1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp mô hình theo hướng giải quyết vấn đề dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 trung học phổ thông

90 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO THNG S VậN DụNG PHƯƠNG PHáP MÔ HìNH THEO HƯớNG GIảI QUYếT VấN Đề DạY HọC CHƯƠNG DòNG ĐIệN TRONG CáC MÔI TRƯờNG VậT Lí LớP 11 TRUNG HọC PHổ THÔNG CHUYấN NGNH: LL& PP GING DY VT L MÃ SỐ: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH THƢỚC VINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Đình Thước tận tình giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn giúp đỡ thầy cô giáo tổ Phương Pháp Giảng dạy Ban chủ nhiệm khoa Vật lí, Trường Đại học Vinh động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu đồng nghiệp trường THPT- DTNT Quế Phong - Nghệ An, sẵn sàng cộng tác, giúp đỡ tạo điều kiện cần thiết để tơi hồn thành chương trình nghiên cứu Nhân xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân động viên giúp đỡ thời gian qua Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Cao Thắng Sỹ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẬN DỤNG PPMH THEO HƢỚNG DHGQVĐ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Mơ hình nghiên cứu Vật lý dạy học Vật lý 1.1.1 Khái niệm mơ hình 1.1.2 Các chức MH 1.1.3 Tính chất MH 1.1.4 Các loại MH sử dụng nghiên cứu vật lý 1.2 Phương pháp mơ hình nghiên cứu vật lý 12 1.2.1 Cơ sở lý thuyết PPMH 12 1.2.2 Cấu trúc PPMH vật lý học 13 1.2.3 Ưu - nhược điểm PPMH nghiên cứu vật lý 16 1.3 PPMH dạy học vật lý 18 1.3.1 Vai trò MH dạy học vật lý 18 1.3.2 Tổ chức dạy học theo PPMH 20 1.3.3 Các mức độ sử dụng PPMH dạy học vật lý 21 1.3.4 Cấu trúc tài liệu giáo khoa theo PPMH 24 1.4 Dạy học giải vấn đề 26 1.4.1 Cấu trúc dạy học giải vấn đề 26 1.4.2 Các điều kiện để triển khai dạy học GQVĐ 28 1.4.3 Vai trò GV HS dạy học GQVĐ 31 1.5 Xây dựng tiến trình dạy học kiến thức vật lý sử dụng PPMH theo hướng DHGQVĐ 31 1.6 Một số ý kiến tình hình dạy học chương: “Dịng điện mơi trường” THPT 33 Kết luận chương 34 Chƣơng THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG” DỰA VÀO PPMH THEO TINH THẦN DẠY HỌC GQVĐ 35 2.1 Mục tiêu nội dung dạy học chương “Dịng điện mơi trường” 35 2.1.1 Kiến thức 35 2.1.2 Kỹ 36 2.1.3 Thái độ 37 2.2 Cấu trúc lôgic, nội dung chương 37 2.2.1 Cấu trúc lôgic chương 37 2.2.2 “Vấn đề hóa” nội dung dạy chương 39 2.2.3 Thiết kế số giáo án dạy học chương: “Dòng điện mơi trường” sử dụng PPMH theo hướng DHGQVĐ (Vật lí 11- bản) 42 Kết luận chương 61 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.1 Mục đích 62 3.2 Phương pháp thực nghiệm 62 3.3 Đối tượng thực nghiệm 62 3.4 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 63 3.5 Kết thực nghiệm 64 3.5.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá 64 3.5.2 Đánh giá kết 65 Kết luận chương 70 KẾT LUẬN CHUNG 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DHGQVĐ : Dạy học giải vấn đề ĐC : Đối chứng GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên HS : Học sinh MH : Mô hình PP : Phương pháp PPMH : Phương pháp mơ hình SBT : Sách tập SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình: Hình 1.1 Các loại MH sử dụng nghiên cứu vật lý 12 Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc PPMH [13] 16 Hình 1.3 Sơ đồ tiến trình dạy học vật lý PPMH 21 Hình 1.4 Sơ đồ tiến trình dạy học GQVĐ [16] 27 Hình 1.5 Tiến trình dạy học