Tiến hành thực nghiệm:

Một phần của tài liệu Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí (Trang 94 - 120)

9. Cấu trúc khóa luận

3.6.Tiến hành thực nghiệm:

Trong quá trình triển khai hoạt động thực nghiệm sư phạm về tinh thần chuẩn bị cho thực nghiệm của đề tài gặp thuận lợi và khó khăn nhất định. Về mặt chuẩn bị giáo án, bộ bài tập cũng như đề kiểm tra nhằm đánh giá tính khả thi của đề tài khá kĩ lưỡng, cũng như các phương pháp thực nghiệm sư phạm, nội dung thực nghiệm sư phạm song vì tình hình dịch bệnh COVID – 19 đang phức tạp trên địa bàn nên để đảm bảo cho an toàn dịch bệnh đối với học sinh THPT nên nhà trường đã ngừng tiếp nhận thực nghiệm sư phạm nên việc đánh giá một cách tổng thể các vấn đề của đề tài nghiên cứu còn tồn đọng, triển khai thực

Trang 87

nghiệm theo phương pháp nghiên cứu chuyên gia và khảo sát tính hiệu quả của đề tài thông qua bộ 14 tiêu chí sau với kết quả như sau:

STT NỘI DUNG Đánh giá Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

I. TIÊU CHÍ XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG BÀI DẠY

1.

TC1. Tình huống mở đầu mang tính

định hướng, khởi động nhằm hỗ trợ cho kiến thức cần làm rõ khi học tiết học này ở mức độ có thể được giải quyết một phần hoặc phỏng đoán được kết quả nhưng chưa lí giải được đầy đủ bằng kiến thức/kĩ năng đã có.

0 0 0 4 14

0 0 0 22.22 77.78

2.

TC2. Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ

mở đầu đặt ra được vấn đề/câu hỏi chính của bài học

0 0 1 9 8

0 0 5.56 50 44.44

3.

TC3. Kiến thức mới được thể hiện

qua nhiều kênh có câu hỏi cụ thể cho học sinh hoạt động để tiếp thu kiến thức mới và giải quyết được đầy đủ tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu.

0 0 1 7 10

0 0 5.56 38.89 55.56

4.

TC4. Phương pháp dạy học đưa học

sinh vào hoạt động tìm tòi và khám phá giúp nhận thức Vật lí

0 0 3 8 7

0 0 16.67 44.44 38.89

5.

TC5. Hình thức tổ chức bài học lôi

cuốn học sinh vào hoạt động nhóm tích cực để giải quyết các phiếu học tập

0 0 5 6 7

0 0 27.78 33.33 38.89

6. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TC6. Nội dung bài học và bài tập phù

hợp với từng năng lực theo thang Bloom

0 0 0 5 13

Trang 88

II. TIÊU CHÍ VỀ CẤU TRÚC BÀI TẬP TRONG TIẾT HỌC (thông qua phiếu học tập)

7.

TC7. Mục tiêu bài tập trình bày đầy đủ,

rõ ràng, viết đúng quy định (cụ thể, đo lường được)

0 0 0 6 12

0 0 0 33.33 66.67

8.

TC8. Phần chuẩn bị của bài tập được

trình bày chi tiết, đầy đủ, làm cơ sở để GV có thể tổ chức, định hướng và hỗ trợ HS khi thực hiện.

0 0 3 6 9

0 0 16.67 33.33 50.00

9.

TC9. Công cụ đánh giá bài tập phù

hợp, chi tiết, đảm bảo đánh giá được mục tiêu bài tập.

0 0 1 8 9

0 0 5.56 44.44 50.00 III. TIÊU CHÍ VỀ LỰA CHỌN BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG

LỰC NHẬN THỨC VẬT LÍ CHO HỌC SINH

10.

TC10. Các bài tập được lựa chọn và

sử dụng trong bài có bối cảnh thực tế, có ý nghĩa với thực tiễn, gần gũi với học sinh.

0 0 1 8 9

0 0 5.56 44.44 50.00

11.

TC11. Các bài tập khi dạy học nâng

cao khả năng tự học, tìm tòi, sáng tạo cũng như giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống.

0 0 0 5 13 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0 0 0 27.78 72.22

12.

