Ba là, về chất lượng : Nguồn nhân lực CLC được đánh giá thông qua các yếu tố cơ bản sau : 1 Phẩm chất đạo đức, 2 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ được đào tạo,3 Khả năng thích ứng và sáng t
Trang 1ơchuyên đề thực tập tốt
nghiệp
Đề tài:
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO
ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH CễNG NGHIỆP
Giỏo viờn hướng dõn : TS Lấ QUANG CẢNH
LỜI CAM ĐOAN
Hà Nội - 2012
Trang 2Kính gửi: Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế quốc dân
Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Kế hoạch và Phát triển
Tên tôi là :Nguyễn Thị Thanh Tâm
Sinh viên lớp :Kế hoạch 50A
Khoa :Kế hoạch và phát triển
Sau một thời gian thực tập, khảo sát thực tế tại tại Sở Kế hoạch và Đầu tư TỉnhPhú Thọ, dưới sự hướng dẫn của TS Lê Quang Cảnh, tôi đã hoàn thành chuyên đềluận văn tốt nghiệp với đề tài ”Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển ngành công nghiệp tỉnh Phú Thọ đến năm 2020”.
Nay tôi viết cam đoan này với nội dung sau:
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, dưới sự hướng dẫn của TS Lê Quang Cảnh, và cán bộ tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Thọ Các
số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ chuyên đề tốt nghiệp nào trước đây
Sinh viên
Nguyễn Thị Thanh Tâm
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 3
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 7
DANH MỤC BẢNG 8
DANH MỤC VIẾT TẮT 9
MỞ ĐẦU 10
CHƯƠNG 1 13
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP 13
1.1 Nguồn nhân lực chất lượng cao 13
1.1.1 Các quan ni m v ngu n nhân l c ch t l ng cao ệ ề ồ ự ấ ượ 13
1.1.1.1 Ngu n nhân l c ồ ự 13
1.1.1.2 Ngu n nhân l c ch t l ng cao ồ ự ấ ượ 14
1.1.2 Các ch tiêu ánh giá ngu n nhân l c ỉ đ ồ ự 15
1.1.2.1 Ch tiêu bi u hi n tr ng thái s c kh e c a ngu n nhân l c ỉ ể ệ ạ ứ ỏ ủ ồ ự 16
1.1.2.2 Ch tiêu trình v n hóa c a ngu n nhân l c ỉ độ ă ủ ồ ự 16
1.1.2.3 Ch tiêu trình chuyên môn k thu t c a ngu n nhân l c ỉ độ ỹ ậ ủ ồ ự 17
1.1.2.4 Ch s phát tri n con ng i ỉ ố ể ườ 18
1.1.3 Ngu n nhân l c CLC l b ph n quan tr ng c a ngu n nhân ồ ự à ộ ậ ọ ủ ồ l c ự 18
1.1.4 Vai trò c a ngu n c a NNLCLC i v i ng nh công nghi p ủ ồ ủ đố ớ à ệ 19
1.2 Phát triển NNLCLC ngành công nghiệp 21
1.2.1 N i dung phát tri n NNLCLC ph c v ng nh công nghi p ộ ể ụ ụ à ệ 21
1.2.1.1 Gia t ng s l ng ngu n nhân l c ch t l ng cao ă ố ượ ồ ự ấ ượ 21
1.2.1.2 Chuy n d ch c c u ngu n nhân l c CLC ể ị ơ ấ ồ ự 21
1.2.1.3 Hình th nh v phát huy nh ng t ch t phù h p v i yêu c u c a à à ữ ố ấ ợ ớ ầ ủ n n công nghi p m i ngu n nhân l c ch t l ng cao ề ệ ớ ở ồ ự ấ ượ 22
1.2.2 Các tiêu chí o l ng s phát tri n NNLCLC đ ườ ự ể 23
1.2.2.1 Các tiêu chí ánh giá v s gia t ng s l ng ngu n nhân l c ch t đ ề ự ă ố ượ ồ ự ấ l ượ ng cao 23
1.2.2.2 Các tiêu chí xác nh s i u ch nh c c u ngu n nhân l c ch t đị ựđ ề ỉ ơ ấ ồ ự ấ l ượ ng cao .24
Trang 41.2.2.3 Các tiêu chí ánh giá kh n ng thích ng v kh n ng sáng t o tri đ ả ă ứ à ả ă ạ
th c KH – CN hi n i c a ngu n nhân l c ch t l ng cao ứ ệ đạ ủ ồ ự ấ ượ 25
1.2.2.4 Các tiêu chí ánh giá t ch t dân t c tiêu bi u c a ngu n nhân l c đ ố ấ ộ ể ủ ồ ự ch t l ng cao ấ ượ 26
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực chất lượng cao 26
1.3.1 Y u t phát tri n kinh t tác ng n ch t l ng ngu n nhân l c ế ố ể ế độ đế ấ ượ ồ ự 26
1.3.2 Y u t ch m sóc s c kh e v tình tr ng dinh d ng tác ng t i ch t ế ố ă ứ ỏ à ạ ưỡ độ ớ ấ l ng ngu n nhân l c ượ ồ ự 29
1.3.3 Y u t chính sách c a chính ph tác ng t i ch t l ng ngu n nhân ế ố ủ ủ độ ớ ấ ượ ồ l c ự 31
1.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của một số địa phương 31
1.4.1 Phát tri n ngu n nhân l c ch t l ng cao c a N ng ể ồ ự ấ ượ ủ Đà ẵ 31
1.4.2 Phát tri n ngu n nhân l c ch t l ng cao c a Ngh An ể ồ ự ấ ượ ủ ệ 32
1.4.3 Nh ng kinh nghi m rút ra ữ ệ 35
CHƯƠNG 2 36
THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO PHỤC VỤ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ 36
2.1 Ngành CN tỉnh Phú Thọ và sự cần thiết phải phát triển NNLCLC 36
2.1.1 c i m t nhiên, kinh t - xã h i t nh Phú Th Đặ đ ể ự ế ộ ỉ ọ 36
2.1.2 Vai trò c a ng nh CN v i s phát tri n c a t nh ủ à ớ ự ể ủ ỉ 41
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành tính theo giá thực tế 42
tỉnh Phú Thọ 2005-2009 42
2.1.3 Th c tr ng ng nh công nghi p t nh Phú Th ự ạ à ệ ỉ ọ 43
Biểu đồ 2.2: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 43
tỉnh Phú Thọ 2005-2010 (tỷ đồng) 43
2.2 Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển ngành CN tỉnh Phú Thọ 46
2.2.1 S m y cân i trong cung v c u ngu n nhân l c i v i ng nh công ự ấ đố à ầ ồ ự đố ớ à nghi p t nh Phú Th ệ ỉ ọ 46
Biểu đồ 2.3: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 46
Trang 5tỉnh Phú Thọ 2005-2010 (nghìn người) 46
47
Biểu đồ 2.4: Tỉ lệ thất nghiệp thành thị tỉnh Phú Thọ 2005-2009 (%) 47
2.2.2 Quy mô ngu n nhân l c ch t l ng cao ồ ự ấ ượ 48
Biểu đồ 2.5: Quy mô dân số tỉnh Phú Thọ 48
1996-2010 (nghìn người) 48
Biểu đồ 2.6: Tốc độ tăng dân số tỉnh Phú Thọ 1997-2010 (%) 49
Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc so với 49
tổng dân sốtỉnh Phú Thọ 2005-2010 (nghìn người) 49
Biểu đồ 2.8 : Tỉ lệ lao động chất lượng cao trong tổng số lao động 50
tỉnh Phú Thọ 2007- 2012(%) 50
2.2.3 Ch t l ng ngu n nhân l c ấ ượ ồ ự 51
B ng 2.1 : ánh giá v lao ng có ang l m vi c trong doanh ả Đ ề độ đ à ệ nghi p ngo i nh n c t nh Phú Th ệ à à ướ ỉ ọ 51
B ng 2.2 : ánh giá v lao ng t i khu v c Nh n c t nh Phú Th ả Đ ề độ ạ ự à ướ ỉ ọ 52
2.2.4 C c u ngu n nhân l c ơ ấ ồ ự 54
Biểu đồ 2.9: Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế tỉnh Phú Thọ 1996-2010 (%) 55
Biểu đồ 2.10: Cơ cấu nguồn lao động khu vực Nhà nước - tỉnh Phú Thọ (2012) 56
2.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 57
2.3.1 M c tiêu c a các chính sách phát tri n NNLCLC ụ ủ ể 57
2.3.2 Các ngu n l c th c hi n chính sách ồ ự ự ệ 57
2.3.3 Các chính sách khuy n khích phát tri n NNLCLC ế ể 58
2.4 Đánh giá về phát triển NNLCLC ngành CN tỉnh Phú Thọ 60
2.4.1 M t tích c c ặ ự 60
2.4.2 H n ch ạ ế 61
CHƯƠNG 3 64
Trang 6GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH PHÚ
THỌ ĐẾN NĂM 2020 64
3.1 Định hướng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Phú Thọ đến năm 2020 64
3.1.1 M c tiêu v phát tri n lao ng ụ ề ể độ 64
3.1.2 Yêu c u v ch t l ng ngu n nhân l c ầ ề ấ ượ ồ ự 66
Biểu đồ3.1: Nhu cầu nguồn nhân lực của các doanh nghiệp, tổ chức ở 66
tỉnh Phú Thọ đến 2020 (%) 66
Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ nhân lực chất lượng cao trong nhu cầu nhân lực của các doanh nghiệp, tổ chức ở tỉnh Phú Thọ đến 2020 (%) 67
3.2 Giải pháp phát triển NNLCLC tỉnh Phú Thọ đáp ứng phát triển ngành công nghiệp 70
3.2.1 Nhóm gi i pháp nâng cao th l c ả ể ự 70
3.2.1.1 Các chính sách h tr sinh s n, ch m sóc b m v tr em ỗ ợ ả ă à ẹ à ẻ 70
3.2.1.2 Nâng cao hi u qu c a ho t ông y t d phòng ệ ả ủ ạ đ ế ự 71
3.2.1.3 T ng c ng ch t l ng khám ch a b nh c a ho t ng y t ă ườ ấ ượ ữ ệ ủ ạ độ ế chuyên sâu 72
3.2.2 Nhóm gi i pháp v giáo d c v o t o ả ề ụ àđà ạ 73
3.2.2.1 Gi i pháp giáo d c nh m nâng cao trình h c v n ả ụ ằ độ ọ ấ 73
3.2.2.2 Gi i pháp nâng cao trình chuyên môn k thu t ả độ ỹ ậ 76
3.2.3 Gi i pháp b i d ng tác phong công nghi p cho ng i lao ng ả ồ ưỡ ệ ườ độ 79
3.2.4 Gi i pháp thu hút ngu n nhân l c ch t l ng cao ả ồ ự ấ ượ 80
3.2.5 Nhóm gi i pháp h tr , khuy n khích th tr ng lao ng phát tri n ả ỗ ợ ế ị ườ độ ể 81 3.2.6 Gi i pháp khác ả 82
3.2.6.1 Gi i pháp c ch chính sách c a ng v Nh n c v phát tri n ả ơ ế ủ Đả à à ướ ề ể ngu n nhân l c ồ ự 82
3.2.6.2 Gi i pháp v s d ng ngu n nhân l c hi u qu ả ề ử ụ ồ ự ệ ả 84
3.2.6.3 Gi i pháp các doanh nghi p b t tay v i các c s o t o : o ả để ệ ắ ớ ơ ởđà ạ Đà t o theo nhu c u ạ ầ 85
KẾT LUẬN 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
Trang 7DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành tính theo giá thực tế tỉnh Phú Thọ
2005-2009Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.2: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994tỉnh Phú Thọ
2005-2010 (tỷ đồng) Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.3: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tỉnh Phú Thọ 2005-2010 (nghìn người) Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.4: Tỉ lệ thất nghiệp thành thị tỉnh Phú Thọ 2005-2009 (%) Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.5: Quy mô dân số tỉnh Phú Thọ1996-2010 (nghìn người) Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.6: Tốc độ tăng dân số tỉnh Phú Thọ 1997-2010 (%)Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc so với tổng dân số tỉnh PhúThọ 2005-2010 (nghìn người) Error: Reference source not found
