền thống phương Đơng, người thầy giữ vai trị thứ hai cương thường “Quân, sư, phụ” Ngày nay, biến đổi kinh tế-xã hội tác động khơng nhỏ tới đời sống đạo đức nói chung đạo đức người thầy nói riêng, bên cạnh tác động tích cực tồn nhiều ảnh hưởng tiêu cực Sau đây, sâu vấn đề a) Tích cực Trong xã hội Việt Nam ngày có nhiều thầy, cô giáo thấm nhuần đạo đức nghề thầy giáo hàng ngày, hàng học tập làm theo gương đạo đức Hồ chí Minh, họ không màng danh lợi, hy sinh tất cho nghiệp trồng người b) Tiêu cực Bên cạnh thay đổi tích cực, cịn dấu hiệu tiêu cực nhân cách nhà giáo đáng quan tâm sau: - Tư tưởng bảo thủ, chậm đổi mới: Theo nghiên cứu Bộ Giáo dục Đào tạo, xem hạn chế lớn giáo viên đại học nước ta Giáo dục ngành mang tính thời đại cao Mục đích chủ yếu giáo dục cung cấp cho người học đầy đủ kiến thức kỹ năng, rèn luyện nhân phẩm , đảm bảo cho sống tương lai; đó, người học nhận q trình học khơng phù hợp với thay đổi kinh tế-xã hội toàn cầu, người học học để làm gì? Hằng năm trường đại học tiến hành bồi dưỡng lực giáo viên nhằm nâng cao hiệu giáo dục, dường chưa có đổi cách dạy, hình thức phiến diện - Bạo lực học đường: Vấn đề bạo lực học đường, giáo viên đánh đập, xúc phạm nhân cách sinh viêngần diễn ngày nhiều, gây sóng trích gay gắt xã hội Thiết nghĩ nguồn gốc tình trạng bạo lực học đường, bên cạnh xuất phát từ lỗi học trò, liên quan đến đạo đức giáo viên Là người thầy tốt phải giữ cho chữ “Nhẫn”, ln áp dụng biện pháp mềm mỏng để hướng sinh viên theo lối quy phạm đạo đức Không nên chấp nhất, phải linh hoạt xử lý tình sư phạm - Tiêu cực công tác đánh giá sinh viên: Đánh giá sinh viên (hay đánh giá hiệu học tập sinh viên) hệ thống thức xét duyệt trình độ tiếp thu xử lý học sinh viên theo định kì Cơng tác đánh giá sinh viên nhằm mục đích: Cung cấp thơng tin phản hồi (là hội giao tiếp thảo luận với sinh viên để có thơng tin phản hồi, nhờ cải thiện hiệu công tác giảng dạy) Đánh giá đắn tiềm sinh viên nhằm định hướng phát triển tốt tiềm đó; Phát hiện, sửa chữa yếu sinh viên; Tăng cường quan hệ tốt thầy trò; Làm sở cho việc khen thưởng sinh viên, giáo viên Do đó, công tác đánh giá sinh viên cần tiến hành nghiêm túc, công Tuy nhiên, năm gần đây, tình trạng chạy điểm, chạy bằng, dạy thêm cách tràn lan….diễn ngày phổ biến, nhiều thầy cô đánh nhân cách làm thầy Nhiều thầy lấy lí do: “Tiền lương giáo viên thấp, sống giáo viên găp nhiều khó khăn” để viện cớ cho hành vi sai trái Nhà nước ta tìm cách để nâng lương nhằm ổn định đời sống cho thầy cô với hi vọng hành động phi giáo dục không cịn xuất trường học, việc ơng thầy tìm cách để dụ dỗ hay bắt ép sinh viên thỏa mãn sắc dục khơng có lí bênh vực Chúng ta khơng cịn cách để nói thầy ngồi việc gọi suy đồi nhân cách, đưa lí để chơn vùi thật đau đớn đáng xấu hổ Bởi chơn vùi giống việc tìm cách che giấu “ổ dịch hạch nhân cách” nằm thể giáo dục Phải gọi tên đường sinh “ ổ dịch hạch nhân cách” nhà trường, ngăn chặn lây lan bảo vệ sạch, thiêng liêng mái trường- nơi phải thực thao tác tuyệt đối xác mơi trường hồn tồn vơ trùng để làm sản phẩm kì vĩ cho xã hội Bàn luận trau dồi đạo đức, nhân