TC12. Hệ thống câu hỏi bài tập được

lựa chọn thành hệ thống; mỗi câu hỏi/bài tập có mục đích cụ thể, nhằm rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức Vật lí.

0 0 0 3 15

0 0 0 16.67 83.33 IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG

13.

TC13. Tính khả thi (về thời gian, trình

Trang 89

Hình 3: Biểu đồ cột cho các tiêu chí trong phiếu đánh giá của giáo viên

(18 giáo viên)

Sau khi tiến hành thực nghiệm đề tài bằng phương pháp chuyên gia, phát phiếu đánh giá chúng tôi thu thập được một số ý kiến sau:

- Các tiêu chí xây dựng nội dung các hoạt động trong bài học, tiết dạy đều được giáo viên đánh giá cao ở các mức độ 4 và 5 cho tất cả 6 tiêu chí mà chung tôi xây dựng.

- Có đến 72,22% GV đánh giá tiêu chí 6: nội dung bài học và bài tập phù hợp với từng năng lực theo thang Bloom đạt mức độ rất tốt và 27,78% ở mức độ tốt.

- Những tiêu chí liên quan đến xây dựng bài tập thông qua phiếu học tập được GV đánh giá cao ở tiêu chí 7,8,9, đều ở mức độ tốt đến rất tốt.

0 0 0 27.78 72.22 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

TC6. Nội dung bài học và bài tập phù hợp với từng năng lực

theo thang Bloom

0 0 0 5.56 94.44 0 20 40 60 80 100 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 TC13. Tính khả thi (về thời gian, trình độ nhận thức học sinh, về cơ sở vật chất, khả năng tổ chức dạy học của giáo

viên…)

chất, khả năng tổ chức dạy học của giáo

viên…) 0 0 0 5.56 94.44

14.

TC14. Mức độ cần thiết của bộ bài tập

nhằm định hướng phát triển năng lực nhận thức Vật lí trong chương trình giáo dục phổ thông hiện nay

0 0 0 2 16

0 0 0 11.11 88.89 MỘT SỐ GÓP Ý VỀ CHỦ ĐỀ:

Trang 90

- Ở tiêu chí 13 về tính khả thi (về thời gian, trình độ nhận thức học sinh, về cơ sở vật chất, khả năng tổ chức dạy học của giáo viên…) có đến 94,44% GV cho rằng đạt mức độ rất tốt.

- Có đến 89,89% GV đánh giá mức độ rất tốt về tiêu chí 14. Mức độ cần thiết của bộ bài tập nhằm định hướng phát triển năng lực nhận thức Vật lí trong chương trình giáo dục phổ thông hiện nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thông qua phần kết quả tổng hợp phiếu trả lời khảo sát đề tài của quý chuyên gia thì chúng tôi nhận thấy rằng đề tài này đáp ứng khá đầy đủ các bài tập nhằm phát triển năng lực nhận thức Vật lí cho học sinh. Về tính hiệu quả của đề tài được chuyên gia đánh giá rất cao, phù hợp với thực tiễn hiện nay của giáo dục đang chuyển hướng phát triển nội dung sang phát triển năng lực.

Trang 91

TIỂU KẾT CHƯƠNG III

Sau khi tiến hành thực nghiệm bằng phương pháp chuyên gia những giáo án tiết lí thuyết và tiết bài tập có sử dụng các bài tập theo định hướng nhằm phát triển năng lực nhận thức vật lí, các tiến trình dạy học, tiến hành xây dựng phiếu học tập, đánh giá, phân tích kết quả thực nghiệm, từ đó rút ra những nhận xét sau :

- Các bài tập theo định hướng nhằm phát triển năng lực nhận thức vật lí được xây dựng và sử dụng trong các tiết học hoàn toàn phù hợp với mức độ nhận thức của từng đối tượng học sinh đồng thời đáp ứng được mục tiêu của chương trình giảng dạy .

- Sử dụng bài tập theo định hướng nhằm phát triển năng lực nhận thức vật lí trong dạy học vật lí đã kích thích học sinh vào việc tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí, hào hứng, say mê trong học tập và điều quan trọng là hình thành và phát triển được năng lực vật lí của học sinh.

- Những đánh giá kết quả thu được từ thực nghiệm sư phạm làm cơ sở khoa học khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và việc vận dụng kết quả nghiên cứu của đề tài vào việc thực hiện chương trình phổ thông mới là hoàn toàn khả thi.