Trang 8Biểu đồ 2.8 : Tỉ lệ lao động chất lượng cao trong tổng số lao động tỉnh Phú Thọ 2007- 2012(%) Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.9: Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế tỉnh Phú Thọ 1996-2010 (%)
Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.10: Cơ cấu nguồn lao động khu vực Nhà nước - tỉnh Phú Thọ (2012)
Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.11: Cơ cấu nguồn lao động khu vực Doanh nghiệp ngoài Nhà nước tỉnh Phú Thọ (2012) Error: Reference source not found
Biểu đồ 3.1: Nhu cầu nguồn nhân lực của các doanh nghiệp, tổ chức ởtỉnh Phú Thọ đến 2020 (%) Error: Reference source not found
Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ nhân lực chất lượng cao trong nhu cầu nhân lực của các doanh nghiệp, tổ chức ở tỉnh Phú Thọ đến 2020 (%) Error: Reference source not found
Trang 9DANH MỤC VIẾT TẮT
CLC Chất lượng cao
CMKHCN Cách mạng khoa học công nghệ
CNH Công nghiệp hóa
CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
FDI Foreign Direct Investment – Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội
HDI Human Development Index - Chỉ số phát triển con người
HĐND Hội đồng nhân dân
ILO International Labour Organization - Tổ chức Lao động Quốc tế
KH - CN Khoa học - Công nghệ
KHH Kế hoạch hóa
KHCN Khoa học - Công nghệ
Trang 10KT-XH Kinh tế-Xã hội
NNLCLC Nguồn nhân lực chất lượng cao
PPP Purchasing power parity – Sức mua tương đương
SDD Suy dinh dưỡng
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
UBND Ủy ban nhân dân
UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc
UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc
USD Đô la Mỹ
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 20 năm đổi mới và mở cửa, Việt Nam đang từng bước chuyển mình trêncon đường phát triển, thực hiên ước vọng “ hóa rồng” Kinh tế Việt Nam đã có bước tiếndài hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới Tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 7,2%/năm ,bình quân thu nhập đầu người tăng 5 lần từ 250 USD năm 1990 lên đến 1220 USD năm
2011, rồi thu hút đầu tư nước ngoài mỗi năm lên đến con số hàng chục tỷ đô la Năm
2009 là một mốc đáng ghi nhớ khi Việt nam đạt mức thu nhập bình quân đầu người 1040
đô la Mỹ, và chính thức được tổ chức Ngân hàng Thế giới xếp vào nhóm nước thu nhậptrung bình
Thế nhưng, khi một quốc gia đạt mức thu nhập trung bình, quốc gia đó sẽ chịusức ép giữa mức tiền lương thấp của các nước nghèo với công nghệ tiên tiến của cácnước giàu Đó là bởi vì khi một quốc gia đang thực sự nghèo, quốc gia đó có thể sửdụng nghèo làm lợi thế của mình và lấy tiền công giá rẻ làm lợi thế cạnh tranh trong cácngành sản xuất thâm dụng lao động (dệt may, giày dép và đồ chơi, ví dụ) Từ đó, cácnhà máy mọc lên như nấm sau mưa, tạo việc làm và tăng thu nhập Khi tiến đến mức
Trang 11thu nhập trung bình, lương công nhân phải tăng lên Các nước vừa thoát nghèo sẽ mất lợithế lương rẻ Mặt khác, trình độ khoa học kĩ thật cũng như chất lượng lao động lại chưa
đủ để cạnh tranh với các nước giàu có Nền kinh tế mắc kẹt và chịu sức ép cạnh tranh từnhiều phía
Khi nền kinh tế Việt Nam đứng trước những nguy cơ như vậy, mỗi địa phươngcũng không thể đứng ngoài luồng thách thức Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núinghèo, vốn tự có cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội rất hạn chế Nguồn nhân lực củatỉnh khá dồi dào, tuy vậy nguồn nhân lực chất lượng cao lại rất khan hiếm - số người cótrình độ từ cao đẳng trở lên chỉ chiếm khoảng 1,53% dân số của toàn tỉnh
Trước đây, một trong số các lý do khiến nhiều doanh nghiệp quyết định đầu tư tạitỉnh Phú Thọlà nhân công giá rẻ Thế nhưng hiện tại, ngành công nghiệp Phú Thọ đang
có những chuyển dịch về cơ cấu dẫn tới những thay đổi về nhu cầu và yêu cầu lao động.Một số nhà đầu tư lớn, đầu tư nước ngoài (FDI) đến với Phú Thọ luôn đặt vấn đề nguồnlao động có chất lượng cao của tỉnh trước khi xem xét các vấn đề khác để quyết định đầu
tư Thiếu nguồn lao động chất lượng cao đang trở thành rào cản cho sự phát triển kinhtế- xã hội của tỉnh Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung vànhất là nguồn nhân lực chất lượng cao có ý nghĩa cấp thiết với sự phát triển kinh tế- xãhội của Phú Thọ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm
2020 cho thấy, tỉnh đã quyết tâm thực hiện chiến lược phát triển cạnh tranh bằng nguồnnhân lực Tuy nhiên, để biến quyết tâm đó thành hiện thực thì phải có những giải phápmang tính chiến lược và tính đột phá
Với cách đặt vấn đề trên có thể thấy nguồn nhân lực chất lượng cao (NNLCLC)cho ngành công nghiệp tỉnh Phú Thọ là vấn đề cần đặt ra nghiêm túc và đòi hỏi phải có
những nghiên cứu sâu sắc Thông qua đề tài”Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
để phát triển ngành công nghiệp tỉnh Phú Thọ đến năm 2020”, em mong muốn sẽ
được góp một phần sức lực nhỏ bé cho sự phát triển của tỉnh Phú Thọ; cụ thể là nghiêncứu đánh giá thực trạng và tìm ra các giải pháp phù hợp để phát triển NNLCLC củangành công nghiệp tỉnh Phú Thọ
2 Mục đích nghiên cứu
Những câu hỏi mà đề tài mong muốn sẽ giải quyết bao gồm:
Trang 12(1) “Nguồn nhân lực chất lượng cao” là gì? Vì sao phát triển NNLCLC được coi làchìa khóa cho công nghiệp hóa- hiện đại hóa?
(2) Có tìm ra được bài học gì từ việc nghiên cứu thực trạng NNLCLC tỉnh PhúThọ? Những bài học ấy kết hợp với nhu cầu thực tế của ngành công nghiệp tỉnh PhúThọ sẽ gợi mở những ý tưởng gì về việc phát triển NNLCLC cho ngành công nghiệptỉnh Phú Thọ?
(3) Hướng đi nào có thể giúp tỉnh Phú Thọ phát triển NNLCLC nhằm nâng caohiệu quả và khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp?
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Chuyên đề đi sâu vào nghiên cứu và phân tích các vấn
đề lý luận về NNLCLC cao đáp ứng yêu cầu phát triển Công nghiệp; đánh giá mặt được,mặt hạn chế của công tác phát triển NNLCLC cho ngành CN, trên cơ sở đó, đưa ra một
số đề xuất để hoàn thiện công tác phát triển NNLCLC cho ngành CN
- Phạm vi nghiên cứu: Trong chuyên đề em chỉ nghiên cứu công tác công tác
phát triển NNLCLC cho ngành CN tỉnh Phú Thọ.
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện, em đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu,bao gồm:
• Phương pháp điều tra, khảo sát
Trang 13Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo khoa Kế hoạch và Phát triển và các
cô, chú trong Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Thọ Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơnthầy giáo - Tiến sĩ Lê Quang Cảnh đã tạo điều kiện cho em được tham gia khảo sát tìnhhình thực tế của tỉnh Phú Thọ, đồng thời tận tâm hướng dẫn em hoàn thiện bài chuyên đềtốt nghiệp khóa học này
Trong bài làm không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đánhgiá cũng như góp ý của các thầy cô và các bạn Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG
CAO CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1.1 Nguồn nhân lực chất lượng cao
1.1.1 Các quan niệm về nguồn nhân lực chất lượng cao
1.1.1.1 Nguồn nhân lực
Có khá nhiều những định nghĩa khác nhau về “nguồn nhân lực” Mặc dù tiếp cậntheo những hướng khác nhau nhưng các định nghĩa này đều hướng đến việc phân tíchnguồn nhân lực thông qua ba tiêu chí là: số lượng, chất lượng và cơ cấu Bên cạnh đó,các quan điểm này đều có điểm chung là xác định yếu tố cốt lõi để đánh giá chất lượngnguồn nhân lực bao gồm: thể lực, trí lực, tâm lực
Để làm cơ sở cho việc nghiên cứu nguồn nhân lực chất lượng cao, đề tài đi đếnlựa chọn cách hiểu nhấn mạnh tới đánh giá nguồn nhân lực thông qua chất lượng nguồn
nhân lực: “Nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội thông qua những
khả năng về thể lực, trí lực và tâm lực của người lao động Nguồn nhân lực là yếu tố cấu thành nên lực lượng sản xuất, giữ vai trò quyết định sự phát triển của mỗi ngành, địa phương và quốc gia”.
Trang 14Cách hiểu này phù hợp để đánh giá được đóng góp của NNLCLC trong quá trìnhtạo ra giá trị gia tăng cho nền kinh tế.
1.1.1.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao
Ngoài thuật ngữ “Nguồn nhân lực CLC”, còn thấy xuất hiện những thuật ngữ:
“Nguồn nhân lực trình độ cao”, “Nguồn nhân lực tài năng”, “Nguồn nhân lực chất xám”,
“Nguồn nhân lực tri thức”, “Nguồn nhân lực cao cấp”…Những thuật ngữ này, đôi khiđược sử dụng như một sự đồng nghĩa
Vậy, nguồn nhân lực CLC là gì ?