cách người giáo viên a) Như người thầy tốt? Trong giai đoạn lịch sử, người thầy xã hội tôn vinh kính trọng, nghề giáo coi nghề cao quý nghề cao quý Để xứng đáng với tơn vinh đó, người thầy phải thật mẫu mực, dạy người, dạy chữ Ai nghề thầy giáo, làm việc với đầy đủ tinh thần trách nhiệm cảm thấy lao động sư phạm lao động trí óc tổng hợp địi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật, tính sáng tạo Làm thầy khó để trở thành người thầy tốt vơ khó Khi nói “Tâm” nghề giáo yêu cầu quan trọng thiếu Người thầy phải có tâm huyết với nghề có hứng thú, say mê chăm chút giảng, nội dung tiết giảng; thường xuyên tìm tòi, nghiên cứu, chỉnh lý, bổ sung nội dung phương pháp giảng dạy để đem lại hiệu cao cho người học L.N.Tơnxtơi nói: Để đạt thành tích cơng tác, người thầy giáo phải có phẩm chất - tình u Người thầy giáo có tình u cơng việc đủ cho họ trở thành người giáo viên tốt Cái “Tâm” người thầy giáo tốt khơng phải lịng u ngành, u nghề mà phải biểu thành hành động cụ thể: Thứ nhất, phải biết hiến thân cho nghề dạy học, biết hi sinh lợi ích tương lai, sinh viên thân u Thứ hai, ln nêu cao tinh thần trách nhiệm với nghề nghiệp Phải cảm thấy sung sướng, hạnh phúc đứng lớp Khơng có thái độ miễn cưỡng phân công lên lớp Thứ ba, ln tìm tịi, học hỏi, sáng tạo để đem lại chất lượng cao giảng dạy, thầy giáo không bị giới hạn không gian (lớp học) thời gian (08 vàng ngọc), bước khỏi lớp học chấm dứt hoạt động sư phạm mà 10 tiếp tục suy nghĩ nội dung, phương pháp giảng, thái độ tiếp nhận học sinh viênđể tự đổi Thứ tư, nhiệt tình xây dựng đơn vị, chân thành giúp đỡ đồng đội Về “Tài” người thầy, “Tài” thể tài trí tuệ tài nghiệp vụ sư phạm Tài giúp cho người dạy nắm vững nhuần nhuyễn nội dung hệ thống kiến thức môn học, khả phát vấn đề bổ sung vào nội dung giảng; tài nghiệp vụ sư phạm thể việc áp dụng phương pháp giảng dạy, khả trình bày khả xử lý tình sư phạm trình giảng dạy Kết hợp nội dung phương pháp làm cho giảng thêm phong phú, sinh động, hấp dẫn có hiệu cao, làm cho người học hứng thú, say mê, tránh nhàm chán, từ chủ động, tích cực nghiên cứu, tìm hiểu học tập Để thỏa mãn điều đó, người thầy phải hội tụ đủ lực sau đây: Một là, có lực tri thức tầm hiểu biết Đây lực trụ cột lực sư phạm, điều kiện để giảng dạy, “biết mười dạy một” Ngày nay, người học khơng nhất tn thủ, phục tùng thầy vô điều kiện Họ tiếp cận nhiều thông tin, hiểu biết nhiều, thầy, phải chinh phục trò kiến thức sâu rộng mình, điều cịn có tác dụng tạo uy tín cho người thầy Hai là, có lực chế biến tài liệu học tập từ chương trình khung Thầy giáo phải gia công mặt sư phạm tài liệu học tập cho phù hợp với đặc điểm lớp học, đối tượng, chuyên ngành đào tạo Thực trạng cho thấy, cịn nhiều giáo án tình trạng “chết”, không bổ sung cập nhật, giáo án sử dụng chung cho tất hệ học Cho nên, người thầy giỏi người thầy hiểu sinh viên, đặt vào vị trí người học để chế biến, trình bày tài liệu với đối tượng Người thầy có khả phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức, thấy mối quan hệ với thứ yếu Ngoài ra, người thầy phải có sáng tạo cung cấp kiến thức cho người