Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí

120 7 0
Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ PHAN LÊ TẤN LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VẬT LÍ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ PHAN LÊ TẤN LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VẬT LÍ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Sư phạm Vật lí Khóa học: 2017 – 2021 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Đà Nẵng – Năm 2021 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ NL Năng lực GQVĐ Giải vấn đề NL GQVĐ Năng lực giải vấn đề DH Dạy học DHVL Dạy học vật lí PH & GQVĐ Phát & giải vấn đề ĐHSP Đại học Sư Phạm GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên 10 HS Học sinh 11 NXB Nhà xuất 12 PPDH Phương pháp dạy học 13 SGK Sách giáo khoa 14 THCS Trung học sở 15 THPT Trung học phổ thơng 16 TN Thí nghiệm 17 TNSP Thực nghiệm sư phạm 18 BDG&ĐT Bộ giáo dục đào tạo Trang I DANH MỤC BẢNG TÊN BẢNG BẢNG Bảng 1.2a Rubric đánh giá lực nhận thức Vật lí Bảng quy ước cách tính điểm phân loại lực cá nhân Bảng 1.2b Bảng quy ước cách tính điểm phân loại lực nhóm n học sinh Bảng 1.3 Thực trạng việc lựa chọn sử dụng tập chương Dòng điện mơi trường – Vật lí 11 giáo viên dạy học Vật Lí trường THPT (18 giáo viên) địa bàn tỉnh Quảng Nam Thực trạng việc học Vật lí theo định hướng phát triển Bảng 1.4 lực trường THPT (205 học sinh) địa bàn tỉnh Quảng Nam Bảng 1.1 TRANG 11 11 16 17 Phân phối chương trình chương Dịng điện mơi 24 Bảng 2.1 trường – Vật lí 11 THPT Bảng 2.2 Các số Chuẩn kiến thức kĩ Dịng điện mơi trường thuộc chương III "Dịng điện mơi trường" Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng liên hệ số hành vi mơn vật lí với số hành vi chủ đề dịng điện mơi trường Ma trận đề theo hướng dẫn BGD&ĐT theo bậc bloom: Biết – hiểu – vận dụng – vận dụng cao Cấu trúc chương “Dòng điện mơi trường” – Vật lí 11 Trang II 24 25 27 31 DANH MỤC HÌNH HÌNH Hình Hình Hình TÊN HÌNH Biểu đồ cột cho tiêu chí phiếu khảo sát thực trạng giáo viên (18 giáo viên) Biểu đồ cột cho tiêu chí phiếu khảo sát thực trạng học sinh (205 học sinh) Biểu đồ cột cho tiêu chí phiếu đánh giá giáo viên (18 giáo viên) Trang III TRANG 17 19 89 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa, Quý Thầy Cô giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Quý Thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh – người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khoá luận tốt nghiệp TS Trần Quỳnh đóng góp ý kiến phản biện, nhận xét cho đề tài hồn thiện Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực khoá luận tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng năm 2021 Tác giả Phan Lê Tấn Trang IV MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT I DANH MỤC BẢNG II DANH MỤC HÌNH III LỜI CẢM ƠN IV MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 7.2 Phương pháp nghiên cứu chuyên gia Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH 1.1 Năng lực vật lí 1.2 Bài tập vật lí 12 1.3 Cơ sở thực tiễn 15 1.3.1.Mục tiêu nghiên cứu điều tra 15 1.3.2.Nội dung nghiên cứu điều tra 15 1.3.3.Phương pháp nghiên cứu điều tra 15 1.3.5.Kết nghiên cứu điều tra 16 1.4 Một số thuận lợi khó khăn việc sử dụng BTVL nhằm phát triển lực nhận thức vật lí trường THPT 20 1.4.1.Thuận lợi 20 1.4.2.Khó khăn 20 1.5 Ý nghĩa việc sử dụng BTVL nhằm phát triển lực nhận thức vật lí học sinh 20 1.6 Nguyên tắc lựa chọn, sử dụng tập theo định hướng phát triển lực nhận thức vật lí HS 20 1.7 Quy trình lựa chọn sử dụng tập nhằm phát triển lực nhận thức vật lí HS 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 23 CHƯƠNG II: LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” – VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH 24 2.1 