Ở Việt Nam, thuật ngữ nguồn nhân lực CLC thường được tiếp cận theo nhiềucách thức khác nhau :
(1) Cách tiếp cận nhấn mạnh tới khả năng và vai trò của nguồn nhân lực CLC
gắn với quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam Cách tiếp cận này cho rằng, nguồn nhân lựcCLC là đội ngũ nhân lực có trình độ và năng lực cao, là lực lượng xung kích tiếp nhậnchuyển giao công nghệ tiên tiến, thực hiện có hiệu quả việc ứng dụng vào điều kiện nước
ta, là hạt nhân đưa lĩnh vực của mình đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa được mở rộngtheo kiểu “vết dầu loang”, bằng cách dẫn dắt những bộ phận có trình độ và năng lực thấp
hơn, đi lên với tốc độ nhanh Theo cách tiếp cận này, khả năng của nguồn nhân lực CLC thể hiện ở trình độ và năng lực cao ; vai trò của nguồn nhân lực CLC thể hiện ở vai trò
xung kích trong tiếp nhận và chuyển giao công nghệ tiên tiến và vai trò dẫn dắt những bộphận nhân lực có trình độ và năng lực thấp hơn, đi lên với tốc độ nhanh
(2) Cách tiếp cận nhấn mạnh tới trình độ chuyên môn cao và khả năng thích ứng nhanh của nguồn nhân lực CLC Cách tiếp cận này cho rằng, nguồn nhân lực CLC là
lực lượng lao động có học vấn, có trình độ chuyên môn cao và nhất là có khả năng thíchứng nhanh với những thay đổi nhanh chóng của công nghệ sản xuất
(3) Cách tiếp cận về nguồn nhân lực CLC với tư cách là cá nhân người lao động riêng lẻ gắn với tiêu thức phân loại về chuyên môn, kỹ thuật Theo cách tiếp cận này,
nhân lực CLC là khái niệm để chỉ một con người, một người lao động cụ thể có trình độlành nghề (về chuyên môn, kỹ thuật) ứng với một ngành nghề cụ thể theo tiêu thức phânloại lao động về chuyên môn, kỹ thuật nhất định (trên đại học, cao đẳng, công nhân lành
Trang 15Dù các nhà nghiên cứu có những góc độ tiếp cận khác nhau về nguồn nhân lựcCLC nhưng tổng hợp lại, có thể nhấn mạnh tới những đặc trưng cốt lõi sau của lực lượngnày :
Một là, về vai trò và tầm quan trọng : Nguồn nhân lực CLC là lực lượng lao động
ưu tú nhất, thực hiện vai trò dẫn đường đối với nguồn nhân lực nói chung trong quá
trình phát triển KT – XH
Hai là, về số lượng : Nguồn nhân lực CLC chỉ bao gồm một bộ phận nhân lực
trong tổng số nguồn nhân lực quốc gia
Ba là, về chất lượng : Nguồn nhân lực CLC được đánh giá thông qua các yếu tố
cơ bản sau : (1) Phẩm chất đạo đức, (2) Trình độ chuyên môn nghiệp vụ được đào tạo,(3) Khả năng thích ứng và sáng tạo trong công việc (đặc biệt là những công việc phứctạp trong những ngành có đóng góp quyết định vào sự tăng trưởng của nền kinh tế)
1.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá nguồn nhân lực
Nhân lực như thế nào được coi là nhân lực chất lượng cao ? Để làm rõ vấn đềnày, hãy phân tích theo các tiêu thức để đánh giá nguồn nhân lưc
Từ cách hiểu về nguồn nhân lực CLC như trên, có thể sẽ có nhiều chỉ tiêu đánhgiá chất lượng nguồn nhân lực khác nhau Tuy nhiên, các chỉ tiêu đó có thể được xếp vàocác nhóm chỉ tiêu như sau :
Trang 161.1.2.1 Chỉ tiêu biểu hiện trạng thái sức khỏe của nguồn nhân lực
Sức khỏe của nguồn nhân lực phụ thuộc vào sức khỏe của dân cư Có sức khỏetốt, người lao động mới phát huy được trí tuệ, khả năng của mình trong lao động xã hội.Sức khỏe là sự phát triển hài hòa của con người cả về thể chất và tinh thần Sức khỏe thểchất là sự cường tráng, năng lực lao động chân tay Sức khỏe tinh thần là sự dẻo dai củahoạt động thần kinh, khả năng vận động của trí tuệ, khả năng biến tư duy thành hànhđộng thực tiễn; khả năng thích ứng, đối phó với các biến động của môi trường xã hội
Tình trạng sức khỏe của nguồn nhân lực được phản ánh bằng một hệ thống chỉtiêu sau đây:
• Tuổi thọ bình quân của dân số;
• Chiều cao và cân nặng trung bình của người lao động;
• Chỉ tiêu phân loại sức khỏe (Sức khỏe tốt, sức khỏe khá, sức khỏe trung bình,
vi đề tài này,người viết xin được tập trung vào các chỉ tiêu sau :
(1) Tuổi thọ bình quân của dân số;
(2) Chiều cao và cân nặng trung bình của người lao động
1.1.2.2 Chỉ tiêu trình độ văn hóa của nguồn nhân lực
Trình độ văn hóa của nguồn nhân lực là trạng thái hiểu biết cao hay thấp củangười lao động đối với những kiến thức phổ thông về tự nhiên và xã hội Trình độ vănhóa là khả năng về học vấn để có thể tiếp thu những kiến thức cơ bản và tri thức chuyên
Trang 17môn – kỹ thuật Trong chừng mực nhất định, trình độ văn hóa của dân cư biểu hiện mặtbằng dân trí của một quốc gia Trình độ văn hóa của dân cư là cơ sở quyết định đến trình
độ văn hóa của nguồn nhân lực Do đó, trong đánh giá nguồn nhân lực một quốc gia,người ta thường xem xét cả mức độ tham gia học tập của dân cư trong hệ thống giáo dục
Nó được thể hiện qua các chỉ tiêu sau đây:
• Tỷ lệ biết chữ của dân số từ 10 tuổi trở lên;
• Tỷ lệ đi học chung, các cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông;
• Tỷ lệ đi học đúng tuổi cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông
1.1.2.3 Chỉ tiêu trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực
Trình độ chuyên môn kỹ thuật là sự hiểu biết, kiến thức và kỹ năng thực hành vềmột nghề nghiệp nhất định Theo thống kê lao động hiện hành, lao động có chuyên môn
kỹ thuật bao gồm những người lao động là công nhân kỹ thuật đã có bằng hoặc chứngchỉ nghề, những người tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, trên đạihọc Họ được đào tạo ở các trường, lớp với các bậc học và hình thức học khác nhau.Trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực được đánh giá thông qua các chỉ tiêusau:
• Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật;
• Tỷ lệ giữa số lao động có trình độ từ có bằng sơ cấp, chứng chỉ nghề trở lên;
• Tỷ lệ giữa số lao động đã qua đào tạo (có bằng công nhân kỹ thuật qua đào tạonghề đạt từ bậc ba trở lên, tốt nghiệp sơ cấp, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học,sau đại học);
• Cơ cấu lao động đã qua đào tạo theo từng cấp trình độ chuyên môn kỹ thuật.Khi đánh giá trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực quốc gia người tathường xem xét cơ cấu giữa các cấp trình độ (sơ cấp, công nhân kĩ thuật – trung họcchuyên nghiệp-cao đẳng, đại học, trên đại học) có phù hợp với trình độ, xu thế phát triểncủa nền kinh tế quốc dân, của thị trường lao động hay không; từ đó có những giải phápđổi mới, hoàn thiện hệ thống giáo dục, đào tạo, điều chỉnh định hướng giáo dục và đàotạo cho phù hợp với nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực theo các cấp trình độ chuyên môn
Trang 18– kỹ thuật Để xác định cơ cấu nguồn nhân lực theo cấp trình độ người ta thường sửdụng số liệu thống kê hoặc số liệu các cuộc điều tra nhân lực, điều tra lao động việc làm
do các cơ quan chức năng thực hiện, công bố và tính toán
1.1.2.4 Chỉ số phát triển con người
Liên hợp quốc sử dụng chỉ số phát triển (HDI) con người trên phương diện sứckhỏe, tri thức và thu nhập làm thước đo chung để so sánh sự phát triển con người vànhân lực của các quốc gia trên thế giới Hiện nay, nhiều nước trên thế giới cũng thườngdùng chỉ số HDI để đánh giá ở mức độ nhất định về phát triển nhân lực của quốc giamình Ở Việt Nam, HDI được tính cho tới cấp tỉnh
Chỉ số HDI được xác đinh trên 3 tiêu chí: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bìnhquân đầu người tính theo sức mua tương đương (PPP) là phương pháp tính GDP/người;Trình độ học vấn (tỷ lệ người lớn biết chữ và tỷ lệc nhập học của các cấp giáo dục); vàTuổi thọ bình quân
HDI là tiêu số tổng hợp, có kết hợp thêm yếu tố thu nhập của người lao động Mặtkhác, chỉ số HDI được tính cho cả một tỉnh, một quốc gia nên sẽ cho thấy
(3) Chất lượng chung của toàn nguồn nhân lực trong tỉnh
(4) So sánh trình độ, tốc độ phát triển nguồn nhân lực giữa các tỉnh với nhau
1.1.3 Nguồn nhân lực CLC là bộ phận quan trọng của nguồn nhân lực
Chưa có một cách hiểu thống nhất nào về chất lượng nguồn nhân lực nói chung,hay nguồn nhân lực CLC nói riêng Giữa chất lượng nguồn nhân lực và nguồn nhân lựcCLC có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Nói đến chất lượng nguồn nhân lực là muốn nóiđến tổng thể nguồn nhân lực của một quốc gia, trong đo nguồn nhân lực CLC là một bộphận cấu thành đặc biệt quan trọng, là nhóm tinh túy nhất, có chất lượng nhất, cho nênkhi nói về nguồn nhân lức CLC thì không thể không đặt nó trong tổng thể vấn đề chất
lượng nguồn nhân lực Trong bài viết này, người viết đưa ra quan điểm như sau :
Nguồn nhân lực CLC là một bộ phận của nguồn nhân lực nói chung, bao gồm
những người đã qua đào tạo (có bằng công nhân kỹ thuật qua đào tạo nghề đạt từ bậc ba
trở lên, tốt nghiệp sơ cấp, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, sau đại học); làm
Trang 19việc trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, có những đóng góp cho sự pháttriển kinh tế-xã hội.
1.1.4 Vai trò của nguồn của NNLCLC đối với ngành công nghiệp
Là lực lượng ưu tú nhất của nguồn nhân lực, nguồn nhân lực CLC là lực lượngthực hiện vai trò tiên phong của mình trong quá trình phát triển ngành công nghiệp Vaitrò tiên phong thể hiện ở tính luôn đi đầu, luôn định hướng và luôn thúc đẩy mọi yếu tốdẫn tới phát triển ngành công nghiệp cả trong ngắn hạn và dài hạn Có thể nhấn mạnh vaitrò tiên phong của nguồn nhân lực CLC để phát triển công nghiệp ở trên những khía cạnhsau:
a, Vai trò tiên phong trong nắm bắt và định hướng quá trình phát triển
Đóng vai trò tiên phong chắc chắn không thể là đông đảo lực lượng lao động, màtrước hết phải là lực lượng lao động có trình độ được đào tạo cao, có phẩm chất đạo đứctiêu biểu và có khả năng thích ứng và sáng tạo tri thức hiện đại -đó là nguồn nhân lựcCLC Nếu lực lượng này không đủ khát vọng, tầm nhìn, tư duy để thực hiện vai trò tiênphong của mình trong nắm bắt, định hướng cho thời đại mới, thì đất nước của họ khôngthể có động lực để phát triển Nhân sự thuộc nguồn nhân lực CLC cần phải tạo ra tínhđột phá của cá nhân để hình thành nên những bước nhảy vọt cho công cuộc phát triển.Đặc biệt, đối với ngành công nghiệp - ngành vô cùng quan trọng nhưng lại có hàm chứa
sự biến động thường xuyên và mạnh mẽ, tính chất tiên phong trong định hướng củanguồn nhân lực chất lượng cao lại càng trở nên quan trọng
b, Vai trò tiên phong trong ứng dụng và triển khai tri thức hiện đại
Các yếu tố đó chính là việc ứng dụng và triển khai tri thức hiện đại để thực hiệnquá trình thay đổi môi trường kinh tế- văn hoá- xã hội, tạo thuận lợi nhất cho việc họchái, đổi mới, sáng tạo để phát triển ngành công nghiệp Tri thức hiện đại đó, trước hếtbao gồm: tri thức quản trị kinh doanh, tri thức KHXH, tự nhiên và công nghệ Vai tròtiên phong trong ứng dụng và triển khai tri thức hiện đại để phát triển công nghiệp củanguồn nhân lực CLC bắt nguồn từ những yêu cầu sau của thực tiễn:
Một là, dưới tác động của cuộc CMKHCN, những tri thức hiện đại luôn luôn thay
đổi với quy mô và tốc độ cực nhanh Với những thay đổi nhanh chóng đó, chỉ có nguồn
Trang 20nhân lực CLC mới có khả năng theo kịp để tiếp thu, ứng dụng và triển khai tri thức mới.Thông qua vai trò tiên phong của họ, đại bộ phận nguồn nhân lực mới có cơ hội tiếp xúc
và triển khai trên quy mô rộng những tri thức hiện đại phục vụ thành công cho mục tiêuphát triển nền kinh tế tri thức nói chung, và ngành công nghiệp mới nói riêng
Hai là, ở các nước đang phát triển, khả năng cập nhật tri thức hiện đại là rất kém
Do đó, khoảng cách giữa trình độ tri thức hiện tại của những quốc gia kém phát triển sovới trình độ tri thức hiện đại của thế giới là vô cùng lớn Chỉ có thể trông cậy vào nguồnnhân lực CLC trong việc tăng tốc để bật lên, bắt kịp với tốc độ phát triển ngày càngnhanh của nguồn tri thức hiện đại, từ đó ứng dụng cho quá trình phát triển công nghiệp
c, Vai trò tiên phong trong sáng tạo
Phát triển công nghiệp là một quá trình đòi hái tất yếu phải liên tục có sự đổi mới
và sáng tạo Tuy nhiên, sáng tạo tri thức trong ngành công nghiệp, đặc biệt là những trithức theo kịp với xu hướng phát triển của thời đại, có giá trị kinh tế lớn không phải làkhả năng vốn có của nguồn nhân lực nói chung Chỉ có những lực lượng lao động cótrình độ chuyên môn cao, được làm việc trong những môi trường chuyên nghiệp mới tạolập được khả năng sáng tạo tri thức khoa học để phát triển công nghiệp Vai trò tiênphong trong sáng tạo để phát triển ngành công nghiệp của nguồn nhân lực chất lượngcao thể hiện ở những nội dung lớn sau :
• Sáng tạo lên những tri thức khoa học tự nhiên và công nghệ – yếu tố đầu vàokhông thể thiếu trong quá trình phát triển công nghiệp
• Sáng tạo lên những mô hình, cách thức tổ chức, quản lý xã hội ; mô hình, cáchthức tổ chức, quản lý kinh tế mới, phù hợp với hành trình hướng tới phát triển côngnghiệp
Tóm lại, nguồn nhân lực CLC chính là lực lượng đi đầu trong việc tạo ra một
chuỗi sáng tạo đồng bộ để góp phần hình thành nền công nghiệp tương lai.
Như vậy, nguồn nhân lực CLC- thông qua trình độ, phẩm chất và khả năng tiêubiểu của mình sẽ là lực lượng đóng vai trò tiên phong trong mọi công cuộc phát triển ởmỗi quốc gia, mỗi địa phương Tại quốc gia hay địa phương nào, nguồn nhân lực CLCkhông được phát triển để thực thi vai trò tiên phong này thì quốc gia đó không thể khởi
Trang 21động cho hành trình hướng tới một nền công nghiệp phát triển
1.2 Phát triển NNLCLC ngành công nghiệp
1.2.1 Nội dung phát triển NNLCLC phục vụ ngành công nghiệp
Phát triển nguồn nhân lực CLC là quá trình tạo ra sự chuyển biến cả về số lượng
và chất lượng nguồn nhân lực CLC Để phục vụ tốt sự phát triển ngành công nghiệp, sự
chuyển biến này phải gắn và phải tương xứng với những đặc điểm và nhu cầu của ngànhcông nghiệp ngày nay Nội dung của quá trình phát triển nguồn nhân lực CLC để pháttriển ngành công nghiệp nhất thiết phải bao gồm những vấn đề cơ bản sau:
1.2.1.1 Gia tăng số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao
Để phát triển ngành công nghiệp, cần phải có một lực lượng lao động được đào tạotốt, có đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết cho ngành mình làm việc, không ngừng nâng caokiến thức và kỹ năng, thích nghi được với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và côngnghệ
Trong phạm vi bài viết này, gia tăng số lượng nguồn nhân lực CLC là việc gia tăng
số lượng những người lao động đạt các chỉ tiêu như đã đề cập tại mục 2.1.3
Để tăng số người đạt được các chỉ tiêu đó, các chuyên gia khuyến nghị rằng trướctiên phải gia tăng nhanh chóng số lượng lao động tri thức, lao động quản lý và lao động
dữ liệu Lực lượng này phải chiếm tỷ trọng vượt trội trong tổng lực lượng lao động quốc
gia Trong đó, phải đặc biệt chú trọng tới việc gia tăng số lượng lao động tri thức và lao
động dữ liệu (bao gồm đội ngũ nhân lực khoa học – công nghệ) - đó là lực lượng nòng
cốt tiếp thu, ứng dụng và sáng tạo tri thức khoa học công nghệ hiện đại để đưa nền kinh
tế quốc gia thích ứng với trình độ phát triển của ngành công nghiệp Việc gia tăng sốlượng nguồn nhân lực CLC là điều kiện cần để phát triển lực lượng này
1.2.1.2 Chuyển dịch cơ cấu nguồn nhân lực CLC
Xu hướng phát triển công nghiệp của một tỉnh gắn với xu hướng phát triển một sốngành đặc thù, được gọi là ngành công nghiệp quan trọng Đó có thể là ngành chủ đạo,ngành có thế mạnh để phát triển, ngành có vai trò quan trọng, hoặc có giá trị gia tăngcao
Trang 221.2.1.3 Hình thành và phát huy những tố chất phù hợp với yêu cầu của nền công
nghiệp mới ở nguồn nhân lực chất lượng cao
a, Hình thành và phát huy tố chất thích ứng
Tố chất thích ứng được biểu hiện ra ở khả năng tự điều chỉnh, khả năng thích
nghi để làm chủ trước sự thay đổi nhanh chóng của môi trường làm việc Chỉ khi nào
nguồn nhân lực CLC hình thành được khả năng này ở tầm cao tương xứng với thời đạithì quốc gia đó mới có thể hình thành nền công nghiệp trong tương lai Sự khẳng địnhnày dựa vào những lý do cơ bản sau:
Thứ nhất, nền công nghiệp là một nền kinh tế mà ở đó có những thay đổi toàn
diện so với nền KT nói chung Sự thay đổi diễn ra cả về nội dung, quy mô và tốc độ pháttriển Trong tất cả những thay đổi đó, sự thay đổi mang tính bản chất nhất và quyết định
nhất tới tất cả những thay đổi khác, đó là vai trò của tri thức đối với sự phát triển trong
nền công nghiệp có sự khác biệt cơ bản so với nền KT
Nguồn nhân lực CLC để phát triển công nghiệp phải là lực lượng tiêu biểu chokhả năng thích nghi đó, họ phải học cách tạo dựng một môi trường thực sự đón nhận sựđổi thay như là một cơ hội chứ không phải một mối đe doạ
Thứ hai, đối với các nước đang phát triển, khả năng thích ứng và linh hoạt còn là
sự thể hiện bản lĩnh “hai tốc độ” của nguồn nhân lực CLC trong hấp thụ, trong cải biếnvốn tri thức của thời đại Bởi, nguồn nhân lực CLC của các nước đang phát triển có mộtđiểm xuất phát rất thấp trên con đường hấp thụ và cải biến vốn tri thức ấy Họ vừa phảitiếp thu những thành quả của nền công nghiệp cũ để tiến hành công nghiệp hoá, vừa phảihọc tập những tri thức mới nhất của thời đại để hiện đại hoá thì mới có thể thực hiệnthành công quá trình phát triển nền công nghiệp mới Như vậy, sự cần thiết của việc hìnhthành tố chất thích ứng ở nguồn nhân lực CLC tại các nước đang phát triển còn tăng lêngấp hai lần để giúp các nước này rút ngắn khoảng cách phát triển và tạo đà theo kịp xuhướng phát triển của ngành công nghiệp
b, Hình thành và phát huy tố chất sáng tạo
Thời đại CMKHCN, mà tựu trung là thời đại của văn minh trí tuệ hiện nay, thựcchất là thời đại của những phát minh và sáng tạo Nếu tố chất thích ứng cao độ của
Trang 23nguồn nhân lực CLC giúp cho các quốc gia bắt nhịp được với cuộc CMKHCN để pháttriển kinh tế, thì tố chất sáng tạo vượt trội của nguồn nhân lực CLC sẽ là yếu tố giúp chocác quốc gia đạt tới đỉnh cao của sự phát triển Điều này có nghĩa là, xét về lâu dài, “chỉđơn thuần bắt kịp cái mà người khác đã làm là cần thiết để tiếp tục sự có mặt trong cuộcchơi, nhưng cuối cùng thì kẻ chiến thắng sẽ là những ai có khả năng sáng tạo ra các cuộcchơi hoàn toàn mới”
Các nước phát triển, đặc biệt là các nước phát triển hàng đầu, đang nỗ lực pháthuy tối đa mức độ sáng tạo của nguồn nhân lực để luôn tạo ra những thành tựu KH-CNđỉnh cao của thời đại, hình thành nền công nghiệp tiên tiến
Tóm lại, những nội dung nêu trên hướng tới việc phát triển nguồn nhân lực CLC
để phát triển ngành công nghiệp cả về số lượng và chất lượng Đó là những nội dung
hướng tới việc phát triển về chất, phát triển mang tính bước ngoặt đối với nguồn nhân
lực CLC trong thời đại có sự chuyển biến mang tính cách mạng của nhân loại hiện nay
Khát vọng đổi thay, sự thích ứng và sáng tạo của nguồn nhân lực CLC ở thời đạinào cũng là yêu cầu cần thiết nhưng trong thời đại kinh tế tri thức, chúng phải được hìnhthành và phát huy ở một đội ngũ nhân lực CLC đông đảo Điều quan trọng hơn là, khátvọng đổi thay, sự thích ứng và sáng tạo phải nhanh và phải nhiều tương xứng với với sựthay đổi như vũ bão của thông tin và tri thức trong thời đại ngày nay
1.2.2 Các tiêu chí đo lường sự phát triển NNLCLC
1.2.2.1 Các tiêu chí đánh giá về sự gia tăng số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao
(1) Sự gia tăng tỷ lệ lao động trình độ đại học trên tổng số lực lượng lao động.(2) Tiêu chí này đánh giá tốc độ gia tăng về số lượng và tỷ trọng lực lượng laođộng trình độ đại học trên tổng số lực lượng lao động quốc gia Đó là tiêu chí phản ánhtrực tiếp về sự gia tăng số lượng nguồn nhân lực CLC
(3) Sự gia tăng tỷ lệ sinh viên trên một vạn dân
(4) Sự gia tăng số lượng sinh viên, sinh viên mới tuyển, sinh viên tốt nghiệp hàngnăm
Lực lượng tạo nguồn trực tiếp cho đội ngũ nhân lực CLC của mỗi quốc gia chính
Trang 24là đội ngũ sinh viên đang theo học tại các trường đại học Vì vậy, tiêu chí (2) và (3) lànhững tiêu chí đánh giá sự gia tăng lực lượng tạo nguồn cho đội ngũ nhân lực CLC củamỗi quốc gia.