học, bên cạnh kiến thức tinh tế xác, địi hỏi phải liên hệ nhiều mặt kiến thức cũ mới, kiến thức môn với môn khác, liên hệ thực tiễn gắn với chuyên ngành đào tạo Ba là, có lực dạy học tốt Người thầy tốt khơng truyền kiến thức cho người học mà có nhiệm vụ tổ chức điều khiển hoạt động họ, hướng họ tìm kiếm lĩnh hội tri thức Disterwey - nhà sư phạm người Đức nhấn mạnh: “Người thầy giáo tồi người mang chân lý đến sẵn, người thầy giáo giỏi người biết dạy 11 Sinh viên tìm chân lý” Chính người thầy phải: Nắm vững sử dụng hợp lý phương pháp dạy học tiên tiến; rèn luyện lực ngôn ngữ truyền đạt kiến thức rõ ràng, dễ hiểu, vừa sức Ngồi ra, người thầy cịn phải có “Đức” “Đức” u cầu khơng thể thiếu giảng viên Có “Tâm”, có “Tài” chưa người thầy tốt Bác Hồ nói: “Có đức mà khơng có tài làm việc khó, có tài mà khơng có đức người vô dụng” Càng quan trọng lĩnh vực giáo dục, để tạo nhân cách người học trước hết người thầy phải biết thuyết phục sinh viên nhân cách Muốn xây dựng nhân cách cho người học, người thầy trước hết phải có “Đức” thể thái độ, tác phong chuẩn mực thực giảng dạy lối sống, trở thành gương, vừa người thầy, vừa người cán ưu tú, chuẩn mực cho người học noi theo Phải để người thầy nhà sư phạm mà cịn nhà mơ phạm Cái “Đức” người thầy thể hi sinh vơ tư “tất Sinh viên thân yêu”, giúp đỡ người học cách chân thành, không vụ lợi, khơng phân biệt đối xử, giúp đỡ hỗ trợ kiến thức phải đến nơi đến chốn; giúp đỡ khơng có nghĩa cho điểm cao, dễ dãi người học học tập Cái “Đức” biểu kiên đấu tranh chống xấu, sai xã hội, thân đồng Bác Hồ dạy: Thầy giáo Sinh viênphải thật Sống thật, nói thật, làm thật để cống hiến thật sự, để lời nói đơi với việc làm, làm có ích cho Tổ quốc, cho nhân dân cho xã hội, cho thân b) Làm để trở thành người thầy tốt? Để trở thành người giáo viên tốt có đầy đủ tiêu chí phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm đây, chắn điều khơng thể học xong trường sư phạm có Nghề dạy học nghề địi hỏi cao, lao động sư phạm lao động đặc biệt, vừa khoa học vừa nghệ thuật Vì vậy, để trở thành người giáo viên tốt, xứng đáng với danh hiệu “Người kỹ sư tâm hồn” đòi hỏi thầy cô giáo phải không ngừng học tập, tự học tự bồi dưỡng, rèn luyện phấn đấu nhiều mặt Đó là: Người thầy giáo phải thường xuyên trau dồi đạo đức sáng, xây dựng lối sống lành mạnh, gương mẫu trước sinh viên , gương sáng cho sinh viên noi theo Có đạo đức nghề nghiệp, chuyên tâm tâm huyết với nghề trồng người, tận tụy với công việc; phải thực thương yêu, tôn trọng sinh viên, đối xử công với sinh viên Người thầy có đạo đức nghề nghiệp, có lương tâm nhà giáo, sống mực sinh viên gửi gắm niềm tin noi theo 12 Người thầy giáo tốt phải yêu nghề, hết lòng phấn đấu cho nghiệp trồng người Nếu có đạo đức tốt, mà khơng có lịng u nghề, mến trẻ, khơng có trách nhiệm với sinh viên dù người giáo viên có kiến thức rộng sâu khó trở thành người giáo viên tốt Chính lịng u nghề vừa động lực, vừa mục tiêu giúp người giáo viên tìm phương pháp, biện pháp giảng thiết thực Với lòng yêu nghề, với hành trang kiến thức sư phạm, với trách nhiệm cao sinh viên giúp người giáo viên có