Đặc điểm, cấu trúc chương “Dịng điện mơi trường” – Vật lí 11 24 2.1.1 Đặc điểm chương “Dịng điện mơi trường” – Vật lí 11 24 2.1.2 Cấu trúc chương “Dòng điện mơi trường” – Vật lí 11 31 2.2 Xây dựng tập theo bậc bloom: biết – hiểu – vận dụng – vận dụng cao 32 PHẦN : ĐÁP ÁN BÀI TẬP 56 2.3 Thiết kế số tiến trình dạy học cụ thể có sử dụng tập nhằm phát triển lực nhận thức vật lí chương “ Dịng điện mơi trường” – Vật lí 11 THPT 67 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 84 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 85 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 85 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 85 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 85 3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 85 3.6 Tiến hành thực nghiệm: 86 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 91 TỔNG KẾT VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT PL1 PHỤ LỤC 2: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PL9 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xu hướng chung giới đặc biệt ngành giáo dục đào tạo nước nhà dần chuyển từ dạy học tập trung sang dạy học theo mục tiêu, từ phát triển nội dung chương trình sang tập trung vào tổ chức hoạt động dạy học nhằm hình thành lực đặc thù lực chung cho học sinh Theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể ban hành theo thông tư 32 năm 2018 quy định thay đổi cách kiểm tra đánh giá theo hướng đánh giá lực Chương trình chuyển từ dạy học nội dung sang hình thành lực giúp học sinh biết cách giải vấn đề thường gặp thực tiễn Một vấn đề quan trọng việc đổi kiểm tra đánh giá học sinh phổ thông, động lực thúc đẩy trình khác đổi phương pháp dạy học, đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học Đổi kiểm tra đánh giá động lực lớn chung để thúc đẩy trình khác hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trường trung học phổ thông Thực việc kiểm tra đánh giá hướng vào đánh giá trình học, giúp phát triển lực tổng thể lực đặc thù người học lúc q trình dạy học tích cực Đổi phương pháp giảng dạy nhằm hướng đến nhiều mục tiêu sâu xa, nuôi dưỡng hứng thú người học, tạo tự giác học tập em học sinh, đặc biệt mơn Vật lí tạo niềm tin khoa học, niềm đam mê hứng khởi em học sinh Điều vô quan trọng để tạo cho em định hướng đắn nghề nghiệp tương lai thơng qua hoạt động học tập theo định hướng Vì khơng đánh giá mặt tri thức mà cịn xem trọng hình thức, phương pháp tổ chức dạy học Đòi hỏi giáo viên phải thay đổi phương pháp tổ chức dạy học để tạo môi trường cho học sinh phát triển lực thân, tương tác qua lại hoạt động học tập nhằm giúp em rèn luyện kĩ bày tỏ quan điểm cá nhân, tranh luận phản biện từ giúp nuôi dưỡng tinh thần hăng say học tập em học sinh Trang Đối với môn Vật lí, đặc thù mơn khoa học tự nhiên gắn liền với thực tiễn đời sống quan trọng với người Là chìa khóa nôi nuôi dưỡng để thúc đẩy nhiều lĩnh vực khoa học khác chế tạo máy, công nghệ sản xuất,… trở thành công cụ thiết yếu cho ngành khoa học khác phát triển Vì giáo dục phổ thông cần hướng học sinh đến ứng dụng thực tiễn, tập liên quan đến thực tế khơng tập tính tốn đơn Để nâng cao chất lượng giảng dạy cần sử dụng tập có nội dung thực tiễn nhằm phát huy tính say mê, sáng tạo em học sinh nhằm định hướng nghề nghiệp tương lai em học sinh Với lí chọn đề tài nghiên cứu: “Lựa chọn sử dụng tập chương “Dịng điện mơi trường” - Vật lí 11 trung học phổ thơng theo hướng phát triển lực nhận thức vật lí ” Tổng quan vấn đề nghiên cứu Lí luận dạy học phát triển lực học sinh THPT nghiên cứu từ nhiều năm trước Việt Nam Từ năm 2018 BGD&ĐT ban hành thông tư 32 năm 2018 có ban hành kèm theo chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí Đây chương trình nhằm đáp ứng phát triển