1.2.2.2 Các tiêu chí xác định sự điều chỉnh cơ cấu nguồn nhân lực chất lượng cao
(1) Điều chỉnh cơ cấu nhân lực CLC theo vùng
Đây là tiêu chí xác định sự điều chỉnh cơ cấu nhân lực CLC giữa các vùng miềntrong một quốc gia Thông qua tiêu chí này, có thể nhận biết được khoảng các phát triểngiữa các vùng Những vùng phát triển cao thường tập trung nhiều nhân lực trình độ caosống và làm việc Nếu cơ cấu nhân lực CLC theo vùng có sự chênh lệch quá lớn giữa cácvùng thì khoảng cách phát triển giữa các vùng là rất lớn Điều này cản trở nhiều cho quátrình hình thành nền KTTT trên phạm vị cả nước
(2) Điều chỉnh cơ cấu nhân lực chất lượng cao theo ngành kinh tế
(3) Điều chỉnh kết cấu sức lao động trong nông nghiệp, công nghiệp, công nghệ
kỹ thuật cao
Hai tiêu chí này gắn liền với việc xác định nguồn nhân lực CLC ở mỗi quốc giađược phân bổ như thế nào trong các ngành kinh tế Nếu lực lượng này được phân bổnhiều ở những ngành kinh tế dựa nhiều vào tri thức thì họ thực sự trở thành lực lượng cókhả năng dẫn dắt quá trình hình thành nền công nghiệp của một quốc gia, một lãnh thổ đitới đích
(4) Điều chỉnh tỷ lệ cán bộ nghiên cứu khoa học trên một trăm dân
(5) Điều chỉnh tỷ lệ nhân lực KH – CN trên tổng số nhân lực CLC
(6) Điều chỉnh tỷ lệ giảng viên đại học trên tổng số nhân lực CLC
Tiêu chí (4), (5), (6) xác định mức độ điều chỉnh của hai lực lượng nhân lực đóngvai trò gián tiếp và trực tiếp quan trọng nhất trong việc tạo ra những sản phẩm có hàmlượng tri thức cao, từ đó góp phần vào quá trình phát triển ngành công nghiệp Nếu sựđiều chỉnh này càng gia tăng ở mức độ cao qua các năm thì việc phát triển nguồn nhânlực CLC về mặt cơ cấu đang đáp ứng được yêu cầu phát triển công nghiệp
Trang 251.2.2.3 Các tiêu chí đánh giá khả năng thích ứng và khả năng sáng tạo tri thức KH –
CN hiện đại của nguồn nhân lực chất lượng cao
(1) Mức độ sẵn có của lao động sản xuất CLC
(2) Mức độ sẵn có của cán bộ hành chính CLC
(3) Mức độ sẵn có của cán bộ quản lý hành chính CLC
(4) Sự thành thạo lao động công nghệ cao
(5) Sự thành thạo tiếng Anh của đội ngũ nhân lực CLC
(6) Mức độ thành thạo kỹ năng của đội ngũ cán bộ hành chính
(7) Mức độ thành thạo kỹ năng của đội ngũ chuyên gia
(8) Mức độ thành thạo kỹ năng của đội ngũ cán bộ quản lý hành chính
(9) Năng suất lao động của đội ngũ nhân lực CLC
Chín tiêu chí nêu trên nhằm đánh giá tố chất thích ứng của nguồn nhân lực CLCthông qua những đội ngũ nhân lực CLC điển hình : đội ngũ cán bộ quản lý hành chính,đội ngũ chuyên gia, đội ngũ cán bộ hành chính và đội ngũ nhân lực CLC nói chung Khảnăng thích ứng được đánh giá thông qua mức độ thành thạo kỹ năng, sự thành thạo tiếngAnh, sự thành thạo công nghệ cao, năng suất lao động và mức độ sẵn có của nhân lựcCLC
(10) Số đơn đăng ký phát minh sáng chế được Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới cấp(11) Số bài viết được đăng trên các tạp chí khoa học quốc tế
(12) Chỉ số h – chỉ số đánh giá khả năng sáng tạo của các nhà khoa học (Xem thêmphụ lục 8)
Tiêu chí (10), (11), (12) đánh giá tố chất sáng tạo của nguồn nhân lực CLC Số đơnđăng ký sáng chế, số bài viết được đăng trên các tạp chí quốc tế và chỉ số h phản ánhmức độ biểu hiện tố chất sáng tạo của nguồn nhân lực CLC trong xu thế hội nhập và pháttriển kinh tế tri thức toàn cầu
Trang 261.2.2.4 Các tiêu chí đánh giá tố chất dân tộc tiêu biểu của nguồn nhân lực chất lượng
cao
Tố chất dân tộc thuộc về phạm trù đạo đức quốc gia của nguồn nhân lực CLC Vì
vậy, đánh giá tố chất dân tộc chỉ có thể thực hiện một cách định tính và thông qua biểuhiện của những đội ngũ nhân lực CLC tiêu biểu ở mỗi quốc gia Những biểu hiện đó là : (1) Sự quan tâm đến thực trạng phát triển lạc hậu của đất nước ở đội ngũ lãnh đạoquốc gia
(2) Ý thức về sự phát triển đột phá để theo kịp xu hướng của thời đại ở đội ngũlãnh đạo quốc gia
(3) Sự dũng cảm của đội ngũ nhà khoa học xã hội trong việc đề xuất ý tưởng táobạo nhằm tạo bước phát triển đột phá cho đất nước
(4) Mức độ trong sạch (thông qua chỉ số tham nhũng) của đội ngũ cán bộ trong bộmáy công quyền
Những tiêu chí trên phản ánh mức độ cao hay thấp, lớn hay nhá trong việc thể hiện
ý thức tự tôn dân tộc và khát vọng đổi thay của những đội ngũ nhân lực CLC điển hình ởmỗi quốc gia Mức độ đó giúp đánh giá được tố chất dân tộc – một sức mạnh tinh thầnquan trọng của nguồn nhân lực CLC của mỗi quốc gia có được hình thành và phát huymạnh mẽ hay không
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực chất lượng cao
1.3.1 Yếu tố phát triển kinh tế tác động đến chất lượng nguồn nhân lực
- Trình độ của nền kinh tế tác động đến chất lượng nguồn nhân lực: Trình độ của
nền kinh tế tác động đến chất lượng nguồn nhân lực bởi vì đó là cơ sở để xác định tiềnlương, thu nhập, cải thiện mức sống và nâng cao dân trí của các tầng lớp dân cư cũngnhư người lao động Khi thu nhập được nâng cao các hộ gia đình mới cải thiện được chế
độ dinh dưỡng, mới có điều kiện tài chính để chi trả cho các dịch vụ giáo dục, đào tạo,chăm sóc y tế… Do đó mà sức khỏe, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, kỹ thuật,các mối quan hệ xã hội của dân cư và nguồn nhân lực được nâng cao và suy cho cùng lànguồn nhân lực được cải thiện về mặt chất lượng
Trang 27Các nước có nền kinh tế đạt trình độ cao thì tỷ lệ người đi học văn hóa, chuyênmôn kỹ thuật thường cao hơn các nước nền kinh tế trình độ thấp Ngoài ra, trong mộtnền kinh tế trình độ cao thì có cơ cấu kinh tế hợp lý và sử dụng phần lớn công nghệ hiệnđại, các thành tựu khoa học và công nghệ được cập nhật đưa vào cuộc sống Chính vìvậy, nguồn nhân lực của nền kinh tế trình độ cao đa số là lao động qua đào tạo chuyênmôn kỹ thuật; hệ thống giáo dục, đào tạo luôn phải hướng tới không ngừng nâng caochất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.