động lực phấn đấu trở thành giáo viên giỏi, người giáo viên tốt Người giáo viên phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ (tích cực tham gia hội giảng, hội thảo, hội thi…), thường xuyên trau dồi, nâng cao kiến thức ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục Người giáo viên tốt phải có quan điểm ln coi học trị trung tâm q trình giáo dục- đào tạo, phải biết khơi gợi người họcu thích mơn học, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, động viên, tạo hứng thú, ham thích, say mê học tập KẾT LUẬN Nghề đào tạo người nghề lao động nghiêm túc vô gian nan Công cụ chủ yếu giáo dục nhân cách người thầy, nghề giáo đòi hỏi thầy giáo phẩm chất đạo đức lực chuyên môn cao Người làm công tác giảng dạy phải luôn nâng cao kiến thức để truyền đạt cho sinh viên Để hoàn thành sứ mệnh cao mình, người thầy phải ln làm tốt công tác “dạy chữ, dạy nghề, dạy người” Tập thể người thầy, cá nhân người thầy không ngừng nêu cao đạo đức, tác phong mẫu mực nhà giáo xã hội chủ nghĩa Say mê, bền bỉ, cần cù, nghiêm túc sáng tạo lao động sư phạm, thành công không kiêu căng, thất bại không nản chí, thương u, gần gũi sinh viên , đồn kết với đồng nghiệp, gắn bó với nhân dân, thực “tấm gương sáng cho sinh viên noi theo” Có nguyên tắc mà người thầy phải ghi nhớ là: “Dùng nhân cách để giáo dục nhân cách” Nguyên tắc vạch rõ nhà trường, Sinh viênkhông học sách giáo khoa mà quan trọng hơn, người họccòn học từ nhân cách người thầy Một nguyên tắc giáo dục khác mà người thầy ghi nhớ là: “Phải tôn trọng nhân cách sinh viên ” Mặc dù sinh viên có hành vi lời nói nữa, người thầy không xúc phạm nhân cách người họcbằng lời lẽ thô bỉ hành động thơ bạo để “trả đũa” sinh viên III VẬN DỤNG VÀO ĐIỀU KIỆN CÔNG TÁC CỦA BẢN THÂN 13 Bản thân cán công tác Nhà trường Quân đội, giáo viên huấn luyện chuyên ngành cầu quân sự, thân nhận thấy việc quan tâm, rèn luyện nhân cách nhà trường, đơn vị quân đội có số vấn đề sau: Trong thời gian vừa qua, nhà trường Quân đội quan tâm lãnh đạo, đạo việc xác định kế hoạch đào tạo, quản lý, sử dụng, phát triển đội ngũ giảng viên Đồng thời, chăm lo bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, trình độ kiến thức, lực sư phạm, kinh nghiệm thực tiễn đáp ứng yêu cầu giảng dạy nghiên cứu khoa học Nhờ đó, đội ngũ giảng viên ln vững vàng lĩnh trị, trung thành với Đảng, Tổ quốc Nhân dân; có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, gắn bó với nghề, khắc phục khó khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ giao Số giảng viên đạt chuẩn theo quy định, có học hàm, học vị, giảng viên trẻ nhận danh hiệu cao quý ngày nhiều Tuy nhiên, đối chiếu với yêu cầu đề ra, số hạn chế: Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết Đặc biệt, trước tác động mặt trái kinh tế thị trường, lối sống thực dụng làm cho số nhà giáo có so bì sống Quân đội, thiếu yên tâm cơng tác Một số nhà giáo thiếu tu dưỡng, rèn luyện, nên trình độ chun mơn thấp, vi phạm kỷ luật đạo đức, lối sống, làm giảm uy tín, niềm tin người học đội ngũ nhà giáo Một phận kiến thức thiếu hệ thống, trình độ tin học, ngoại ngữ cịn hạn