nhiều yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chung lực đặc thù môn Vật lí Từ thơi thúc cho hàng trăm cán giảng viên, sinh viên thực đề tài nghiên cứu khoa học nhằm đáp ứng quy định thông tư 32 năm 2018 phát triển lực đặc thù môn Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu về: “Lựa chọn sử dụng tập chương “Dòng điện mơi trường” - Vật lí 11 trung học phổ thơng theo hướng phát triển lực nhận thức vật lí ” Mục tiêu nghiên cứu Lựa chọn sử dụng tập dạy học chương “Dòng điện môi trường” nhằm phát triển lực nhận thức vật lí học sinh Giả thuyết khoa học Nếu lựa chọn sử dụng tập dạy học chương “Dịng điện mơi trường” nhằm phát triển lực nhận thức vật lí học sinh cách hợp lí Trang thức Vật lí dạy học môn Vật Áp dụng kiến thức học lí? Củng cố kiến thức Mong q thầy (cơ) cho biết Thường xuyên mức độ sử dụng tập nhằm phát Thỉnh thoảng triển lực nhận thức Vật lí Ít dạy học mơn Vật lí mà thầy Không cô áp dụng? Mong quý thầy (cô) cho biết Khi giáo viên yêu cầu mức độ việc sử dụng tập Khi thi kiểm tra nhằm phát triển lực nhận Thường xuyên làm BT thức học môn Vật lí mà Chưa tiếp cận dạng BT em học sinh áp dụng? Phương pháp giảng dạy đề cập đến Theo q thầy (cơ) khó nội dung tập khăn mà em học sinh BT không sử dụng thường xuyên thường gặp giải tập Chưa biết cách học giải BT nhằm phát triển lực nhận thức Vật lí? Khả phát giải vấn đề chậm PL TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHĐN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA VẬT LÍ Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM ĐỀ TÀI LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VẬT LÍ (Dành cho giáo viên) Sinh viên thực hiện: Phan Lê Tấn – 17SVL GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Kính chào q Thầy (Cơ) Hiện thực đề tài “Lựa chọn sử dụng tập chương “Dịng điện mơi trường” vật lí 11 nhằm phát triển lực nhận thức vật lí” để biết rõ tính hiệu thực tế đề tài tổ chức dạy học Vật lí trường phổ thơng, làm sở thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài Với cương vị chuyên gia, mong thầy cô cho ý kiến góp ý, đánh giá kế hoạch giảng dạy chương “Dịng điện mơi trường” xây dựng Q thầy/cơ vui lịng lựa chọn phương án cách đánh dấu “X” vào tiêu chí Các kết phục vụ cho kết nghiên cứu đề tài Trân trọng! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên giáo viên (phần khơng ghi): Trường THPT công tác: B NỘI DUNG KHẢO SÁT: Chú thích Mức độ thể hiện: Mức 1: Hồn tồn khơng thể u cầu tiêu chí (0%) Mức 2: Thể phần yêu cầu tiêu chí (về số lượng chất lượng): 40 % Mức 3: Thể mức trung bình yêu cầu tiêu chí (về số lượng chất lượng): từ 40 % – 70% Mức 4: Thể tốt yêu cầu tiêu chí (về số lượng chất lượng): từ 70 % - 90% Mức 5: Thể tốt yêu cầu tiêu chí (90% - 100%) STT Đánh giá NỘI DUNG PL Mức Mức Mức Mức Mức I TIÊU CHÍ XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG BÀI DẠY TC1 Tình mở đầu mang tính định hướng, khởi động nhằm hỗ trợ cho kiến thức cần làm rõ học tiết học mức độ giải phần đốn kết chưa lí giải đầy đủ kiến thức/kĩ có TC2 Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu đặt vấn đề/câu hỏi học TC3 Kiến thức thể qua nhiều kênh có câu hỏi cụ thể cho học sinh hoạt động để tiếp thu kiến thức giải đầy đủ tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu TC4 Phương pháp dạy học đưa học sinh vào hoạt động tìm tịi khám phá giúp nhận thức kiến thức Vật lí TC5 Hình thức tổ chức học lôi học sinh vào hoạt động nhóm tích cực để giải phiếu học tập TC6 Nội dung học tập phù hợp với lực theo thang Bloom II TIÊU CHÍ VỀ CẤU TRÚC BÀI TẬP TRONG TIẾT HỌC (thông qua phiếu học tập) PL TC7 Mục tiêu tập trình bày đầy đủ, rõ ràng, viết quy định (cụ thể, đo lường được) TC8 Phần chuẩn bị tập trình bày chi tiết, đầy đủ, làm sở để GV tổ chức, định hướng hỗ trợ HS thực TC9 Công cụ đánh giá tập phù hợp, chi tiết, đảm bảo đánh giá mục tiêu tập 10 TC10 Các tập lựa chọn sử dụng có bối cảnh thực tế, có ý nghĩa với thực tiễn, gần gũi với học sinh TC11 Các tập dạy học nâng cao khả tự học, tìm tịi, sáng tạo 11 12 giải vấn đề thực tiễn sống TC12 Hệ thống câu hỏi tập lựa chọn thành hệ thống; câu hỏi/bài tập có mục đích cụ thể, nhằm rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức Vật lí IV ĐÁNH GIÁ CHUNG TC13 Tính khả thi (về thời gian, trình 13 độ nhận thức học sinh, sở vật chất, khả tổ chức dạy học giáo viên…) PL TC14 Mức độ cần thiết tập nhằm định hướng phát triển lực 14 nhận thức Vật lí chương trình giáo dục phổ thơng MỘT SỐ GÓP Ý VỀ CHỦ ĐỀ: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy (cô)! PL PHỤ LỤC 2: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: Bài 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN (tiết 1, 2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu chất điện phân gì, tượng điện phân, nêu chất dòng điện chất điện phân trình bày thuyết điện li - Phát biểu định luật Faraday điện phân Kỹ - Vận dụng kiến thức để giải thích ứng dụng tượng điện phân giải tập có vận dụng định luật Faraday Thái độ 3.1 Trong học - Tích cực tham gia xây dựng ý kiến - Tự giác, tích cực nghiêm túc q trình hoạt động nhóm 3.2 Sau học - Có ý thức mong muốn vận dụng kiến thức dòng điện chất điện phân vào thực tiễn - Tự giác trung thực việc hoàn thành tập nhà giao Năng lực chung - Năng lực hợp tác giao tiếp (thơng qua việc hoạt động nhóm hoạt động 3,4,5,6) - Năng lực giải vấn đề sáng tạo (Thông qua hoạt động 4,5,6) II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên 1.1 Thiết bị, dụng cụ, phương tiện - Máy chiếu - Bài giảng Power point, phiếu học tập PL 1.2 Phương pháp dạy học - Đặt giải vấn đề Chuẩn bị học sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỤ THỂ Hướng dẫn chung Các bước Hoạt động Kiểm tra cũ Hoạt động Khởi động Hoạt động Hoạt động Hình thành kiến Hoạt động thức Luyện tập Tên hoạt động Kiểm tra cũ Tạo tình phát biểu vấn đề dịng điện chất điện phân Tìm hiểu chất dòng điện chất điện phân Các tượng diễn điện cực Hiện tượng dương cực tan dự kiến phút phút 15 phút 20 phút Hoạt động Tìm hiểu định luật Fa – – đay 25 phút Hoạt động Ứng dụng tượng điện phân phút Hoạt động Vận dụng – củng cố 15 phút Tìm hiểu ứng dụng dịng Tìm tịi mở rộng Thời lượng Hoạt động điện chất điện phân đời Ở nhà sống, kĩ thuật Hướng dẫn cụ thể hoạt động 2.1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PL 10 - Đặt câu hỏi kiểm tra cũ - Trả lời câu hỏi GV + Nêu loại hạt tải điện kim loại? + Bản chất dòng điện kim loại? + Nguyên nhân gây điện trở kim loại ? - Nhận xét ghi điểm - Lắng nghe 2.2 Hoạt động 2: Đặt vấn đề a Mục tiêu: - Tăng thu hút, tạo hứng thú học tập cho HS trước vào dạy nôi dung kiến thức - Làm bộc lộ hiểu biết, kiến thức có sẵn học sinh, tạo mâu thuẫn kiến thức biết với kiến thức cần chiếm lĩnh b Thiết bị, đồ dùng: Máy chiếu, giảng Power point c Cách thức tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nhận thức vấn đề học - GV nêu tình huống: - Chất điện phân có dẫn điện tốt kim loại khơng ? ? Để biết rõ tính dẫn điện chất điện phân khác so với kim loại nghiên cứu học ngày hôm d Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời dự đốn học sinh Bài 14 DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN 2.3 Hoạt động 3: Bản chất dòng điện chất điện phân a Mục tiêu: - Nêu chất điện phân gì, tượng điện phân, nêu chất dòng điện chất điện phân trình bày thuyết điện li b Thiết bị, đồ dùng: Máy chiếu, giảng Power point c Cách thức tổ chức: PL 11 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Hạt tải điện chất điện phân ? - Quan sát thí nghiệm nhận xét tượng -Vậy chất dòng điện chất điện phân - Dòng điện chất điện phân dịng chuyển dời có hướng ion ? điện trường -Chất điện phân có dẫn điện tốt kim loại - Kết hợp SGK trả lời giải thích khơng ? Vì ? -Giới thiệu tượng điện phân -Lắng nghe ghi nhận -Yêu cầu học sinh thực C1 -Trả lời d Dự kiến sản phẩm: II Bản chất dòng điện chất điện phân - Dòng điện chất điện phân dịng chuyển dời có hướng ion điện trường - Chất điện phân không dẫn điện tốt kim loại - Dịng điện chất điện phân khơng tải điện lượng mà tải vật chất theo Tới điện cực có electron tiếp, lượng vật chất đọng lại điện cực, gây tượng điện phân 2.4 Hoạt động 4: Các tượng diễn điện cực Hiện tượng dương cực tan a Mục tiêu: - Nêu tượng diễn điện cực tượng dương cực tan b Thiết bị, đồ dùng: Máy chiếu, giảng Power point c Cách thức tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giới thiệu thí nghiệm hình 14.4 SGK, -Quan sát thí nghiệm hình 14,4 SGK , nêu tượng xảy điện cực ? Giải tượng xảy tìm cách giải thích thích ? -Lắng nghe ghi nhận - GV giới thiệu tượng dương cực tan PL 12 - Hiện tượng xảy ta dùng bình điện -Suy nghĩ kết hợp SGK trả lời câu hỏi GV phân có hai cực Graphít dung dịch điện phân H2 SO4 ? - GV bổ sung kiến thức cho HS - Lắng nghe va ghi nhận d Dự kiến sản phẩm: III Các tượng diễn điện cực Hiện tượng dương cực tan - Các ion chuyển động điện cực tác dụng với chất làm điện cực với dung môi tạo nên phản ứng hoá học gọi phản ứng phụ tượng điện phân - Hiện tượng dương cực tan xảy anion tới anôt kéo ion kim loại diện cực vào dung dịch 2.5 Hoạt động 5: Các định luật Fa-ra-đây a Mục tiêu: - Phát biểu định luật Faraday điện phân b Thiết bị, đồ dùng: Máy chiếu, giảng Power point c Cách thức tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -GV nhắc lại thí nghiệm điện phận dung dịch -Lắng nghe nhớ lại kiến htức cũ CuSO4 với Anôt Cu -Khối lượng chất giải phóng điện cực -Suy nghĩ tìm câu trả lời có mối liên hệ với điện lượng chuyển qua bình điện phân ? - Yêu cầu học sinh thực C2 -Hoàn thành C2 -Giới thiệu nội dung định luật Fa-ra-đây kết hợp hai định luật để đưa công thức Fa-ra-đây -Lắng nghe ghi nhận - Giới thiệu định luật Fa-ra-đây -Ghi nhận -Yêu cầu học sinh thực C3 -Hoàn thành C3 d Dự kiến sản phẩm: PL 13 IV Các định luật Fa-ra-đây * Định luật Fa-ra-đây thứ -Nội dung : m = kq k gọi đương lượng hoá học chất giải phóng điện cực * Định luật Fa-ra-đây thứ hai -Nội dung : k= A F n Thường lấy F = 96500 C/mol * Kết hợp hai định luật Fa-ra-đây, ta công thức Fa-ra-đây : m= A It F n m : chất giải phóng điện cực, tính gam A : Khối lượng mol nguyên tử chất I : Cường độ dòng điện (A) t : Thời gian (s) n : Hoá trị nguyên tố tạo ion 2.6 Hoạt động 6: Các ứng dụng tượng điện phân a Mục tiêu: - Nêu số ứng dụng tương điện phân đời sống b Thiết bị, đồ dùng: Máy chiếu, giảng Power point c Cách thức tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Y/C HS đọc SGK mục V nêu ứng dụng -Đọc SGK nêu ứng dụng hiện tượng điện phân tượng điện phân d Dự kiến sản phẩm: PL 14 V Ứng dụng tượng điện phân Luyện nhôm Mạ điện 2.7 Hoạt động 7: Hoạt động luyện tập – củng cố a Mục tiêu: - Luyện tập củng cố nội dung học b Thiết bị, đồ dùng: Máy chiếu, giảng Power point c Cách thức tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Yêu cầu HS làm tập theo nhóm - Học sinh thực theo nhóm trình bày trước lớp phiếu tập d Dự kiến sản phẩm: Hoạt động luyện tập (10') GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Bài tập 21: Phát biểu sau đúng? A Dòng điện chất điện phân dịng chuyển dịch có hướng iôn âm, electron anốt iôn dương catốt B Dòng điện chất điện phân dịng chuyển dịch có hướng electron anốt iơn dương catốt C Dịng điện chất điện phân dịng chuyển dịch có hướng iôn âm anốt iơn dương catốt D Dịng điện chất điện phân dịng chuyển dịch có hướng