- Tăng trưởng đầu tư tác động tới chất lượng nguồn nhân lực: Tăng trưởng đầu
tư vào nền sản xuất xã hội luôn có mối quan hệ với tăng số việc làm cho nguồn nhân lực.Nếu với mức đầu tư cao cho các chỗ làm việc với trang bị công nghệ cao công nghệ hiệnđại thì còn tăng được số lượng các chỗ làm việc có thu nhập cao Khi việc làm, thu nhậpcủa người lao động đảm bảo và không ngừng nâng cao sẽ tác động tích cực đến đời sốngvật chất, tinh thần của người lao động, do đó mà chất lượng nguồn nhân lực được nânglên
Ngoài ra, tăng trưởng đầu tư còn kéo theo sự đổi mới công nghệ và có tác độngtích cực đến chất lượng nguồn nhân lực Sự phát triển kinh tế xã hội với đặc trưng làthực hiện quá trình đổi mới công nghệ sản xuất – kinh doanh và quản lý từ đó bắt buộcnhà nước, cơ quan, doanh nghiệp, hộ gia đình phải đầu tư tài chính nhiều hơn vào việcnâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật cho nguồn nhân lực Chỉ có như vậy,trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế cũng như trong từng doanh nghiệp, cơ quan, hộ giađình mới nâng cao được hiệu quả hoạt động lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh, vàngười lao động mới có cơ hội tìm được việc làm trên thị trường lao động theo mongmuốn Quá trình này thực sự có mối quan hệ chặt chẽ với hoàn thiện nguồn nhân lực, làđộng lực mạnh mẽ thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quốc gia
- Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến chất lượng nguồn nhân lực: Tăng
trưởng và phát triển kinh tế có mối quan hệ mật thiết với thúc đẩy quá trình phân cônglại lao động theo ngành nghề ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, từng vùng và địaphương Đây cũng là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu hướng tăng tỷ trọngGDP của các ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng của ngành nôngnghiệp Đối với lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế có tác động thúc đẩy tỷ trọng lao
Trang 28động trong ngành nông nghiệp giảm xuống và tăng tỷ trọng lao động làm việc trong cácngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
- Tác động của phát triển ngành công nghệ thông tin đối với chất lượng nguồn nhân lực: Công nghệ thông tin có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực, là công cụ quan trọng trợ giúp dân cư và người lao động tiếpnhận tri thức, thông tin… thúc đẩy tăng năng suất lao động cá nhân và năng suất laođộng xã hội Trong cuộc cạnh tranh kinh tế thì máy tính, tin học tác động phổ biến đếntính chất và nội dung của điều kiện lao động, do đó sẽ thúc đẩy nâng cao chất lượngnguồn nhân lực, nguồn nhân lực thích ứng ngày càng tốt hơn đối với nến sản xuất hiệnđại và tạo ra khả năng, cơ hội để hội nhập nhanh chóng với lao động các nước trên thếgiới
- Tác động của tăng trưởng kinh tế đối với khả năng nâng cao đầu tư của chính
phủ cho giáo dục đào tạo: Tăng trưởng kinh tế là cơ sở để chính phủ các quốc gia nâng
cao năng lực tài chính để tăng đầu tư cho các chương trình mục tiêu về giáo dục, đào tạo,chăm sóc sức khỏe y tế, phát triển hoạt động văn hóa, thể thao…nhờ đó mà quy mô giáodục, đào tạo được mở rộng, chăm sóc sức khỏe dân cư và người lao động được cải thiện,đời sống tinh thần được nâng cao Các yếu tố này có tác động tích cực đến trình độ họcvấn, chuyên môn kỹ thuật, sức khỏe của dân cư, người lao động và cũng có nghĩa là tácđộng tích cực đến chất lượng nguồn nhân lực
- Tác động của các yếu tố văn hóa – xã hội đến chất lượng nguồn nhân lực: Các
yếu tố này bao gồm: đổi mới tư duy, thái độ và đạo đức nghề nghiệp, lối sống, giao tiếpứng xử, bình đẳng giới…và cụ thể là:
+ Trong quá trình CNH, HĐH và hội nhập vào xu thế toàn cầu hóa, tư duy ngườilao động được đổi mới để phù hợp với nền sản xuất công nghiệp hóa, nền kinh tế trithức; nâng cao khả năng thích ứng với nền kinh tế thị trường hiện đại, trong đó đòi hỏimỗi thành viên của nguồn nhân lực phải biết làm việc với năng suất và hiệu quả lao độngcao hơn, phải không ngừng vươn lên trong khi thế giới ngày càng có sự cạnh tranh quyếtliệt
+ Lối sống của xã hội là vấn đề nhạy cảm, quá trình phát triển KT–XH và hộinhập tác động phát triển lối sống hiện đại, lối sống công nghiệp, phong cách giao tiếp và
Trang 29các quan hệ ứng xử mới…Các phẩm chất mới này tác động lan tỏa trong dân cư, cáctầng lớp lao động và ảnh hưởng tích cực đến chất lượng nguồn nhân lực.
+ Vấn đề bình đẳng giới được cải thiện nhờ tác động của tăng trưởng kinh tế :Mức cầu lao động tăng lên trong nền kinh tế phát triển và như vậy tạo ra cơ hội ngàycàng lớn hơn cho phụ nữ tham gia bình đẳng với nam giới vào thị trường lao động Do
đó, thúc đẩy phụ nữ tham gia nhiều hơn vào học tập (văn hóa, đào tạo, dậy nghề) đểnâng cao trình độ CMKT nhằm tìm được việc làm như mong muốn và đáp ứng yêu cầuđòi hỏi ngày càng cao của thị trường lao động, kết quả là chất lượng nguồn nhân lực xãhội được nâng cao
+ An toàn thực phẩm tác động đến chất lượng nguồn nhân lực: Tình trạng an toànthực phẩm không đảm bảo là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượngnguồn nhân lực Thực phẩm không đảm bảo an toàn và vệ sinh, có chất độc hại, tất nhiêntác động đến sự phát triển lành mạnh của cơ thể, sinh ra bệnh tật cho dân cư và người laođộng Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường, ngoài các mặt tích cực của hệthống cung ứng thực phẩm, rau quả… cũng có vấn đề đang đặt ra cho các cơ quan quản
lý là có một bộ phận lớn các nhà sản xuất thiếu trách nhiệm xã hội, chạy theo lợi nhuận,cung ứng các sản phẩm không đảm bảo an toàn và vệ sinh thực phẩm làm ảnh hưởngđến sức khỏe, tính mạng của dân cư và người lao động Bên cạnh đó là một bộ phận lớn
hệ thống dịch vụ ăn uống xã hội còn thiếu các chuẩn mực an toàn, vệ sinh cũng có tácđộng không nhỏ đến sức khỏe của dân cư, tổn hại đến chất lượng nguồn nhân lực
1.3.2 Yếu tố chăm sóc sức khỏe và tình trạng dinh dưỡng tác động tới chất lượng
nguồn nhân lực
- Yếu tố dinh dưỡng: Các nhà kinh tế cho rằng: “Chỉ số nghèo về tài chính là một
thước đo cơ bản về khả năng của hộ gia đình để mua một lượng lương thực, thực phẩmvừa đủ và duy trì một tiêu chuẩn dinh dưỡng tối thiểu” Thiếu dinh dưỡng dẫn đến thểlực ốm yếu, khả năng miễn dịch kém, dễ mắc các bệnh truyền nhiễm, suy giảm nghiêmtrọng khả năng làm việc và tác động tiêu cực tới chất lượng nguồn nhân lực Suy dinhdưỡng của bà mẹ trong thời kì mang thai; sự thiếu thốn lương thực, thực phẩm trong thời
kì sinh nở và lúc nuôi con nhỏ đều là nguy cơ bệnh tật và sự khiếm khuyết trong quátrình phát triển thể lực và tinh thần của trẻ em, ảnh hưởng đến khả năng học tập, khả
Trang 30năng làm việc của nguồn nhân lực tương lai Đối với các nước nghèo, vòng luẩn quẩn là:Đói nghèo -> suy dinh dưỡng -> ít cơ hội việc làm -> năng suất lao động thấp -> đóinghèo.
Nghèo đói và chất lượng nguồn nhân lực thấp luôn có mối quan hệ cùng chiều và
có sự tác động qua lại lẫn nhau, do đó để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải xóađói giảm nghèo đồng thời với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
- Yếu tố chăm sóc y tế: Tính hiệu quả của hệ thống y tế và khả năng tiếp cận củangười dân với hệ thống này có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe các thế hệ của nguồnnhân lực Chăm sóc y tế tác động đến chất lượng nguồn nhân lực thể hiện ở các mặt sau:
+ Thông qua chăm sóc sức khỏe sinh sản, chăm sóc sức khỏe trẻ em, tư vấn vềdinh dưỡng, phòng bệnh tật… Tạo ra khả năng đảm bảo cho thế hệ nhân lực tương lai cóthể lực tinh thần khỏe mạnh
+ Không ngừng nâng cao năng lực của mạng lưới y tế (đội ngũ thầy thuốc, thuốcmen, trang thiết bị y tế, phương pháp điều trị…), áp dụng kịp thời những tiến bộ y tế vào
dự phòng và chữa bệnh cho nhân dân sẽ có tác động đến nâng cao tuổi thọ, sức khỏe dân
cư và nguồn nhân lực
+ Cơ chế, chính sách y tế phù hợp sẽ tạo cơ hội cho các tầng lớp dân cư, ngườilao động đều có khả năng tiếp cận với các dịch vụ y tế, kể cả các dịch vụ tư vấn chămsóc về mặt dinh dưỡng và phòng bệnh thường xuyên và do đó sẽ có tác động đến chấtlượng nguồn nhân lực ở phạm vi rộng lớn
- Yếu tố giáo dục, đào tạo trình độ chuyên môn kĩ thuật: Mức độ phát triển của
giáo dục, đào tạo là một trong các yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượngnguồn nhân lực, vì nó không chỉ quyết định trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật củangười lao động mà còn tác động đến sức khỏe, tuổi thọ của người dân, thông qua các yếu
tố thu nhập, nhận thức và xử lý thông tin kinh tế, xã hội, thông tin khoa học…Mức độphát triển của giáo dục và đào tạo càng cao, quy mô nguồn nhân lực chuyên môn kỹthuật càng mở rộng bởi vì giáo dục và đào tạo là nguồn gốc cơ bản để nâng cao tỷ lệ laođộng qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật của nền kinh tế Mức độ phát triển của giáo dục
và đào tạo càng cao càng có khả năng nâng cao chất lượng theo chiều sâu của nguồn
Trang 31nhân lực Giáo dục và đào tạo đem lại những lợi ích to lớn lâu dài cho cá nhân và xã hội,kinh nghiệm phát triển kinh tế của các nước phát triển đã chứng tỏ đầu tư giáo dục vàđào tạo đem lại tỷ suất lợi nhuận và hiệu quả xã hội thường cao hơn so với đầu tư vàocác ngành kinh tế khác.