PPMH theo hướng DHGQVĐ 32 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc lơgic chương “Dịng điện môi trường” SGK Vật lý 11 ban 38 Bảng: Bảng 1.1 Vai trò GV HS DHGQVĐ 31 Bảng 3.1 Bảng thống kê kết học tập môn vật lý trước tiến hành TNSP: 63 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số qua kiểm tra 66 Bảng 3.3 Bảng thống kê số phần trăm HS đạt điểm xi qua kiểm tra 66 Bảng 3.4 Bảng tần số tích luỹ (Số phần trăm HS đạt điểm  xi) 66 Bảng 3.5 Bảng thông số thống kê qua kiểm tra 68 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Phân phối tần suất 67 Biểu đồ 3.2 Phân phối tần suất tích lũy 67 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước bước vào thời kì cơng nghiệp hóa với kỳ vọng đến năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp Để đạt mục tiêu đó, địi hỏi ngành giáo dục Đào tạo phải đổi mạnh mẽ, tồn diện chương trình, nội dung, phương pháp dạy học nhà trường Môn vật lý dạy học trường phổ thơng mơn học có nhiều nội dung sở nhiều lĩnh vực kỷ thuật - cơng nghệ Học sinh phổ thơng có kiến thức vật lý tốt điều kiện thuận lợi giúp em tiếp tục học nghề, tự tin bước vào sống lao động, làm việc xã hội đại Để nâng cao chất lượng hiệu dạy học vật lý, sở lý luận thực tiễn nước có giáo dục phát triển cho thấy cần phải quan tâm đến việc đổi phương pháp dạy học nhà trường Có thể nói, giáo dục cần phải sáng tạo, vận dụng cách sáng tạo phương pháp dạy học Vấn đề mục tiêu dạy học, nội dung dạy học phương pháp dạy học - phương tiện dạy học có mối quan hệ biện chứng với phải hướng vào đối tượng học sinh, nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức, phát triển tư khoa học lực sáng tạo học sinh Khơng có phương pháp dạy học độc tôn mặt mặt tích cực dạy học, cần phải phối hợp phương pháp dạy học để tăng thêm tính tích cực tổ chức dạy học cho HS học cụ thể Nội dung dạy học chương: “Dịng điện mơi trường” Vật lý 11 THPT có nhiều ứng dụng kỹ thuật cơng nghệ Với kiến thức trừu tượng chất dịng điện mơi trường Kim loại; Điện phân; Chân khơng; Chất khí; Bán dẫn Muốn thực tốt nhiệm vụ quan trọng dạy học vật lý: giáo dưỡng, giáo dục, phát triển trí tuệ giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho HS qua q trình dạy học chương: “Dịng điện môi trường” Thực tế dạy học thấy chưa đạt mong muốn chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ Với lí chọn đề tài nghiên cứu: Vận dụng phương pháp mơ hình theo hướng giải vấn đề dạy học chương: “Dịng điện mơi trường”, Vật lý 11- THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu dạy học chương “Dịng điện mơi trường”, Vật lý 11- THPT PPMH theo hướng DHGQVĐ nhằm nâng cao chất lượng hiệu học tập học sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + PPMH lý thuyết DHGQVĐ + Quá trình dạy học Vật lý THPT - Phạm vi nghiên cứu: + Quá trình dạy học chương: “Dịng điện mơi trường” Giả thiết khoa học Nếu xây dựng số tiến trình dạy học chương: “Dịng điện mơi trường” PPMH theo hướng DHGQVĐ đáp ứng yêu cầu tính khoa học, tính sư phạm góp phần nâng cao chất lượng hiệu học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu PPMH DHGQVĐ môn Vật lý Nghiên cứu phối hợp PPMH DHGQVĐ Tìm hiểu thực trạng dạy học chương: “Dịng điện mơi trường” trường phổ thông địa bàn huyện Quế Phong - Nghệ An Thiết kế số tiến trình dạy học chương: “Dịng điện mơi trường” theo SGK Vật lý 11- THPT Nghiên cứu hiệu tiến trình dạy học đề xuất thơng qua thực nghiệm sư phạm Các phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu, tạp chí giáo dục liên quan đến PPDH Vật lý, PPMH DHGQVĐ dạy học Vật lý trường phổ thông Nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra, khảo sát thực trạng dạy học chương: “Dòng điện môi trường” trường phổ thông + Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết nghiên cứu kiểm chứng giả thiết khoa học đề tài Phương pháp thống kê tốn học: Xử lí số liệu điều tra, khảo sát thực tiễn kết định lượng TNSP Đóng góp đề tài - Đánh giá thực tiễn dạy học chương: “Dòng điện môi trường” Vật lý 11- trường THPT huyện Quế Phong - Nghệ An - Vận dụng dạy học sử dụng PPMH theo hướng DHGQVĐ vào dạy học Vật lý - Thiết kế số tiến trình dạy học PPMH theo hướng DHGQVĐ chương: “Dòng điện môi trường” Vật lý 11- THPT Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn vận dụng PPMH theo hướng DHGQVĐ DH Vật lý trường THPT Chƣơng 2: Thiết kế tiến trình dạy học chương: “Dịng điện môi trường” sử dụng PPMH theo hướng DHGQVĐ Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận chung luận văn Tài liệu tham khảo Phụ lục 69 - Giả thuyết H0: X TN = X ĐC - giả thuyết thống kê (kết ngẫu nhiên) - Giả thuyết H1: X TN > X ĐC đối giả thuyết thống kê (kết vận dụng PPMH cho tiến trình dạy học chương “Dịng diện mơi trường” hiệu sử dụng phương pháp cổ truyền tất yếu) Để kiểm định giả thuyết H1 ta sử dụng đại lượng ngẫu nhiên: Z= X TN  X ĐC S12 S 22  n1 n2 Với n1 = 87; n2 = 86 sĩ số HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Thay số tìm kết Z= 1.95 Chọn mức ý nghĩa   0.05 tra bảng tìm giá trị tới hạn ta có Z t = 2.65 Ta thấy Z > Z t giả thiết H0 bị bác bỏ, giả thiết giá trị H1 chấp nhận Vậy kết X TN > X ĐC thực chất đáng tin cậy cho việc áp dụng đề tài vào thực tế Điều cho phép kết luận vận dụng PPMH theo hướng DHGQVĐ vào dạy học mang lại hiệu cao so với dạy học thông thường * Kết luận: - Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, đại lượng kiểm định Z > Zt chứng tỏ vận dụng PPMH theo hướng DHGQVĐ dạy học có hiệu - Hệ số biến thiên giá trị điểm số nhóm thực nghiệm nhỏ nhóm đối chứng Điều phản ánh thực tế nhóm học thực nghiệm: Hầu hết HS tham gia xây dựng cách tích cực, chủ động đạt hiệu cao kiểm tra chênh lệch HS lớp - Đồ thị tần suất tích lũy hai lớp cho thấy: chất lượng nhóm thực nghiệm thực cao nhóm đối chứng 70 Kết luận chƣơng Qua thực nghiệm sư phạm chúng tơi có số nhận xét sau: Tiến trình dạy học mà chúng tơi xây dựng có hiệu thực tế giảng dạy, chứng tỏ việc vận dụng PPMH theo hướng DHGQVĐ dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học Cụ thể giúp HS tiếp cận tri thức cách tích cực, chủ động, sáng tạo cách kích thích HS tích cực tham gia vào tất giai đoạn tiết học, mà GV đóng vai trị người trợ giúp hoạt động tiếp nhận tri thức học sinh Sử dụng phương pháp kiểm định thống kê toán học kết học tập HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết cho thấy lớp thực nghiệm có kết chất lượng cao lớp đối chứng Điều đó, cho thấy giả thuyết khoa học đề tài có tính khả thi 71 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn hệ thống sở lý luận vận dụng PPMH DHGQVĐ dạy học vật lý trường phổ thông Dựa vào cấu trúc PPMH tiến trình DHGQVĐ, đề xuất tiến trình dạy học PPMH theo tinh thần DHGQVĐ Phối hợp với để tăng thêm tính tích cực sử dụng PPMH q trình dạy học chương: “Dịng điện mơi trường” - Vật lý 11 THPT Phân tích chương trình, nội dung SGK, luận văn xây dựng lôgic nội dung dạy học chương: “Dịng điện mơi trường” Trên sở thực tiễn dạy học THPT, chúng tơi thiết kế tiến trình dạy học học chương “Dịng điện mơi trường” PPMH theo hướng DHGQVĐ Kết nghiên cứu tiến hành TNSP theo PP nghiên cứu khoa học giáo dục lĩnh vực lý luận PPDH vật lý Tuy bước đầu TNSP giới hạn hẹp kết cho thấy sử dụng PPMH theo hướng dạy học GQVĐ góp phần nâng cao chất lượng hiệu học tập HS trình dạy học chương “Dịng điện mơi trường” 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Bồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Quang Huynh, SGK Vật lý 11, NXB Giáo dục [2] Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Bồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Quang Huynh (2007), SGV Vật lý 11, NXB Giáo dục [3] Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Bồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Quang Huynh (2007), SBT Vật lý 11, NXB Giáo dục [4] Vũ Cao Đàn (2002), phương pháp luận nghiên cơus khoa học, NXB khoa học kỷ thuật, Hà Nội [5] Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo dục [6] Kharlamop I.F (1978), Phát huy tính tích cực HS nào, Tập 1, NXB Giáo dục [7] Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Phúc Thuần, Trần Văn Quang (2004), SBT vật lý 11, NXB Giáo dục [8] Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), SGV Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), SBT Vật lý 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội 73 [12] Nguyễn Quang Lạc (1997), Lí luận dạy học vật lý trường phổ thông, Trường Đại Học Vinh [13] Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương dạy học vật lý, Tài liệu chuyên khảo dùng cho đào tạo thạc sĩ chuyên ngành LL PPDH Vật lý, Trường Đại học Vinh [14] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2000), Lơgic dạy học vật lý, Đại học Vinh [15] Phạm Thị Phú (2000), Nghiên cứu vận dụng phương pháp nhận thức vào dạy học giải vấn đề dạy học vật lý THPT Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học Vinh [16] Phạm Hữu Tòng (2007) Dạy học vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại học SP Hà Nội [17] Phạm Hữu Tòng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Đức Thâm (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kỳ 3, Hà Nội [18] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Quốc gia, Hà Nội [19] Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học SP [20] Nguyễn Đình Thước, Phát triển tư học sinh dạy học vật lý, Đại học Vinh (2008) [21] I Ia Lecne, Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục P1 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu học tập dùng cho bài: “Dòng điện kim loại” Họ tên: …………………………………………… Lớp: …………………… Câu Đáp án Câu 1: Chọn câu sai câu sau: A Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại có tác dụng nhiệt B Hạt tải điện kim loại êlectron tự C Hạt tải điện kim loại ion D Dòng điện kim loại tuân theo định luật Ôm nhiệt độ kim loại giữ không đổi Câu 2: Nguyên nhân gây điện trở kim loại là: A Do va chạm êlectron với B Do va chạm ion(+) nút mạng C Do va chạm êlectron với ion (+) nút mạng D Do va chạm êlectron với chỗ trật tự mạng tinh thể Câu 3: Các kim loại khác có điện trở suất khác vì: A Mật độ hạt mang điện kim loại khác khác B Số va chạm êlectron với ion kim loại khác khác C Số êlectron kim loại khác khác D Hệ số nhiệt điện trở kim loại khác khác P2 Câu 4: Nguyên nhân gây tượng tỏa nhiệt dây dẫn kim loại có dịng điện chạy qua là: A Do lượng chuyển động có hướng êlectron truyền cho ion (+) va chạm B Do lượng dao động ion(+) truyền cho êlectron va chạm C Do lượng chuyển động có hướng êlectron truyền cho ion(-) va chạm D Do lượng chuyển động có hướng êlectron, ion (-) truyền cho ion (+) va chạm Câu 5: Khi nhiệt độ tăng điện trở suất dây dẫn kim loại tăng vì: A Chuyển động êlectron nhanh B Chuyển động nhiệt êlectron tăng C Các ion kim loại dao động mạnh D Chuyển động nhiệt êlectron tăng ion kim loại dao động mạnh P3 Phụ lục 2: Phiếu học tập dùng cho “Dòng điện chất điện phân” Họ tên: …………………………………………… Lớp: …………………… Câu Đáp án Câu 1: Chọn câu sai câu sau: A Khi dịng điện chạy qua bình điện phân êlectron ion (-) anơt cịn ion (+) catơt B Khi dịng điện chạy qua bình điện phân có êlectron từ catơt đến anơt C Khi dịng điện chạy qua bình điện phân có êlectron anơt ion (+) catơt D Khi dịng điện chạy qua bình điện phân có ion (-) anơt cịn ion (+) catôt Câu 2: Hiện tượng dương cực tan xảy khi: A Điện phân dung dịch muối B Điện phân dung dịch mà anôt làm kim loại C Điện phân dung dịch muối, kim loại mà anơt làm kim loại D Điện phân dung dịch muối, kim loại mà catôt làm kim loại Câu 3: Khi mạ bạc cho vật Chọn câu câu sau: A Dùng vật catôt, dùng anôt bạc B Dùng catơt bạc cịn vật làm anôt C Dùng vật catôt, dùng anôt làm bạc chất điện phân dung dịch muối AgNO3 P4 D Dùng catơt bạc cịn vật làm anôt chất điện phân dung dịch muối AgNO3 Câu 4: Qúa trình điện phân CuSO4 tiếp tục đến lúc điện cực than A Khi thỏi than nối với cực dương bị tan hết B Tiếp tục mãi C Khi tất ion đồng chuyển hết thành nguyên tử đồng D Khi ion sunphat giải phóng ngồi dung dịch P5 Phụ lục 3: Đề kiểm tra đợt thực nghiệm sƣ phạm chƣơng: “Dịng điện mơi trƣờng” P.3.1 Đề số (thời gian làm 15 phút) Họ tên: …………………………………………… Lớp: …………………… Câu Đáp án Câu 1: Phát biểu sau khơng đúng? A Trong kim loại có hạt mang điện tích âm hạt mang điện tích dương B Hạt mang điện tự kim loại êlectron C Hạt mang điện tự kim loại ion dương D Điện trở suất kim loại tăng theo nhiệt độ Câu 2: Về tính dẫn điện kim loại phát biểu sau sai: A Kim loại dẫn điện tốt B Tất kim loại dẫn điện giống C Điện trở sợi dây kim loại tăng theo nhiệt độ D Điện trở suất kim loại khác khác Câu 3: Bản chất dịng điện chất điện phân dịng chuyển dời có hướng của: A Các êlectron ngược chiều điện trường B Các ion dương chiều điện trường C Các ion âm ngược chiều điện trường D Các ion dương chiều điện trường ion âm ngược chiều điện trường Câu 4: Định luật ôm áp dụng cho trường hợp: A Dòng điện sợi dây kim loại có nhiệt độ thay đổi B Dịng điện bình điện phân có dương cực trơ P6 C Dịng điện bình điện phân có dương cực tan D Dịng điện bình điện phân dung dich axit Câu 5: Điện phân dung dịch muối CuSO4 dòng điện có cường độ 5A thời gian 3h15min Khối lượng Cu (A = 64) giải phóng catơt là: A 19,2g B 38,4g C 19,2kg D 38,4kg P.3.2 Đề số (thời gian làm 45 phút) Họ tên: …………………………………………… Lớp: …………………… A Phần trắc nghiệm khách quan: Trả lời vào phiếu sau: Câu Đáp án Câu 1: Dịng điện mơi trường sau dịng chuyển dời có hướng nhiều hạt tải điện nhất? A Kim loại C Chất khí B Chất điện phân D Chân khơng Câu 2: Phát biểu sau không đúng? A Khi nhiệt độ tăng điện trở dây đồng tăng B Khi nhiệt độ tăng bình đựng dung dịch CuSO4 giảm C Khi nhiệt độ tăng độ dẫn điện nhôm giảm D Khi nhiệt độ tăng độ dẫn điện dung dich AgNO3 tăng Câu 3: Trong tượng điện phân dung dịch CuSO4, xét khoảng thời gian khối lượng Cu giải phóng catơt số ion dương chuyển qua dung dịch: A Bằng C Tỉ lệ thuận với B Tỉ lệ nghịch với D Không có quan hệ với P7 Câu 4: Dịng điện mơi trường có cường độ bão hịa? A Kim loại chất khí B Chất điện phân kim loaị C Chất điện phân chân khơng D Chất khí chân khơng Câu 5: Một bình chân khơng có hai điện cực anơt (A) catôt (K) kim loại Đặt hiệu điện không đổi UAK = U vào hai điện cực Trong trường hợp sau có dịng điện qua bình chân khơng? A U > C U > K nung nóng B U > K khơng nung nóng D U < K khơng nung nóng B Phần tự luận: Câu 6: Một đoạn dây vônfram dài 20cm, đường kính tiết diện ngang 0,1mm Biết điện trở suất nhiệt độ 200C hệ số nhiệt điện trở vônfram 5,25.10-8  m 4,5.10-3K-1 Hãy tính điện trở đoạn dây vơnfram nói nhiệt độ 8200C Câu 7: Muốn mạ lớp bạc mỏng lên bề mặt kim loại rộng 10cm2, người ta lấy kim loại nói làm catơt bình điện phân chứa dung dịch AgNO3, anơt bạc Rồi đặt bình điện phân vào hiệu điện không đổi UAK = 12V Biết bình điện phân có điện trở R = 12  , bạc có khối lượng riêng  = 10,5g/ cm2, A=108, n=1 Để phủ lớp bạc dày 100  m lên kim loại cần khoảng thời gian điện phân bao nhiêu? P8 Phụ lục 4: Phiếu tìm hiểu thực trạng nhận thức PPMH sử dụng PPMH dạy học vật lý trƣờng THPT Xin Thầy (Cơ) vui lịng điền đầy đủ thơng tin đây: Họ tên:……………………… (có thể không ghi) Nam ; Nữ  Số năm giảng dạy Vật lý cấp THPT:………… Quan niệm mơ hình: A Chỉ mơ hình vật chất  B Chỉ mơ hình tư  C Vừa mơ hình vật chất vừa mơ hình tư  D Một quan niệm khác  Mơ hình: A Chỉ phương tiện nhận thức  B Chỉ nội dung nhận thức  C Vừa phương tiện nhận thức vừa nội dung nhận thức  D (Một ý kiến khác)  Cấu trúc PPMH (các giai đoạn)? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thầy (Cơ) có thường xuyên vận dụng PPMH trình dạy học Vật lý không? A Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Chưa vận dụng Lý việc vận dụng hay chưa vận dụng? (sau trả lời câu 6) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… P9 Theo Thầy (Cơ) PPMH dạy học Vật lý trường THPT A Rất cần vận dụng  B Cần vận dụng  C.Khơng cần thiết  Các mơ hình học mà Thầy (Cô) thường vận dụng PPMH dạy học Vật lý trường THPT …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10 Trong dạy học chương: “Dòng điện môi trường” (Vật lý 11 THPT), theo Thầy (Cơ) kiến thức nội dung khó dạy? Lý do? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn Thầy (Cô) cho ý kiến thiết thực! Kính chúc Thầy (Cơ) mạnh khỏe, thành cơng cơng tác! P10 Phụ lục 5: Một số hình ảnh thực nghiệm sƣ phạm ... hình theo hướng giải vấn đề dạy học chương: ? ?Dòng điện môi trường? ??, Vật lý 11- THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu dạy học chương “Dịng điện môi trường? ??, Vật lý 11- THPT PPMH theo hướng DHGQVĐ... phương pháp dạy học nhà trường Có thể nói, giáo dục cần phải sáng tạo, vận dụng cách sáng tạo phương pháp dạy học Vấn đề mục tiêu dạy học, nội dung dạy học phương pháp dạy học - phương tiện dạy. .. MH giả định 1.4 Dạy học giải vấn đề Theo Ơkơn, dạy học giải vấn đề hiểu PP dạy học chung nhất, toàn hành động tổ chức tính có vấn đề, biểu đạt vấn đề, giải vấn đề, kiểm tra cách giải cuối đạo q

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w