Trang 92

TỔNG KẾT VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận.

Đề tài: Lựa chọn và sử dụng bài tập nhằm phát triển năng lực nhận thức Vật lí trong dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường” -Vật lí 11, đã giải quyết được những vấn đề sau:

- Trình bày được cơ sở lí luận và thực tiễn cho việc lựa chọn và sử dụng bài tập vật lí trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực nhận thức Vật lí, từ đó xây dựng Rubric đánh giá năng lực vật lí .

- Phân tích được hệ thống bài tập phần “ Dòng điện trong các môi trường ”- vật lí 11 của một số tài liệu vật lí hiện hành và làm rõ thực trạng việc xây dựng, sử dụng bài tập trong dạy học vật lí ở trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam .

- Đưa ra được : nguyên tắc lựa chọn , xây dựng bài tập theo định hướng phát triển năng lực nhận thức Vật lí; quy trình xây dựng và sử dụng bài tập theo định hướng nhằm phát triển năng lực vật lí của học sinh .

- Xây dựng được 55 bài tập theo định hướng theo định hướng phát triển năng lực nhận thức Vật lí chương " Dòng điện trong các môi trường ”-Vật lí 11 nhằm phát triển năng lực vật lí của học sinh.

- Thiết kế 3 tiến trình dạy học thuộc chương “ Dòng điện trong các môi trường "- Vật lí 11 gồm 3 tiết dạy kiến thức mới và 1 tiết bài tập có sử dụng bài tập theo định hướng phát triển năng lực nhận thức Vật lí để đánh giá năng lực học sinh.

- Tiến hành thực nghiệm bằng phương pháp chuyên gia các tiến trình dạy học nhằm đánh giá năng lực vật lí của học sinh thông qua các phiếu học tập tiết dưới hình thức trắc nghiệm và tự luận.

-Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm với sự hỗ trợ của chuyên gia và phần mềm đã cho thấy rõ năng lực vật lí của HS đã được hình thành và phát triển.

Trang 93

Căn cứ vào những kết quả thu được ở trên, tôi nhận thấy đề tài có thể được phát triển theo các hướng sau : Có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu về việc lựa chọn và sử dụng bài tập theo định hướng phát triển năng lực nhận thức Vật lí cho các phần, các chương thuộc chương trình vật lí THPT. Đề tài là tài liệu tham khảo bổ ích cho các GV dạy học môn vật lí trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Vì trình độ bản thân và thời gian nghiên cứu còn hạn chế, tôi nhận thấy rằng nội dung khóa luận là kết quả nghiên cứu ban đầu về cách lựa chọn bài tập theo định hướng phát triển năng lực nhận thức Vật lí. Tôi rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn.

Trang 94

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Xây dựng chương trình GDPT theo định hướng phát

triển NLHS, Hà Nội.

[2]Đỗ Hương Trà, Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học vật lí ở trường phổ

thông, ĐHSP Hà Nội 2011.

[3] Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2010), Vật lí 11, Tái bản lần thứ ba, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

[4]Nguyễn Thị Lan Phương (2014), “Đề xuất cấu trúc và chuẩn đánh giá chuẩn năng lực giải quyết vấn đề trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, Tạp chí khoa học giáo dục, (số 111), tr.1-6; 40.

[5]Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng(2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[6]Nguyễn Lâm Đức (2016), Vận dụng PPDH tích cực bồi dưỡng NL GQVĐ cho HS trong dạy học chương “Từ trường” Vật lí 11, Luận án tiến sĩ, ĐH Vinh.

[7]Nguyễn Thị Phương Hoa, Lê Diễm Phúc, Nguyễn Thị Thu Hà (2016), PISA và một quan điểm mới về về đánh giá trong giáo dục, tạp chí khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, nghiên cứu nước ngoài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[8] Phan Đồng Châu Thuỷ, Nguyễn Thị Ngân, Xây dựng thang đo và bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh qua dạy học dự án, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, số 4(2017), tr 99-109.

[9]Phạm Nghiệp(2020), Xây dựng và sử dụng bài tập theo định hướng PISA trong dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường” – Vật lí 11 nhằm phát triển năng lực Vật

lí của học sinh, Luận văn thạc sĩ, ĐH Sư Phạm Đà Nẵng.