chế, làm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy Vì vậy, vấn đề rèn luyện nhân cách người thầy giáo Quân đội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nghiệp trồng người, nghiệp xây dựng Quân đội Nhân dân Việt Nam ln vững mạnh trị, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Nhà nước, với nhân dân Để xây dựng đội ngũ nhà giáo Quân đối có nhân cách tốt, theo tơi cần phải ý số vấn đề sau: Thứ nhất, rèn phẩm chất trị Đối với đội ngũ nhà giáo, nhà giáo công tác lĩnh vực Quân đội phẩm chất trị u cầu chủ đạo Muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ, trước hết người thầy phải có nhận thức trị đắn, lĩnh trị vững vàng, nhãn quan sắc bén, kiên định với mục tiêu lý tưởng Đảng, nhiệm vụ Quân đội đặc biệt quan điểm Đảng giáo dục đào tạo Do đó, họ phải trang bị cách bản, hệ thống, thiết thực vấn đề lý luận trị Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, 14 đường lối, quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước, diễn biến nhanh tình hình giới, nước, yêu cầu nhiệm vụ nhà trường, Quân đội Cần phải giáo dục truyền thống hào hùng dân tộc nghiệp dựng nước gắn liền với giữ nước, tinh hoa văn hóa dân tộc, nhân loại Đặc biệt, cần giáo dục truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn, gương nhà giáo mẫu mực dân tộc lịch sử Đóng vai trị quan trọng rèn luyện phẩm chất trị cho đội ngũ nhà giáo, cấp ủy đảng đầu đảng viên - nhà giáo Thứ hai, thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện nhân cách Thời vậy, người giáo viên xã hội tôn vinh “nghề cao quý nghề cao quý” Người giáo viên khơng dạy chữ mà cịn dạy học trị làm người Vì vậy, phải dùng nhân cách để giáo dục nhân cách người học, lấy hình mẫu người thầy để làm gương cho học trị, dùng ngơn ngữ, hành động để hướng dẫn, giúp đỡ người học Mỗi nhà giáo nhân cách, “tấm gương sáng” để người học rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, phát triển phẩm chất cần thiết Sản phẩm người thầy người có động sáng, biết đồng cảm, chia sẻ, giúp đỡ người biết đặt lợi ích cá nhân cho phù hợp với tinh thần tập thể, cộng đồng xã hội Muốn vậy, trước hết thân người thầy phải tu dưỡng đạo đức cách mạng, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, phải làm “kiểu mẫu” mặt, có hình mẫu nhà giáo có ý nghĩa giáo dục Thường xuyên đổi phương pháp dạy học hướng vào người học; tích cực đổi mới, cải tiến phương tiện dạy học bảo đảm tính khoa học đại Thực vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” Thứ ba, phải thực tâm huyết, yêu nghề, yêu người Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định vấn đề then chốt định chất lượng giáo dục phải xây dựng đội ngũ đông đảo người làm công tác giáo dục yêu nghề, yêu trường, hết lòng thương u chăm sóc, giáo dục học sinh, khơng ngừng trau dồi đạo đức, tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề để thực gương sáng cho học sinh noi theo Do đó, giai đoạn nay, người thầy phải luôn gương mẫu, phải không ngừng bồi dưỡng đạo đức cách mạng Muốn phụng nhân dân, để xã hội tơn kính, trước hết đội ngũ nhà giáo cần yêu nghề, yêu trường, tận tụy, tôn trọng, yêu mến người học thường xuyên tự bồi dưỡng chun mơn, học hỏi đồng nghiệp Có động cơ, thái độ, trách nhiệm tốt, thực yên tâm với nghề chọn, toàn tâm, toàn ý thực nhiệm vụ, ln có tinh thần say mê, sáng tạo, tâm vượt khó khăn để cống hiến sức lực trí tuệ cho tiết giảng, giảng Khắc phục 15 khó khăn sống đời thường để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Yêu nghề, yêu người phẩm chất hàng đầu nhà giáo cách mạng, yêu người yêu nghề nhiêu Thứ tư, Đảng Nhà nước, Quân đội phải coi trọng nâng cao đời sống đội ngũ giáo viên Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng giai đoạn 20162020, định hướng đến năm 2025” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt khẳng định: “Có chế khuyến khích nhà giáo cán quản lý sở giáo dục Giáo viên - người thầy đóng vai trị định thành bại nghiệp giáo dục Phải có chế độ, sách, đặc biệt sách tạo nguồn, sử dụng bố trí cơng việc phù hợp với chuyên môn Đồng thời phải bảo đảm mức lương, sách đãi ngộ phù hợp để tạo động lực hiệu làm việc đội ngũ giáo viên Hiện nay, Đảng Nhà nước cải tiến nhiều chế độ, sách cho giáo viên, nhiều bất cập, dẫn đến hệ nhiều giáo viên khơng thể tồn tâm, tồn lực cơng hiến cho giáo dục, đào tạo Chiến lược giáo dục, đào tạo chúng ta, khẳng định: “Các chế độ, sách nhà giáo cán quản lý giáo dục, đặc biệt sách lương phụ cấp theo lương, chưa thỏa đáng, chưa thu hút người giỏi vào ngành giáo dục, chưa tạo động lực phấn đấu vươn lên hoạt động nghề nghiệp” Tóm lại, dù xã hội người thầy ln người kính trọng tin u Vì vậy, người thầy phải ln có ý thức rèn đức - luyện tài, tự tu dưỡng, trau dồi phẩm chất đạo đức cách mạng, yêu nghề - yêu người, nâng cao lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng Đồng thời, kiên đấu tranh loại bỏ tượng tiêu cực, sai trái giáo dục Tự phấn đấu trở thành người nhà giáo tốt, thực hình mẫu cho người học để nghề dạy học xứng đáng nghề cao quý nghề cao quý mà Bác Hồ dành tặng Các giải pháp vấn đề gợi mở, tùy theo chức năng, nhiệm vụ giao, nhà trường Quân đội nghiên cứu, vận dụng, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, góp phần thực tốt nhiệm vụ giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Tài liệu tham khảo: [1] Phát huy vai trò người thầy đổi giáo dục đào tạo, Tô Bá Trượng, Viện Nghiên cứu Hợp tác Phát triển giáo dục 16 [2] Vai trò người thầy xã hội đại, ThS Mã Chí Tính – Phó trưởng phịng TC, HC, TT, TL, Trường Chính trị Châu Văn Đặng tỉnh Bạc Liêu NGƯỜI THỰC HIỆN Phạm Xuân Hòa ... giáo viên thuộc tính tâm lý giúp hoàn thành tốt hoạt động dạy học giáo dục Có thể chia lực giáo viên làm hai nhóm: Năng lực dạy học lực giáo dục Năng lực dạy học thuộc tính tâm lý mà nhờ người giáo... lí học đặc điểm sẵn có thể (như hệ thần kinh giác quan quan vận động) Đặc điểm sẵn có sở tự nhiên để người tiếp nhận tượng tâm lý thuộc tính tâm lý Theo nghĩa rộng, phẩm chất đặc điểm tâm lý. .. ý nghĩa giáo dục Thường xuyên đổi phương pháp dạy học hướng vào người học; tích cực đổi mới, cải tiến phương tiện dạy học bảo đảm tính khoa học đại Thực vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử