Áp dụng các phương pháp dạy học tích cực vào bài luyện tập, ôn tập cụ thể III.. III.Chuẩn bị cho bài dạy luyện tập, ôn tập6 .Dự kiến phương thức kiểm tra đánh giá kết quả 7 .Dự kiến các
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM T.P HỒ CHÍ MINH LỚP CAO HỌC LL&PPDH HÓA HỌC_K23
BÀI BÁO CÁO
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI
ĐỀ TÀI
GVHD: PGS.TS Đặng Thị OanhHVTH: Dương Thị Thanh Lan
Trang 3I Ý nghĩa, tầm quan trọng của các bài luyện tập, ôn tập
IV Các phương pháp dạy học tích cực trong giờ luyện tập, ôn tập
V Áp dụng các phương pháp dạy học tích cực vào bài luyện tập, ôn tập cụ thể
III Chuẩn bị cho một bài luyện
tập, ôn tập
II Đặc điểm cấu trúc của bài luyện
tập, ôn tập
Trang 4I Ý nghĩa, tầm quan trọng của các bài luyện tập, ôn tập
Bài luyện tập, ôn tập có giá trị nhận thức to lớn và có ý nghĩa quan trọng trong việc:
- Hình thành phương pháp nhận thức
- Phát triển tư duy cho HS.
Trang 5Hình thành và rèn luyện các KNHHCB
Phát triển tư duy và PP nhận thức, PP học tập cho HS
Thiết lập mối liên hệ của các KT liên môn
giải quyết các vấn đề học tập trong HH.
I Ý nghĩa, tầm quan trọng của các bài luyện tập, ôn tập
Trang 6II Đặc điểm cấu trúc của bài luyện tập, ôn tập
Hệ thống bài luyện tập, ôn tập
Trang 7Cấu trúc bài luyện tập, ôn tập
Cấu trúc
chung
Phần bài tập: rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức, kỹ năng giải một số dạng bài tập có liên quan
Phần các kiến thức cần nắm vững: hệ thống hóa các kiến thức cơ bản nhất
II Đặc điểm cấu trúc của bài luyện tập, ôn tập
Trang 8Cấu trúc bài luyện tập, ôn tập
II Đặc điểm cấu trúc của bài luyện tập, ôn tập
Bài luyện tập
chương
Hệ thống hóa kiến
thức, khái niệm
trong cả chương và
thiết lập mối liên hệ
giữa các kiến thức
trong chương với
các chương khác
Bài ôn tập đầu năm, cuối học kì, cuối năm học
Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản nhất Xác định các kiến thức, kĩ năng cơ bản, chú trọng đến các kiến thức là cơ sở
lý thuyết để dự đoán, giải thích và xây dựng các mối liên hệ bản chất giữa các sự kiện, các biến đổi hóa học.
Bài ôn tập kết thúc chương trình các cấp học
(THCS, THPT)
Hệ thống các kiến thức cốt lõi nhất xuyên suốt chương trình học Rèn luyện
kĩ năng vận dụng kiến thức để giải các bài tập mang tính tổng hợp, khái quát cao.
Trang 9III.Chuẩn bị cho bài dạy luyện tập, ôn tập
6 Dự kiến phương thức kiểm tra đánh giá kết quả
7 Dự kiến các yêu cầu
về sự chuẩn bị của học sinh
8 Thiết kế kế hoạch giờ học.
Trang 10IV CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG
GIỜ LUYỆN TẬP , ÔN TẬP
1.Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề
2.Phương pháp đàm thoại tìm tòi
3.Phương pháp grap dạy học
4.Phương pháp sử dụng thí nghiệm
5.Phương pháp sử dụng bài tập hóa học
Trang 11IV CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG
GIỜ LUYỆN TẬP , ÔN TẬP
1.Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề
ÁP DỤNG
Bài ôn tập
cuối học kì cuối năm học Bài ôn tập
Ôn tập kết thúc chương trình theo
các CĐ
Trang 12IV CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG
GIỜ LUYỆN TẬP , ÔN TẬP
1.Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề
GV cần chuẩn bị
1 XĐ nội dung kiến thức CB cần ôn tập và sắp xếp theo logic
2.Các ND của bài ôn tập được nêu ra dưới dạng các câu hỏi NVD hoặc được cấu tạo thành các bài toán nhận thức có tính chất tìm tòi đòi hỏi mức độ hoạt động tư duy cao trong giải quyết chúng.
3.XĐ cách lập luận, các dẫn chứng minh họa mang tính điển hình để giải quyết các vấn đề đặt ra
4.Lựa chọn các bài tập điển hình , có mức độ khái quát cao thể hiện được sự vận dụng tổng hợp và linh hoạt kiến thức
Trang 13IV CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG
GIỜ LUYỆN TẬP , ÔN TẬP
2.Phương pháp đàm thoại tìm tòi
Các hoạt động được điều khiển bằng một hệ thống
Trang 14IV CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG
GIỜ LUYỆN TẬP , ÔN TẬP
2.Phương pháp đàm thoại tìm tòi
Trang 15IV CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG
GIỜ LUYỆN TẬP , ÔN TẬP
3.Phương pháp grap dạy học
Khối lượng lớn KT
Trang 162 Mã hóa kiến thức chốt
1 Xác định đỉnh của gráp
4 Lập cung
3 Xếp đỉnh gráp
IV CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG
GIỜ LUYỆN TẬP , ÔN TẬP
3.Phương pháp grap dạy học
Các bước tiến hành của GV
* Phối hợp gráp với thuyết trình nêu vấn đề
* Phối hợp gráp với đàm thoại nêu vấn đề
* Phối hợp gráp với việc sử dung phương tiện kĩ thuật
Trang 17IV CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG
GIỜ LUYỆN TẬP , ÔN TẬP
4.Phương pháp sử dụng thí nghiệm
- Không phải lặp lại TN đã biểu diễn mà có
thể dùng các TN mới
- Có những dấu hiệu chung của TN đã làm nhưng có
những dấu hiệu của kiến thức mới nhằm chỉnh lí, củng
cố, khắc sâu kiến thức, tránh sự khái quát hóa, suy
diễn thiếu chính xác
Trang 18IV CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG
GIỜ LUYỆN TẬP , ÔN TẬP
5.Phương pháp sử dụng bài tập hóa học
Tính điển hình
BÀI
Tính khái quát
Trang 19IV CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG
GIỜ LUYỆN TẬP , ÔN TẬP
5.Phương pháp sử dụng bài tập hóa học
Tái hiện các KT cơ bản, quan trọng.
các kiến thức cơ bản trong chương
có VĐ
Khái quát hóa, hệ thống hóa KT và chỉ ra cách thức hoạt động nhận thức.
Sử dụng BT khi thực hiện các nhiệm vụ:
Trang 20Đưa ra các BT đơn giản đến
phức tạp ( theo từng dạng bài
xác định )
Tổ chức và hướng dẫn
HĐHT của HS, giải đáp các
bạn và so sánh với kết quả của mình
Hoàn thành các BT, có thể thực hiện theo nhiều cách để tìm ra con đường ngắn nhất
Trình bày kết quả
Ghi nhận các bước giải cơ bản
cho dạng bài đã luyện tập và tiếp nhận nhiệm vụ học tập mới
IV CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG
GIỜ LUYỆN TẬP , ÔN TẬP
Trang 21V.ÁP DỤNG VÀO CÁC BÀI LUYỆN TẬP ,ÔN TẬP CỤ THỂ
Chương Nitơ - photpho
Trang 22V.ÁP DỤNG VÀO CÁC BÀI LUYỆN TẬP ,ÔN TẬP CỤ THỂ
Chương Nitơ - photpho
C k
C.oxh
C.oxh
C.k
C.oxh
Trang 23V.ÁP DỤNG VÀO CÁC BÀI LUYỆN TẬP ,ÔN TẬP CỤ THỂ
Chương Nitơ - photpho
Trang 24V.VẬN DỤNG VÀO CÁC BÀI LUYỆN TẬP , ÔN TẬP CỤ THỂ
Chương Nitơ - photpho
A 53,46% B 46,54% C 54,36% D 45,64%.
Trang 25V.ÁP DỤNG VÀO CÁC BÀI LUYỆN TẬP ,ÔN TẬP CỤ THỂ
Chương Nitơ - photpho
Hoạt động 3
PP sử dụng BT + Phiếu HT + Thảo luận nhóm + đàm thọai
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Cho 12,80 gam Cu hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy thoát
ra hỗn hợp hai khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 19 Số lít của hỗn hợp khí thu được (ở đktc) là
A 1,12 B 2,24 C 4,48 D 0,448.
GV hướng dẫn HS cách giải áp dụng ĐLBT e
Trang 26PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu : Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng
axit HNO3 thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư) Tỉ khối X đối với H2 bằng
19 Giá trị của V là
A 4,48 lít B 5,60 lít C 3,36 lít D 2,24
lít
GV: Phát phiếu HT số 3Yêu cầu HS về nhà giải
Trang 27V.ÁP DỤNG VÀO CÁC BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP CỤ THỂ
Chương Nitơ - photpho
Hoạt động 4
PP sử dụng thí nghiệm hóa học + họat động nhóm
GV:
Cho 4 ống nghiệm mất nhãn : NH3, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4
Các hóa chất: Cu(NO3 ) 2 , Ba(NO3)2,AgNO3, HCl ,NaOH, giấy quỳ
Các dụng cụ cần thiết.
Yêu cầu các nhóm:
* Vận dụng để nêu các bước phân biệt ra giấy
* Làm TN để phân biệt 4 mẫu trên
* Trình bày phương pháp
* Viết PTPƯ minh họa
Trang 28ÁP DỤNG VÀO CÁC BÀI LUYỆN TẬP , ÔN TẬP CỤ THỂ
Trang 29ÁP DỤNG VÀO CÁC BÀI LUYỆN TẬP , ÔN TẬP CỤ THỂ
Chương Halogen
TTNVĐ + ĐTNVĐ
Trang 30 Nhóm 1,2 : PT(1)-(6); Nhóm 3,4 : PT(7)-(12)
Gọi 4 em lên hoàn thành ptpứ
Yêu cầu HS nhận xét chéo kết quả bài làm của từng nhóm và nhấn mạnh mlh giữa clo với hợp chất và giữa các HC.
Nhóm 1,2 : PT(1)-(6); Nhóm 3,4 : PT(7)-(12)
Gọi 4 em lên hoàn thành ptpứ
Yêu cầu HS nhận xét chéo kết quả bài làm của từng nhóm và nhấn mạnh mlh giữa clo với hợp chất và giữa các HC.
KClO3
FeCl3Fe(NO)3
NaClO
SO2HCl
HClO
CaCl2CaOCl2
(11 )
(12)
Trang 31ÁP DỤNG VÀO CÁC BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP CỤ THỂ
Chương Halogen
Hoạt động 3
PP sử dụng BT + Phiếu HT + Thảo luận nhóm
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 4,34g hh gồm Fe, Mg, Zn trong dd HCl thu
được 1,792 lít H2 (đkc) Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.
Trang 32ÁP DỤNG VÀO CÁC BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP CỤ THỂ
Chương Halogen
Hoạt động 4
PP sử dụng thí nghiệm hóa học + thảo luận nhóm
GV:
Cho 4 ống nghiệm mất nhãn : NaCl, NaBr, NaI, Na2SO4
Các hóa chất: Cu(NO3)2, Ba(NO3)2, AgNO3, HCl, nước clo, hồ tinh bột
Yêu cầu các nhóm:
* Vận dụng để nêu các bước phân biệt ra giấy
* Làm TN để phân biệt 4 mẫu trên
* Trình bày phương pháp
* Viết PTPƯ minh họa