electron từ catốt anốt, catốt bị nung nóng Năng lực vật lí: Câu hỏi giúp học sinh hình thành lực (N1) HS nhận biết nêu đối tượng, khái niệm Vật lí kiến thức học Bài: dòng điện chất điện phân Cụ thể câu hỏi HS sử dụng kiến thức định nghĩa dòng điện chất điện phân học để nhận biết, lập luận giải thích câu hỏi PL 15 Mã hóa tập: Bài tập 21(N1 3d A) Bài tập 22: Đơn vị đương lượng điện hóa số Farađây A N/m, F B N, N/m C kg/C, C/mol D kg/C, mol/C Năng lực vật lí: Câu hỏi giúp học sinh hình thành lực (N1) HS nhận biết nêu đối tượng, khái niệm Vật lí kiến thức học Bài: dịng điện trongchất điện phân Cụ thể câu hỏi HS sử dụng biểu thức học định luật Faraday để lập luận suy đơn vị Mã hóa tập: Bài tập 22(N1 3d A) Bài tập 24: Trong trường hợp sau đây, tượng dương cực tan không xảy A điện phân dung dịch bạc clorua với cực dương bạc B điện phân axit sunfuric với cực dương đồng C điện phân dung dịch muối đồng sunfat với cực dương graphit (than chì) D điện phân dung dịch niken sunfat với cực dương niken Năng lực vật lí: Câu hỏi giúp học sinh hình thành lực (N5) HS nhận biết nêu đối tượng, khái niệm Vật lí kiến thức học Bài: dòng điện chất điện phân Cụ thể câu hỏi HS sử dụng kiến thức học chất dòng điện chất điện phân để lập luận giải thích mối quan hệ q trình Mã hóa tập: Bài tập 24(N5 3d A) Hoạt động vận dụng Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập PL 16 Bài (trang 85 SGK Vật Lí 11): Hai bể điện phân: bể A để luyện nhôm, bể B để mạ niken Hỏi bể có cực dương tan? Bể có suất phản điện? Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hồn thiện • Bể A để luyện nhơm có cực dương than (graphit) nên khơng có tượng cục dương tan • Bể A để mạ niken có cực dương niken chất điện phân NiSO4 có cực dương tan • Bể khơng có cực dương tan đóng vai trị máy thu có suất phản điện ⇒ bể A để luyện nhơm có suất phản điện Hướng dẫn nhà: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Tóm tắt kiến thức học - Lắng nghe ghi nhớ -BTVN : ,9 , 10,11 trang 85 sgk 14.4, - Nhận nhiệm vụ học tập 14.6, 14.8 sbt V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY PL 17 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN TƯỜNG TRÌNH BỔ SUNG, SỬA CHỮA KHÓA LUẬN Họ tên sinh viên : Phan Lê Tấn Ngành : Sư phạm Vật lí Khóa : 2017 - 2021 Tên đề tài khóa luận: Lựa chọn sử dụng tập chương “Dòng điện mơi trường” - Vật lí 11 THPT theo hướng phát triển lực nhận thức vật lí Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Ngày bảo vệ khóa luận : 17/05/2021 Sau tiếp thu ý kiến Hội đồng bảo vệ khóa luận họp ngày 17/05/2021, chúng tơi giải trình số nội dung sau: Những điểm bổ sung, sửa chữa : - Điều chỉnh số lỗi tả, văn phong, cách trích dẫn tài liệu - Bảng “Rubric đánh giá lực vật lí” chỉnh sửa thành “Rubric đánh giá lực nhận thức vật lí” nhằm bám sát mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Làm rõ nội hàm bước quy trình lựa chọn sử dụng tập nhằm phát triển lực nhận thức vật lí học sinh trình bày mục 1.7 Những điểm bảo lưu ý kiến, khơng sửa chữa, điều chỉnh (nếu có) lý sau: Không Cán hướng dẫn xác nhận - Đã kiểm tra luận văn lỗi sau chỉnh sửa Đà Nẵng, ngày 18 tháng 05 năm 2021 Sinh viên Xác nhận BCN Khoa Xác nhận khóa luận sau chỉnh sửa đồng ý cho sinh viên nộp lưu chiểu ... lựa chọn sử dụng tập dạy học nhằm phát triển lực nhận thức vật lí học sinh Chương 2: Lựa chọn sử dụng tập dạy học chương “Dịng điện mơi trường” – vật lí 11 nhằm phát triển lực nhận thức vật lí. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ PHAN LÊ TẤN LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN... sinh Giả thuyết khoa học Nếu lựa chọn sử dụng tập dạy học chương “Dòng điện môi trường” nhằm phát triển lực nhận thức vật lí học sinh cách hợp lí Trang phát triển lực vật lí học sinh, góp phần