1.3.3 Yếu tố chính sách của chính phủ tác động tới chất lượng nguồn nhân lực
Vai trò của chính phủ có tầm quan trọng rất lớn đối với nâng cao chất lượngnguồn nhân lực quốc gia Chính phủ hoạch định các chính sách tạo môi trường pháp lýcho phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo cả chiều rộng và chiều sâu Ngoài các chínhsách của chính phủ về KT – XH hướng vào đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống vậtchất, tinh thần, chống suy dinh dưỡng, bảo vệ sức khỏe của dân cư và người lao động…thì các chính sách khác có tác động trực tiếp nhất đến chất lượng nguồn nhân lực ví dụLuật giáo dục, chính sách xã hội hóa giáo dục, chính sách phát triển các cơ sở giáo dụcđào tạo chất lượng cao đạt chuẩn khu vực và quốc tế, chính sách đầu tư cho giáo dục…
1.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của một số địa phương
1.4.1 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Đà Nẵng
Đà Nẵng có nguồn nhân lực dồi dào (nguồn lao động chiếm 58% dân số thành phố).Nguồn lao động này chủ yếu trẻ, khỏe Số lao động có chuyên môn kỹ thuật chiếm gần mộtphần tư lực lượng lao động Chi phí lao động ở Đà Nẵng thấp so với một số Thành phố kháctrong cả nước Đà Nẵng là một trong những tỉnh, thành phố trong cả nước có chỉ số pháttriển giáo dịc cao với hệ thống giáo dục khá hoàn chỉnh, tạo nền tảng thuận lợi và vữngchắc Để thực hiện các mục tiêu nang cao chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng cuộc sống,Thành phố đã hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở và đang tiến tới thực hiện mụctiêu phổ cập giáo dục trung học Thành phố có 6 trường đại học, cao đẳng và 15 trườngtrung học chuyên nghiệp với hơn 93.745 sinh viên, hệ thống các trương này thực hiệnchuyên ngành đào tạo hầu hết các lĩnh vực khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin, kinh tế,quản trị kinh doanh, ngoại ngữ và sư phạm v.v Ngoài ra, Đà Nẵng còn hợp tác với trườngđịa học các quốc gia có nền giáo dục tiên tiến như Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Canada trong việcđào tạo tại chỗ cũng như đưa sinh viên sang học tập ở các nước này
Trang 32Thành phố đã ban hành quyết định số 151/20040/QĐ-UB ngày 06 tháng 9 năm
2004 về việc phê duyệt dự án đào tạo bậc đại học tại các cơ sở trong và ngoài nước chohọc sinh trường THPT Lê Quý Đôn, ban hành đề án đào tạo 100 Tiến sĩ, thạc sĩ tại các
cơ sở nước ngoài, Mặt khác, thành phố cũng có chủ trương hỗ trợ đối với các doanhnghiệp trên địa bàn thành phố tiếp nhân lao động vào đào tạo nghề và giải quyết việc làmvới mức 200.000 đồng/tháng/người lao động cho khóa đào tạo không quá 3 thàng Thànhphố cũng đã kí kết 3 chương trình hợp tác về khoa học công nghệ và phát triển nguồnnhân lực giai đoạn 2006-2010 với đại học Đà Nẵng và Học viện Chính trị Khu vực III đólà: Nghiên cứu ứng dụng khó học và công nghệ phục vụ phát triển thành phố Đà Nẵng;Hợp tác thực hiện chương trình phát triển công nghệ thông tin; đào tạo nguồn nhân lựcphục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành phố
Thành phố cũng đã xây dựng trung tâm công nghệ phần mềm với mục đích xâydựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin vững mạnh, tiến đến phát triển ngành côngnghiệp phần mềm thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của thành phổ và khuvực miền Trung Nhờ vậy, lực lượng lao động công nghệ thông tin không ngừng pháttriển Đến nay, đã có 46 cán bộ, chuyên viên có trình độ trên đại học, đại học và caođẳng về công nghệ thông tin đang công tác trong các cơ quan hành chính sự nghiệp củathành phố (trong đó trên đại học 36 người, Đại học cao đẳng 440 người) và 209 cán bộchuyên viên có trình độ đại học và cao đẳng công nghệ thông tin công tác tại các doanhnghiệp trên địa bàn thành phố
Ngoài ra, thành phố còn có khoảng 50 trung tâm dạy nghề thường xuyên cung cấcác khóa đào tạo ngắn hạn về tin học, máy, cơ khí, điện – điện tử, kỹ thuật xây dựngv.v…Hàng năm các trường đại học, trung học chuyên nghiệm và dạy nghề tại Đà Nẵng
đã đào tạo hàng ngàn lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật, trình độ tay nghề đápứng được nhu cầu về nguồn nhân lực không chỉ cho Thành phố mà còn cho cả khu vựcmiền Trung
1.4.2 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Nghệ An
Nghệ An khẳng định, sẽ không thiếu nhân tài nhưng điều quan tâm là làm thế nào
để thu hút và sử dụng các nhân tài mới là điều quan trọng và không phải dễ dàng
Trang 33Từ năm 2001 đến nay Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An đã có một số chính sáchnhằm thu hút cán bộ có trình độ cao về làm việc tại tỉnh Đặc biệt ngày 9/4/ 2007 tỉnh lạiban hành QĐ số 30/2007/ QĐ- UBND quy định một số chính sách hỗ trợ thu hút nguồnnhân lực chất lượng cao ở Nghệ An giai đoạn 2007-2010, trong đó có một số điều cụ thểnhư: Giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ, sinh viên tốt nghiệp loại giỏi và cam kết côngtác tại Nghệ An từ 3 năm trở lên sẽ được tỉnh cấp một khoản ngân sách ban đầu:
- Giáo sư: 40.000.000 đồng
- Phó giáo sư, người có học vị tiến sĩ: 30.000.000 đồng
- Thạc sỹ: 20.000.000 đồng
- Sinh viên tốt nghiệp loại giỏi: 15.000.000
Các đối tượng trên về công tác tại huyện miền núi cao được hỗ trợ thêm 8.000.000đồng, công tác tại các huyện miền núi thấp được hỗ trợ thêm 5.000.000 đồng
Cán bộ, công chức thuộc biên chế hành chính sự nghiệp được cấp có thẩm quyền cử
đi học tập nâng cao trình độ, ngoài các chế độ tài chính hiện hành còn được ngân sáchtỉnh hỗ trợ thêm 20.000.000 đồng để hoàn thành luận án tiến sỹ, 15.000.000 đồng đểhoàn thành luận văn thạc sỹ
Nhìn chung, quá trình thực hiện chính sách thu hút và khuyến khích học tập đã gópphần nâng cao chất lượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức và tác động tích cực đến sựphát triển kinh tế- xã hội của tỉnh nhà; đồng thời đã phần nào động viên con em ngườiNghệ An trong và ngoài nước quyết tâm cao hơn trong học tập- đạt loại khá, giỏi để vừanâng cao trình độ, sau khi tốt nghiệp có cơ hội tìm được việc làm và về phục vụ quêhương
Tuy nhiên, kết quả đạt được còn thấp, đặc biệt chưa có tính đột phá để thu hút ngườitài Có nhiều nguyên nhân song cơ bản nhất là: kinh tế- xã hội của tỉnh chưa phát triển,còn là tỉnh nghèo; đời sống khó khăn; khí hậu khắc nghiệt, môi trường, điều kiện làmviệc chưa thuận lợi… và mức trợ cấp ban đầu còn thấp tuy đây không phải là yếu tốquyết định
Trang 34Trong thời gian , Nghệ An chủ trương tập trung vào giải quyết tốt một số vấn đề sau:
- Thu hút tối đa và tìm gọi những người có trình độ cao đóng góp trí tuệ và công sứccho sự phát triển kinh tế- xã hội tỉnh nhà, nhất là ở các lĩnh vực kinh tế- kỹ thuật mà hiệntại tỉnh còn rất thiếu người Ở những đơn vị đặc thù, lĩnh vực đặc biệt có thể ưu tiên tối
đa biên chế
- Chính sách đãi ngộ thoả đáng đối người lao động có trình độ cao, hiệu suất côngtác cao, sẽ thúc đẩy người lao động nỗ lực hơn trong học tập, nâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ Vì vậy, cần có chế độ lương, thưởng cao đối với các chuyên gia đầungành Có chế độ tôn vinh đối với những người có đóng góp lớn, đem lại hiệu quả kinhtế- xã hội cao cho tỉnh
- Tạo điều kiện và môi trường thuận lợi nhất để làm việc trong đó chú trọng cả haimặt vật chất và tinh thần Về tinh thần tạo môi trường làm việc với trạng thái tâm lý antâm, an toàn, tin tưởng, phấn khích; bố trí công việc đúng chuyên môn; xét chọn làm chủnhiệm các đề tài, dự án khoa học công nghệ; được ưu tiên tham gia thi chuyên viênchính, chuyên viên cao cấp Về vật chất, phải quan tâm giải quyết tốt vấn đề lợi ích trong
đó đặc biệt chú trọng lợi ích cá nhân, chính sách tiền lương phải đảm bảo công bằngtrong cống hiến, đa dạng hoá các hình thức phân phối, lấy phân phối theo lao động làchủ yếu Chế độ lương, thưởng về vật chất và tinh thần phải chứng tỏ được sự ưu đãi củaNhà nước đối với nhân tài
- Ưu tiên trong việc mua đất đai, nhà ở; tăng mức kinh phí hỗ trợ ban đầu; giảiquyết nhanh gọn các chính sách ưu đãi
- Công khai danh mục các ngành ưu tiên tiếp nhận
- Liên doanh liên kết với các nhà khoa học trong và ngoài nước để tranh thủ tri thứccủa họ vào việc phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh
Có thể nói thu hút và giữ được lao động chất lượng cao là hai vấn đề quan trọngtrong việc tạo ra lực lượng lao động có chất lượng ở các cơ sở Các chủ trương chínhsách của tỉnh phải thể hiện được việc chiêu hiền đãi sĩ, trọng dụng nhân tài, khai thácmọi tài năng của người lao động Chính sách thu hút nhân tài cần bảo đảm các yếu tố:
Trang 35môi trường làm việc thuận lợi và phát triển, người có tài phải được trọng dụng, chế độđãi ngộ thích đáng
1.4.3 Những kinh nghiệm rút ra
Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến sự phát triểnKT-XH của một quốc gia, hay một địa phương trong quá trình phát triển Vì vậy, nhậnthức đúng đắn vai trò phát triển nguồn nhân lực đối với phát triển KT-XH là yếu tố quantrọng Yêu cầu về nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay đã có những thay đổi lớn sovới trước Lao động không chỉ có đức tính tốt, cần cù, trung thành, có trách nhiệm màcòn phải có chuyên môn cao, tính sáng tạo, khả năng xử lý vấn đề, khả năng phân tích,
có tinh thần đồng đội… Nguồn nhân lực hiện nay đòi hỏi phải có CLC: thông minh, linhhoạt, khả năng làm việc trong môi trường đa văn hóa, có khả năng nghiên cứu và giảiquyết những vấn đề mới thuộc chuyên môn
Để nguồn nhân lực CLC đáp ứng được đòi hỏi của quá trình công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, đòi hỏi của sự phát triển, hay nhu cầu càng cao từ phía người sử dụng lao động,công tác đào tạo nguồn nhân lực trở nên cấp bách hơn bao giờ hết
Việc sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực CLC là nguồn gốc thành công trong pháttriển KT-XH nói chung và phát triển công nghiệp nói riêng ở mỗi địa phương Việcnâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở địa phương thông qua hình thức tuyển dụng mới,bằng các công cụ trong gói chính sách thu hút nhân tài Tuy nhiên, đây không phải làgiải pháp mang tính dài hạn mà chỉ là những giải pháp tình thế khi việc phát triển nguồnnhân lực tại địa phương chưa được thực hiện một cách đồng bộ và đúng tầm quan trọng.Chú trọng hoàn thiện các chế độ lương bổng và phúc lợi chế độ khen thưởng, chế độđiều động và đề bạt, tạo môi trường thuận lợi, thăng tiến cho tất cả mọi người để có thểgiữa được những lao động có chất lượng
Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực CLC trong giai đoạn hiện naynên xuất phát từ phía cầu Đây là một cách tiếp cận tuy không mới ở các nước nhưnghiện tại còn nhiều bỡ ngỡ khi áp dụng ở Việt Nam Cách tiếp cận từ phía cầu tỏ ra rấthiệu quả bởi nó nâng cao được hiệu quả của cá nhân cũng như của xã hội trong công tácđào tạo nguồn nhân lực Trong điều kiện hiện tại, đào tạo theo nhu cầu còn phải dần
Trang 36hoàn thiện để đáp ứng đầy đủ phía cầu, nhưng tương lai đây sẽ là mô hình đào tạo nguồnnhân lực chính đáp ứng yêu cầu trực tiếp từ người sử dụng lao động với chi phí thấp
CHƯƠNG 2.
THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO PHỤC VỤ NGÀNH
CÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Ngành CN tỉnh Phú Thọ và sự cần thiết phải phát triển NNLCLC
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
(1) Đặc điểm tự nhiên
Địa hình
Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng Đông Bắc, nằm sát với đỉnh của vùng Đồng bằngsông Hồng Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Yên Bái, phía Đông giáp tỉnh VĩnhPhúc, phía Đông Nam giáp thành phố Hà Nội, phía Tây giáp tỉnh Sơn La, phía Namgiáp tỉnh Hòa Bình Thành phố Việt Trì là trung tâm hành chính của tỉnh, cách thủ
đô Hà Nội 80 km và sân bay quốc tế Nội Bài 50 km về phía Tây Bắc
Phú Thọ nằm ở vị trí tiếp giáp giữa Đồng bằng sông Hồng với Miền núi vàtrung du phía Bắc, trong vùng ảnh hưởng của tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội -Hải Phòng - Quảng Ninh Đây là những điều kiện thuận lợi cho việc thông thương vàphát triển kinh tế của tỉnh
Khí hậu
Phú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Tuy tỉnh thuộc vùng Đông Bắc nhưng do độ cao không lớn nên ngay trong mùa đông thì khí hậu cũng không lạnh
Trang 37lắm Nhiệt độ trung bình hàng năm là 230C Số giờ nắng trong năm khá cao (1300 -
1400 giờ/ năm) Lượng mưa trung bình khoảng 1500mm/năm, tập trung vào các tháng
5 - 6 - 7- 8 - 9 Độ ẩm trung bình là 85% Nhìn chung, chế độ nhiệt và ẩm của Phú Thọ cho phép tỉnh có điều kiện đa dạng hoá nông nghiệp và tăng hệ số sử dụng đất
Sông ngòi
Có ba sông lớn chảy qua tỉnh Phú Thọ là Sông Thao, sông Lô, sông Đà, hay còngọi là vùng Tam Giang với tổng chiều dài 200km Chi lưu sông Hồng phía hữu ngạngồm sông Bứa từ xứ Mường qua Đồn Vang đến Tứ Mỹ, sông Ngòi Gianh từ núi ĐạiThân chảy về Tăng Xá, sông Ngòi Lao chạy từ Nghĩa Lộ đến Bằng Dã Các dòng sônglớn tụ hội ở Việt Trì, tạo nên "thành phố ngã ba sông" với nhiều thuận lợi để trở thànhmột thành phố công nghiệp
Ngoài ra, Phú Thọ còn có một lượng nước ngầm với chất lượng khá tốt, lưulượng trung bình 40 - 50m3/h ở vùng đồi núi
Tài nguyên thiên nhiên
- Đất
Tổng diện tích tự nhiên của Phú Thọ là 3.519,56 km2, đất đai của Phú Thọ đượcchia theo các nhóm sau: đất feralít đỏ vàng phát triển trên phiến thạch sét, diện tích116.266,27 ha chiếm tới 66,79% Đất thường có độ cao trên 100m, độ dốc lớn, tầng đấtkhá dày, thành phần cơ giới nặng được dùng để trồng rừng Đất đai ở đây có thể trồngcây nguyên liệu phục vụ cho một số ngành công nghiệp chế biến
Thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ và các thị trấn nhỏ ven sông đều nằm trêncác bậc thềm sông Các đồi ở đây có đất phù sa cổ, phần lớn được sử dụng để trồng câycông nghiệp
Đất chưa sử dụng ở Phú Thọ còn chiếm diện tích khá lớn với hơn 40% diện tích
tự nhiên
- Rừng
Phú Thọ là tỉnh có độ che phủ rừng lớn với diện tích rừng hiện có là 144.256 ha,trong đó có 69.547 ha rừng tự nhiên, 74.704 ha rừng trồng, cung cấp hàng vạn tấn gỗ
Trang 38cho công nghiệp chế biến hàng năm Các loại cây chủ yếu như bạch đàn, mỡ, keo, bồ
đề và một số loài cây bản địa đang trong giai đoạn phát triển
Diện tích che phủ rừng của Phú Thọ tăng nhanh trong những năm gần đây Tuynhiên, rừng tự nhiên của Phú Thọ chủ yếu là rừng trung bình và rừng nghèo kiệt, trữlượng gỗ không cao Trong rừng còn có nhiều loài động vật quý hiếm
- Khoáng sản
Khoáng sản của Phú Thọ không nhiều và trữ lượng cũng không lớn, chủ yếucòn ở dạng tiềm ẩn, chưa được khai thác Tuy nhiên, một số loại có giá trị kinh tế caonhư đá xây dựng, cao lanh, fenspat, nước khoáng, quactit, đá vôi, pirit,tantalcum Đây là một số lợi thế giúp Phú Thọ phát triển các ngành công nghiệp như
xi măng, đá xây dựng, các loại vật liệu xây dựng
Giao thông
Tổng chiều dài đường bộ của tỉnh khoảng 4650 km, trong đó có 263 km đườngquốc lộ Thế nhưng, chất lượng đường chưa cao Trong tổng số chiều dài đường bộ thìchỉ có 240 km đường nhựa và bê tông, còn lại là các đường đá, gạch, hay đường cấpphối, đường đất (3840 km đường đất)
Tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai chạy dọc theo chiều dài của tỉnh, có ý nghĩalớn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Đường sông có 302km Tỉnh có 3 sông lớn là sông Hồng, sông Thao, sông
Lô, sông Đà giao lưu rất tiện lợi, trong đó sông Thao có ý nghĩa về mặt giao thông hơncả
(2) Đặc điểm kinh tế
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) giai đoạn 2006-2011 bình quân đạt10,6%/năm, cao hơn 0,8% so giai đoạn 2001- 2005 và đạt mức cao nhất từ trước tớinay (cao hơn 3,4% so bình quân của toàn quốc);
- Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản (giá 1994) tăng bình quân4,5%; trong đó nông nghiệp tăng 3,8%, thuỷ sản tăng 10,4% và lâm nghiệp tăng 7,5%
Trang 39- Trong 5 năm qua, ngành công nghiệp luôn giữ mức tăng trưởng khá cao, đạttốc độ tăng bình quân 12,5%/năm, trong đó công nghiệp Trung ương tăng 2,9%, côngnghiệp địa phương giảm 3,0% (chủ yếu do doanh nghiệp chuyển đổi), ngoài quốcdoanh tăng 26,9% ; khu vực các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng 12,2%.
- Khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng ổn định; mặc dù chịu ảnh hưởng lạmphát, khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế trong nước, nhưng nhờ thực hiện tốtchính sách kích cầu đầu tư và tiêu dùng, hoạt động thương mại đạt kết quả tích cực; giátrị sản xuất các ngành dịch vụ tăng bình quân 15,4%, tổng mức bán lẻ hàng hoá tăngbình quân 24,8%/năm
- Kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội được đầu tư với tốc độ nhanh, thể hiện là khâuđột phá theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI Trong 5 năm đã thu hút29,9 nghìn tỷ đồng (, trong đó vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước 11,1 nghìn tỷ đồng,chiếm 37,1%; đầu tư của dân cư, tư nhân 7,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,7%; đầu tư trựctiếp nước ngoài 3,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 12,8%, đầu tư bộ, ngành và doanh nghiệpnhà nước 7,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 24,4% tổng vốn đầu tư xã hội
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ,năm 2010 GDP ngành công nghiệp xây dựng chiếm 38,5%, dịch vụ 35,9%, nông lâmnghiệp 25,6% (cơ cấu tương ứng năm 2005 là 38,5%- 32,8% và 28,7%) Các thànhphần kinh tế được khuyến khích phát triển, góp phần quan trọng vào tốc độ phát triểncủa nền kinh tế
Phú Thọ là tỉnh có nhiều điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội thuận lợi để pháttriển nhiều ngành công nghiệp như chế biến nông, lâm sản, thực phẩm; khai khoáng,hóa chất, phân bón; sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp sản xuất hàng may mặc,hàng tiêu dùng So với các tỉnh vùng Đông Bắc thì Phú Thọ có nền công nghiệp pháttriển tương đối sớm, từ những năm 1960 Tỉnh có nhiều nhà máy lớn, nhiều khu côngnghiệp tập trung Các nhà máy chè đen ở Cẩm Khê, super phốt phát ở Lâm Thao nhàmáy giấy Bãi Bằng Trong thời gian tới, tỉnh sẽ phát triển xây dựng các nhà máy chếbiến nhiều hơn nữa để phục vụ nhu cầu xuất khẩu
(3) Đặc điểm xã hội
Trang 40Dân số - Dân tộc: Theo kết quả điều tra ngày 1/4/1999, tỉnh Phú Thọ có
1.216.599 người Trong đó, lao động xã hội toàn tỉnh là 727.500 người, chiếm 59,8%dân số Trên địa bàn tỉnh có 28 dân tộc, đông nhất là dân tộc Kinh với số dân là1.044.979 người, chiếm 85,89% dân số của tỉnh Dân số là người dân tộc thiểu số là:171.620 người, chiếm 14,11% số dân toàn tỉnh Trong số các dân tộc thiểu số dân tộcMường có 165.748 người, chiếm 13,62%; dân tộc Dao có 11.126 người, chiếm 0,92%;dân tộc Sán Chay có 2.641 người, chiếm 0,22%; dân tộc Tày có 1.885 người, chiếm0,15%; dân tộc Mông có 628 người, chiếm 0,05%; dân tộc Thái có 465 người, chiếm0,04%; dân tộc Nùng có 350 người, chiếm 0,03%; dân tộc Hoa có 274 người, chiếm0,02%; dân tộc Thổ có 143 người, chiếm 0,01%; dân tộc Ngái có 99 người, chiếm0,008%
Trình độ dân trí: Ðến nay đã phổ cập giáo dục tiểu học cho 12/12 huyện, thị,
thành phố với 100% số xã; tỷ lệ người biết chữ đạt 98,3% dân số Số học sinh phổthông niên học 2001-2002 có trên 307.250 em, số giáo viên là 14.183 người Số thầythuốc có 2.597 người, bình quân y, bác sĩ trên 1 vạn dân là 206 người Tình hình tôn giáo: Khu vực miền núi tỉnh Phú Thọ là địa bàn hầu hết các tôn
giáo đều quan tâm truyền giáo Các tôn giáo trái phép hoạt động mạnh gồm: Hệ pháiTin Lành phúc âm ngũ tuần; Ba'hai' Nhiều tà đạo được truyền từ nơi khác đến hoặcphát sinh trong tỉnh như: Long hoa Di lặc, Cửu trung thiên, Ðoàn 18 Phú Thọ, Ngọcphật Hồ Chí Minh
Tình hình thiên tai, hoả hoạn các sự cố môi trường: Hạn hán, lũ lụt, động đất,
trượt lở, ô nhiễm khai thác khoáng sản, cháy rừng thường xuyên xảy ra nhưng mangtính cục bộ
Tình hình đời sống: Công tác xoá đói giảm nghèo được đẩy mạnh, giải quyết
việc làm cho 90,7 nghìn lao động, tỷ lệ hộ nghèo giảm 21,8% so với đầu nhiệm kỳ (còn10%); chương trình “Nối vòng tay nhân ái – Vì người nghèo đất Tổ” đã thu hút đôngđảo mọi tầng lớp nhân dân tham gia ủng hộ; cơ bản xoá xong nhà tạm cho các hộnghèo trong toàn tỉnh vào cuối năm 2010
Hiện tại, các chỉ tiêu xã hội của tỉnh Phú Thọ đạt được là khá ấn tượng trên cácmặt như: giải quyết việc làm mới hàng năm, giảm tỷ lệ hộ nghèo, tỷ lệ tăng tự nhiên