[10] http://www.jearn.org/circles/leguide/p.intro/a.themes.thml. [11] https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i%E1%BB%91t_quang [12] http://vndoc.com/.

[13] http://www.giaoduc.edu.vn [14] https://luanvan123.info

PL 1

PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA VẬT LÍ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM ĐỀ TÀI LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 NHẰM

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VẬT LÍ

(Dành cho học sinh)

Kính chào các em học sinh. Hiện nay chúng tôi đang thực hiện đề tài “Lựa chọn

và sử dụng bài tập chương “Dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 nhằm phát triển năng lực nhận thức vật lí” để biết rõ về tính hiệu quả thực tế của đề tài khi tổ

chức dạy học Vật lí ở trường phổ thông, làm cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài, kính mong các em vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau. Rất mong sự giúp đỡ, chia sẻ. Các em vui lòng lựa chọn các phương án bằng cách đánh dấu “X” vào các tiêu chí. Các kết quả trên chỉ phục vụ duy nhất cho kết quả nghiên cứu của đề tài.

Trân trọng!

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên (phần này có thể không ghi): ... 2. Trường THPT: ...

B. NỘI DUNG KHẢO SÁT

NỘI DUNG TRẢ LỜI ĐỒNG Ý

Em hãy cho biết mức độ cần thiết của việc sử dụng bài tập trong

dạy học môn Vật lí?

Rất cần thiết Cần thiết

Có cũng được, không cũng được Không cần thiết

Em hãy cho biết ý nghĩa của việc sử dụng bài tập nhằm phát triển

Cung cấp tri thức mới Tạo hứng thú học tập

PL 2 năng lực nhận thức Vật lí trong

dạy học môn Vật lí?

Kiểm tra đánh giá kết quả Rèn luyện kĩ năng tự học Áp dụng kiến thức đã học Củng cố kiến thức

Em hãy cho biết mức độ sử dụng bài tập nhằm phát triển năng lực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhận thức Vật lí trong dạy học môn Vật lí mà thầy cô đã áp

dụng?

Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi

Không bao giờ Em hãy cho biết mức độ của việc

sử dụng bài tập nhằm phát triển năng lực nhận thức trong học môn Vật lí mà các em đang áp

dụng để học tốt?

Khi giáo viên yêu cầu Khi ôn tập thi và kiểm tra Thường xuyên làm BT này Chưa tiếp cận dạng BT này

Theo em, những khó khăn gì thường gặp khi giải các bài tập

nhằm phát triển năng lực nhận thức Vật lí?

Phương pháp giảng dạy ít đề cập đến nội dung bài tập này.

BT này không sử dụng thường xuyên Chưa biết cách học và giải BT này

Khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề còn chậm

PL 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHĐN KHOA VẬT LÍ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM ĐỀ TÀI LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 NHẰM

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VẬT LÍ

(Dành cho giáo viên)

Kính chào quý Thầy (Cô). Hiện nay chúng tôi đang thực hiện đề tài “Lựa chọn

và sử dụng bài tập chương “Dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 nhằm phát triển năng lực nhận thức vật lí” để biết rõ về tính hiệu quả thực tế của đề tài khi tổ

chức dạy học Vật lí ở trường phổ thông, làm cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài, kính mong quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau. Rất mong sự giúp đỡ, chia sẻ từ quý Thầy (Cô). Quý thầy/cô vui lòng lựa chọn các phương án bằng cách đánh dấu “X” vào các tiêu chí. Các kết quả trên chỉ phục vụ duy nhất cho kết quả nghiên cứu của đề tài.

Trân trọng!

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên giáo viên (phần này có thể không ghi): ... 2. Trường THPT đang công tác: ...

B. NỘI DUNG KHẢO SÁT

NỘI DUNG TRẢ LỜI ĐỒNG Ý

Mong quý thầy (cô) hãy cho biết mức độ cần thiết của việc sử dụng bài tập trong dạy học môn Vật lí?

Rất cần thiết Cần thiết

Có cũng được, không cũng được Không cần thiết

Mong quý thầy (cô) hãy cho biết ý nghĩa của việc sử dụng bài tập nhằm phát triển năng lực nhận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Lựa chọn và sử dụng bài tập chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức vật lí (Trang 94 - 120)