Ngày đăng: 02/06/2022, 11:02

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC HÌNH - Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí
DANH MỤC HÌNH Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1.2a. Bảng quy ước cách tính điểm và phân loại năng lực cá nhân - Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí

Bảng 1.2a..

Bảng quy ước cách tính điểm và phân loại năng lực cá nhân Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.2b. Bảng quy ước cách tính điểm và phân loại năng lực nhó mn học sinh Tính điểm trung bình cho nhóm  - Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí

Bảng 1.2b..

Bảng quy ước cách tính điểm và phân loại năng lực nhó mn học sinh Tính điểm trung bình cho nhóm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.3. Thực trạng của việc lựa chọn và sử dụng bài tập chương Dòng điện trong các môi trường – Vật lí 11 của giáo viên dạy học Vật Lí ở trường THPT  (18 giáo viên) trên địa bàn tỉnh Quảng Nam  - Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí

Bảng 1.3..

Thực trạng của việc lựa chọn và sử dụng bài tập chương Dòng điện trong các môi trường – Vật lí 11 của giáo viên dạy học Vật Lí ở trường THPT (18 giáo viên) trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1: Biểu đồ cột cho các tiêu chí trong phiếu khảo sát thực trạng của giáo viên (18 giáo viên)  - Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí

Hình 1.

Biểu đồ cột cho các tiêu chí trong phiếu khảo sát thực trạng của giáo viên (18 giáo viên) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1.4. Thực trạng của việc học Vật Lí theo định hướng phát triển năng lực ở trường THPT (205 học sinh) trên địa bàn tỉnh Quảng Nam - Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí

Bảng 1.4..

Thực trạng của việc học Vật Lí theo định hướng phát triển năng lực ở trường THPT (205 học sinh) trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2: Biểu đồ cột cho các tiêu chí trong phiếu khảo sát thực trạng của học sinh (205 học sinh)  - Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí

Hình 2.

