Bài báo cáophổ thông Phần vô cơ Vận dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học phổ thông Phần vô cơ 1... -Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề không phả
Trang 1Bài báo cáo
phổ thông ( Phần vô cơ)
Vận dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học
phổ thông ( Phần vô cơ)
1
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Đặng Thị Oanh (2010), Lí luận cơ bản một số kĩ thuật
và phương pháp dạy học tích cực
2 Đặng Thị Oanh-Nguyễn Thị Sửu (2010), Phương pháp
dạy học môn hóa học ở trường phổ thông, Trường ĐHSP HÀ NỘI.
3 Trịnh Văn Biều (2004), Lý luận dạy học hóa học ,
ĐHSP TPHCM.
4 Lê Vinh Quốc (2011), Đổi mới dạy học theo khoa học
giáo dục hiện đại , NXB ĐHSP TPHCM.
Trang 31.5 Tiến trình thực hiện phương pháp
1.4 Điều kiện thực hiện có hiệu quả 1.3 Ưu điểm và nhược điểm
1.2 Đặc điểm, bản chất 1.1 Khái niệm
NỘI DUNG BÁO CÁO Phần 1 Cơ sở lý luận của phương pháp
Trang 4Phần 2 Sử dụng PP trong dạy học hóa
học PT ( phần vô cơ) NỘI DUNG BÁO CÁO
Trang 5-Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề không phải là phương pháp dạy học riêng biệt mà là một tập hợp nhiều phương pháp dạy học liên kết chặt chẽ với nhau và tương tác với nhau, trong đó, phương pháp xây dựng tình huống
có vấn đề và dạy học sinh giải quyết vấn đề giữ vai trò trung tâm, gắn bó các phương pháp dạy học khác trong tập hợp.
Trang 6Phần 1 Cơ sở lý luận của phương pháp
Phần 1 Cơ sở lý luận của phương pháp
1.2 Đặc điểm, bản chất của PPDH N&GQVĐ
- Giáo viên đặt trước học sinh một loạt các bài toán nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái phải tìm (vấn đề khoa học) Đây không phải là những vấn đề rời rạc mà là một hệ thống có quan hệ logic với nhau và được cấu trúc lại một cách sư phạm gọi là bài toán nêu vấn đề - ơrixtic.
- Học sinh tiếp nhận mâu thuẫn của bài toán ơrixtic như mâu thuẫn của nội tâm mình và được đặt vào tình huống có vấn đề, tức là trạng thái có nhu cầu bên trong bức thiết muốn giải quyết bằng được bài toán đó.
Trang 7Phần 1 Cơ sở lý luận của phương pháp
Phần 1 Cơ sở lý luận của phương pháp
- Trong quá trình giải và bằng quá trình giải, bài toán nhận thức (giải quyết vấn đề) mà học sinh được lĩnh hội một cách
tự giác và tích cực cả kiến thức, cả cách giải và do đó có được niềm vui sướng của sự phát minh sáng tạo.
Như vậy, khác với dạy học theo kiểu thông báo, tái hiện, học sinh chỉ nhằm mục đích là giải được bài toán và ghi nhớ kiến thức đã học được Trong dạy học nêu vấn đề thì chính bài toán nhận thức đã gây ra nhu cầu và động cơ nhận thức, thúc đẩy sự tìm tòi, sáng tạo của học sinh.
Trang 81.3 Ưu điểm và nhược điểm
Phần 1 Cơ sở lý luận của phương pháp
Phần 1 Cơ sở lý luận của phương pháp
Ưu điểm
Phát triển ở HS tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực nhận thức, năng lực giải quyết vấn đề.
Góp phần quan trọng phát triển năng lực cơ bản của người lao động đó là năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo
Phát triển ở HS tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực nhận thức, năng lực giải quyết vấn đề.
Góp phần quan trọng phát triển năng lực cơ bản của người lao động đó là năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo
Trang 9Phần 1 Cơ sở lý luận của phương pháp
Phần 1 Cơ sở lý luận của phương pháp
Nhược điểm
Hiện nay phương pháp giải quyết vấn đề vẫn chưa được nhiều giáo viên sử dụng và sử dụng chưa thường xuyên là do một số hạn chế sau:
Để thực hiện theo đúng quy trình giáo viên tốn thời gian, phải biết chọn nội dung phù hợp và thiết kế rất công phu
Học sinh cần có khả năng tự học và học tập tích cực thì mới đạt hiệu quả cao.
Trong một số trường hợp cần có thiết bị dạy học cần thiết thì việc giải quyết vấn đề mới thành công.
Trang 101.4 Điều kiện thực hiện có hiệu quả
Phần 1 Cơ sở lý luận của phương pháp
Phần 1 Cơ sở lý luận của phương pháp
Điều kiện để thực hiện có hiệu quả
Chương trình và sách giáo khoa ( điều kiện cần)
Năng lực GV( điều kiện quyết định)
Năng lực HS( điều kiện đủ)
HS biết cách học tập tích cực để giải quyết vấn đề một cách linh hoạt sáng tạo.
Trang 111.4 Điều kiện thực hiện có hiệu quả
Phần 1 Cơ sở lý luận của phương pháp
Phần 1 Cơ sở lý luận của phương pháp
Có ba cách xây dựng tình huống có vấn đề
• Cách thứ nhất: Tình huống nghịch lý – bế tắc
• Cách thứ hai: Tình huống lựa chọn
• Cách thứ ba: Tình huống “tại sao”- hay tình huống nhân quả
Khi xây dựng tình huống có vấn đề cần đảm bảo nguyên tắc chung: dựa vào sự không phù hợp giữa kiến thức đã có của học sinh với yêu cầu đặt ra cho họ khi giải quyết nhiệm vụ mới.
Khi xây dựng tình huống có vấn đề cần đảm bảo nguyên tắc chung: dựa vào sự không phù hợp giữa kiến thức đã có của học sinh với yêu cầu đặt ra cho họ khi giải quyết nhiệm vụ mới.
Trang 12Phần 1 Cơ sở lý luận của phương pháp
Phần 1 Cơ sở lý luận của phương pháp
1.4 Điều kiện thực hiện có hiệu quả
Các mức độ dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
a.Mức độ thứ nhất: Giáo viên thực hiện cả 3 khâu: đặt vấn đề, phát biểu vấn đề và giải quyết vấn đề.
b.Mức độ thứ hai: Giáo viên đặt vấn đề và phát biểu vấn đề, học sinh giải quyết vấn đề.
c.Mức độ thứ ba: Giáo viên đặt vấn đề, học sinh phát biểu và
giải quyết vấn đề.
d.Mức độ thứ tư: Giáo viên tổ chức, kiểm tra và khéo hướng dẫn học sinh tự đặt vấn đề, phát biểu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Tuy nhiên thực tế do nhận thức của học sinh, đặc thù ở
trường phổ thông thì trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn
đề hiện nay thường ở mức độ thứ hai.
Trang 131.5 Tiến trình thực hiện phương pháp
Phần 1 Cơ sở lý luận của phương pháp
Phần 1 Cơ sở lý luận của phương pháp
Bước 1 Chọn nội dung phù hợp
Trong thực tế dạy học, không phải nội dung nào cũng
có thể làm nảy sinh tình huống có vấn đề và giải quyết vấn đề đặt ra Do đó giáo viên cần căn cứ vào đặc điểm của phương pháp, dựa vào nội dung cụ thể để áp dụng phương pháp cho phù hợp và linh hoạt
cần thực hiện phối hợp với một số phương pháp khác một cách linh hoạt Tùy theo nội dung cụ thể mà có thể chọn nội dung và mức độ thực hiện phương pháp này.
Trang 141.5 Tiến trình thực hiện phương pháp
Phần 1 Cơ sở lý luận của phương pháp
Phần 1 Cơ sở lý luận của phương pháp
Bước 2 Thiết kế kế hoạch bài học
Bước 3 Tổ chức dạy học giải quyết vấn đề
Trang 151.5 Tiến trình thực hiện phương pháp
Phần 1 Cơ sở lý luận của phương pháp
Phần 1 Cơ sở lý luận của phương pháp
Quy trình dạy học sinh giải quyết vấn đề học tập(bài toán nhận thức) trong dạy học hóa học
Bước 1: Nhận biết vấn đề ( Phát hiện vấn đề)
Bước 2 Giải quyết vấn đề:
- Lập kế hoạch giải quyết vấn đề
-Tìm tài liệu sách báo có nội dung liên quan.
- Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề
Bước 3: Kết luận vấn đề và vận dụng vào những
tình huống khác nhau
Trang 16Phần 2 Sử dụng PP trong dạy học hóa
+ Giúp HS hiểu sâu sắc về mối liên hệ giữa TP và CTPT với tính chất của chất
+Qua đó gúp HS hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa hóa học
và đời sống, kinh tế XH và môi trường
+ Là một hệ thống kiến thức nền tảng, mở đầu của hóa học
+ Khi nghiên cứu hóa học vô cơ giúp HS hoàn thành về khái niệm chất hóa học và giúp các em phát triển, hoàn thiện các nội dung hóa học đặc biệt là hóa vô cơ.
+ Giúp HS hiểu sâu sắc về mối liên hệ giữa TP và CTPT với tính chất của chất
+Qua đó gúp HS hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa hóa học
và đời sống, kinh tế XH và môi trường
Trang 17Phần 2 Sử dụng PP trong dạy học hóa
học PT ( phần vô cơ)
2.1.Chương trình hóa vô cơ phổ thông
2.1.2.Nội dung kiến thức hóa vô cơ
A-Lý thuyết chủ đạo ( pp truyền thụ kiến thức mới,
thuyết trình, đàm thoại, diễn giảng, giải thích…)
Chương cấu tạo nguyên tử ( Lớp 10)
Trang 18Phần 2 Sử dụng PP trong dạy học hóa
học PT ( phần vô cơ)
2.1.Chương trình hóa vô cơ phổ thông
2.1.2.Nội dung kiến thức hóa vô cơ
Trang 19Phần 2 Sử dụng PP trong dạy học hóa
học PT ( phần vô cơ)
2.1.Chương trình hóa vô cơ phổ thông
2.1.2.Nội dung kiến thức hóa vô cơ
C-Phần kim loại
( có áp dụng pp nêu và giải quyết vấn đề)
Nhóm kim loại kiềm ( Lớp 12)
Nhóm kim loại kiềm thổ( Lớp 12)
Nhôm ( Lớp 12)
Crom-sắt đồng ( Lớp 12)
Một số kim loại khác: Ag,Au,Ni,Zn, Sn, Pb.( Lớp 12)
Phân biệt một số chất vô cơ Chuẩn độ (Lớp 12)
Trang 21Phần 2 Sử dụng PP trong dạy học hóa
học PT ( phần vô cơ)
2.3 Một số ví dụ minh họa LỚP
10
Chương Bài Tình huống
có vấn đề̀
Giải quyết tình huống
Halogen Khái
quát nhóm halogen
Cũng là các nguyên tố halogen nhưng tại sao trong các hợp chất, chỉ có flo luôn thể hiện
số oxh -1 còn các halogen khác ngoài số oxh -1 còn có khả năng thể hiện các số oxh +1, +3, +5,+7?
GV: giá trị ĐÂĐ của flo như thế nào so với các nguyên tố khác?
HS: Flo có giá trị ĐÂĐ lớn nhất.
GV: Trong các PUHH Flo sẽ có xu hướng gì? Khi đó nó thể hiện số oxi hóa là bao nhiêu?
HS: Trong phản ứng với các chất khác flo chỉ có xu hướng nhận thêm 1e, nên thể hiện
số oxi hóa là -1.
GV: Các halogen còn lại có đặc điểm gì đặc biệt trong cấu hình electron so với flo?
Trang 2222
Chương Bài Tình huống có
vấn đề̀ Giải quyết tình huống
Halogen Khái
quát nhóm halogen
Cũng là các nguyên tố halogen nhưng tại sao trong các hợp chất, chỉ
có flo luôn thể hiện số oxh -1 còn các halogen khác ngoài số oxh -1 còn có khả năng thể hiện các số oxh +1, +3, +5,+7?
HS: Các halogen còn lại đều có phân lớp d trống.
GV: Viết cấu hình e tổng quát của các halogen ở dạng ô lượng tử ở trạng thái
cơ bản.
HS: Viết cấu hình:
ns2 np5 nd0
GV: Khi ở trạng thái kích thích thì các halogen này có thể có bao nhiêu e độc thân?
HS: Ở trạng thái kích thích có khả năng có 3, 5, 7 e độc thân.
GV: Vậy trong hợp chất với các nguyên tố có ĐÂĐ lớn hơn thì các halogen sẽ có xu hướng gì? Khi đó thể hiện số oxi hóa là bao nhiêu?
HS: Có xu hướng nhường đi 1, 3, 5 hay 7 e nên thể hiện số oxi hóa +1, +3, +5, +7.
Trang 2323
Chương Bài Tình huống có vấn
đề̀ Giải quyết tình huống
Halogen Clo Clo là một chất khí rất
độc có thể phá hủy niêm mạc đường hô hấp gây nguy hại cho con người nhưng tại sao người ta lại dùng clo để sát trùng nước trong hệ thống nước sinh hoạt? Làm như thế
có gây hại cho người sử dụng không?
GV: Clo tan vào nước có tác dụng với nước hay không? Nếu có hãy viết PTHH
HS: Clo tác dụng với nước theo PTHH sau: Cl2 + H2O HClO + HCl
GV: Axit HClO có tính chất hóa học đặc trưng là gì?
HS: HClO có tính oxi hóa mạnh
GV nhận xét: Vì HClO có tính oxi hóa rất mạnh nên có tính sát trùng và diệt khuẩn
GV tiếp tục đặt vấn đề: Vậy có phải dùng nhiều clo thì khả năng sát trùng
và diệt khuẩn càng cao, khi đó nước sinh hoạt sẽ sạch và tốt cho người sử dụng không?
HS: Chỉ một lượng rất nhỏ clo mới có tác dụng tốt còn nếu lượng clo nhiều sẽ gây hại cho người sử dụng
Trang 2424
Chương Bài Tình huống có
vấn đề̀ Giải quyết tình huống
Halogen Hiđro
clorua Axit clohi đric
Vì sao đều có CTPT
là HCl nhưng khí hidro clorua lại không thể hiện tính axit như axit clohidric?
GV có thể dùng phương pháp thuyết trình để giải quyết vấn
đề cho các em theo ý cơ bản sau: Tính axit là do ion H+
gây ra, trong phân tử khí hidro clorua chỉ tồn tại ở dạng phân tử HCl, còn phân
tử axit clohidric trong dung dịch sẽ phân li cho ra ion H+
và ion Cl- Vì tạo ra ion H+
nên axit clohidric thể hiện tính axit
Trang 2525
Chương Bài Tình huống có
vấn đề̀ Giải quyết tình huống
Halogen Hiđro
clorua Axit clohi đric
2 Dựa vào hình 5.5
trong SGK GV đặt vấn đề:
- Tại sao lại phải dùng NaCl ở dạng tinh thể và dd
H2SO4 đăc? Nếu thay bằng dd NaCl
và dd H2SO4 loãng được không?
-Với nhiệt độ <
2500C thì thu đươc muối NaHSO4, còn nhiệt độ > 400oC thì thu được Na2SO4 Vậy trong khoảng nhiệt độ từ 250 –
4000C thu được sản phẩm là gì?
Với tình huống này GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết Sau khi thảo luận xong HS trình bày ý kiến của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét,
GV tổng kết lại theo các ý cơ bản sau:
- Nếu dùng dd NaCl và dd
H2SO4 loãng thì sẽ Pư xảy ra rất chậm không thu được HCl Do lúc này trong dd có nước nên không thu được khí HCl thoát ra để dẫn vào nước tạo dd HCl được.
- Trong khoảng nhiệt độ từ
250 – 4000C thì thu được cả 2 sản phẩm.
Trang 2626
Chương Bài Tình huống có
vấn đề̀ Giải quyết tình huống
Halogen Hợp chất
chứa oxi của clo
Số oxh của 1 nguyên tố trong 1 hợp chất càng cao thì khả năng thể hiện tính oxh càng mạnh Nhưng tại sao tính oxh của dãy chất sau lại giảm dần khi số oxh của Cl tăng lên:
HClO, HClO2, HClO3, HClO4?
Trong dãy HClO, HClO2, HClO3, HClO4 thì số lượng nguyên tử oxi tăng đồng thời ĐÂĐ của oxi lớn hơn clo nên làm cho độ bền của liên kết Cl =O tăng lên, đồng thời sự phân cực của liên kết O-H tăng lên Chính vì lí do này nên từ HClO đến HClO4
độ bền của chúng tăng dần,
do vậy tính oxi hóa giảm dần.
Trang 2727
Chương Bài Tình huống
có vấn đề̀ Giải quyết tình huống
Halogen Hợp
chất chứa oxi của Clo
Nếu dựa vào qui tắc tổng
số oxh trong một hợp chất bằng 0 thì ta xác định được
số oxh của Cl trong CaOCl2
là 0 Nhưng tại sao trong thực tế số oxh của từng nguyên tố Cl lần lượt là -1
và +1?
GV thông báo: Việc xác định số oxi hóa dựa vào CTPT theo quy tắc tổng số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất bằng 0 chỉ được dùng đối với những hợp chất đơn giản Còn đối với những hợp chất phức tạp, có số lượng nguyên
tố nhiều thì cách xác định này đôi khi không phản ánh đúng số oxi hóa của từng nguyên tố Do vậy cách xác định tốt nhất là dựa vào CTCT và ĐÂĐ của các nguyên tử
GV: Viết CTCT của CaOCl2, từ đó xác định số oxi hóa của từng nguyên tố?
HS: Viết CTCT Ca+2 O-2 Cl+1 và Cl-1
GV: Vậy số oxi hóa của clo được xác định theo CTPT là 0 cho biết được điều gì?
HS: Điều đó có nghĩa là số oxi hóa trung bình của nguyên tố clo là bằng 0
Trang 2828
Chương Bài Tình huống có
vấn đề̀ Giải quyết tình huống
Halogen Flo Các muối florua đều
độc Vậy tại sao trong kem đánh răng có hợp chất của flo và người ta còn dùng dd CaF2
để làm thuốc chữa sâu răng?
các muối florua đều độc nhưng với một lượng nhỏ thích hợp nó sẽ có tác dụng tốt đối với sức khoẻ con người, đặc biệt là sức khoẻ răng miệng Men răng của nguời và động vật có chứa hợp chất của flo, chính nhờ các hợp chất này đã giúp cho răng của con người và động vật chống lại các bệnh về răng miệng như sâu răng, các bệnh về nướu….Trong quá trình hoạt động
và tiếp xúc với các loại thực phẩm
đã làm cho hàm lượng các chất này giảm đi nên cần phải bổ sung một lượng thích hợp từ kem đánh răng nhằm duy trì sức khoẻ răng miệng của con người mà không gây độc hại cho người sử dụng.
Trang 2929
Chương Bài Tình huống
có vấn đề̀ Giải quyết tình huống
Halogen Brom Dẫn khí Cl2 qua
dd NaBr , khi đó
dd chuyển sang màu đỏ nâu
Nhưng tại sao khi cho khí Cl2
dư qua dd NaBr thì dd thu được lại không màu?
GV: Em hãy viết PTHH của clo với dd NaBr Từ đó xác định những thành phần nào có mặt trong dd sau phản ứng
HS: Viết PTHH Cl2 + 2NaBr 2NaCl +
Br2 Vậy trong dd sau phản ứng là Br2, NaCl, có thể có NaBr dư hay Cl2 dư
GV: Màu nâu đỏ là của chất nào?
HS: Màu nâu đỏ là màu của dd Br2 GV: Vậy khi dẫn khí clo qua dd sau phản ứng thì clo có thể tác dụng được với chất nào trong các chất có mặt trong dd sau phản ứng?
HS: Suy luận có thể Cl2 tác dụng với NaCl hay Br2 nhưng clo không thể tác dụng với NaCl vậy clo chỉ còn tác dụng được với Br2