Biểu đồ cột cho các tiêu chí trong phiếu khảo sát thực trạng của học sinh (205 học sinh) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.1. Phân phối chương trình của chương Dòng điện trong các môi trường – Vật lí 11 THPT  - Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí

Bảng 2.1..

Phân phối chương trình của chương Dòng điện trong các môi trường – Vật lí 11 THPT Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.4: Ma trận đề bài theo hướng dẫn của BGD&ĐT theo 4 bậc của Bloom: biết – hiểu – vận dụng – vận dụng cao  - Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí

Bảng 2.4.

Ma trận đề bài theo hướng dẫn của BGD&ĐT theo 4 bậc của Bloom: biết – hiểu – vận dụng – vận dụng cao Xem tại trang 35 của tài liệu.
hình thành tia lửa điện  - Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí

hình th.

ành tia lửa điện Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.5. Cấu trúc chương “Dòng điện trong các môi trường” – Vật lí 11 - Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí

Bảng 2.5..

Cấu trúc chương “Dòng điện trong các môi trường” – Vật lí 11 Xem tại trang 39 của tài liệu.
2.1.2. Cấu trúc chương “Dòng điện trong các môi trường” – Vật lí 11 - Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí

2.1.2..

Cấu trúc chương “Dòng điện trong các môi trường” – Vật lí 11 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Ứng dụng: ống phóng điện tử, đèn hình Dòng điện trong  - Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí

ng.

dụng: ống phóng điện tử, đèn hình Dòng điện trong Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bài tập 9: Một dây nhôm dạng hình trụ tròn được quấn thành cuộn có khối lượng 0,81 kg, - Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí

i.

tập 9: Một dây nhôm dạng hình trụ tròn được quấn thành cuộn có khối lượng 0,81 kg, Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bài tập 32: Cho mạch điện như hình vẽ: E= 13,5 V, r =1 Ω; R1= 3 Ω; R3 =R 4= 4Ω. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt bằng đồng, có điện trở R2 = 4 Ω - Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí

i.

tập 32: Cho mạch điện như hình vẽ: E= 13,5 V, r =1 Ω; R1= 3 Ω; R3 =R 4= 4Ω. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt bằng đồng, có điện trở R2 = 4 Ω Xem tại trang 54 của tài liệu.
Năng lực vật lí: Câu hỏi này giúp học sinh hình thành được năng lực (N2) và (N4) vì ở đây HS nhận biết và nêu được  đối tượng, khái niệm Vật lí của kiến thức đã học ở  Bài: dòng điện trong chất điện phân và các kiến thức liên quan về mạch điện - Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí

ng.

lực vật lí: Câu hỏi này giúp học sinh hình thành được năng lực (N2) và (N4) vì ở đây HS nhận biết và nêu được đối tượng, khái niệm Vật lí của kiến thức đã học ở Bài: dòng điện trong chất điện phân và các kiến thức liên quan về mạch điện Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình thành kiến thức  - Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí

Hình th.

ành kiến thức Xem tại trang 77 của tài liệu.
- HS quan sát mô hình. - Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí

quan.

sát mô hình Xem tại trang 81 của tài liệu.
Năng lực vật lí: Câu hỏi này giúp học sinh hình thành được năng lực (N2) và (N4) vì ở đây HS nhận biết và nêu được  đối tượng, khái niệm Vật lí của kiến thức đã  học  ở  Bài:  dòng  điện  trong  chất  điện  phân  và  các  kiến  thức  liên  quan  về  mạch  - Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí

ng.

lực vật lí: Câu hỏi này giúp học sinh hình thành được năng lực (N2) và (N4) vì ở đây HS nhận biết và nêu được đối tượng, khái niệm Vật lí của kiến thức đã học ở Bài: dòng điện trong chất điện phân và các kiến thức liên quan về mạch Xem tại trang 89 của tài liệu.
TC5. Hình thức tổ chức bài học lôi - Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí

5..

Hình thức tổ chức bài học lôi Xem tại trang 95 của tài liệu.
TC5. Hình thức tổ chức bài học lôi - Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí

5..

Hình thức tổ chức bài học lôi Xem tại trang 108 của tài liệu.
Hình thành kiến thức  - Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí

Hình th.

ành kiến thức Xem tại trang 112 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan