Kinh nghiệm phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao của một số địa

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển ngành công nghiệp tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (Trang 31)

1.4.1 Phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao của Đà Nẵng

Đà Nẵng cú nguồn nhõn lực dồi dào (nguồn lao động chiếm 58% dõn số thành phố). Nguồn lao động này chủ yếu trẻ, khỏe. Số lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật chiếm gần một phần tư lực lượng lao động. Chi phớ lao động ở Đà Nẵng thấp so với một số Thành phố khỏc trong cả nước. Đà Nẵng là một trong những tỉnh, thành phố trong cả nước cú chỉ số phỏt triển giỏo dịc cao với hệ thống giỏo dục khỏ hoàn chỉnh, tạo nền tảng thuận lợi và vững chắc. Để thực hiện cỏc mục tiờu nang cao chất lượng nguồn nhõn lực, chất lượng cuộc sống, Thành phố đó hoàn thành phổ cập giỏo dục trung học cơ sở và đang tiến tới thực hiện mục tiờu phổ cập giỏo dục trung học. Thành phố cú 6 trường đại học, cao đẳng và 15 trường trung học chuyờn nghiệp với hơn 93.745 sinh viờn, hệ thống cỏc trương này thực hiện chuyờn ngành đào tạo hầu hết cỏc lĩnh vực khoa học kĩ thuật, cụng nghệ thụng tin, kinh tế, quản trị kinh doanh, ngoại ngữ và sư phạm v.v...Ngoài ra, Đà Nẵng cũn hợp tỏc với trường địa học cỏc quốc gia cú nền giỏo dục tiờn tiến như Phỏp, Mỹ, Nhật Bản, Canada...trong việc đào tạo tại chỗ cũng như đưa sinh viờn sang học tập ở cỏc nước này.

Thành phố đó ban hành quyết định số 151/20040/QĐ-UB ngày 06 thỏng 9 năm 2004 về việc phờ duyệt dự ỏn đào tạo bậc đại học tại cỏc cơ sở trong và ngoài nước cho học sinh trường THPT Lờ Quý Đụn, ban hành đề ỏn đào tạo 100 Tiến sĩ, thạc sĩ tại cỏc cơ sở nước ngoài, Mặt khỏc, thành phố cũng cú chủ trương hỗ trợ đối với cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn thành phố tiếp nhõn lao động vào đào tạo nghề và giải quyết việc làm với mức 200.000 đồng/thỏng/người lao động cho khúa đào tạo khụng quỏ 3 thàng. Thành phố cũng đó kớ kết 3 chương trỡnh hợp tỏc về khoa học cụng nghệ và phỏt triển nguồn nhõn lực giai đoạn 2006-2010 với đại học Đà Nẵng và Học viện Chớnh trị Khu vực III đú là: Nghiờn cứu ứng dụng khú học và cụng nghệ phục vụ phỏt triển thành phố Đà Nẵng; Hợp tỏc thực hiện chương trỡnh phỏt triển cụng nghệ thụng tin; đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ cụng nghiệp húa, hiện đại húa thành phố.

Thành phố cũng đó xõy dựng trung tõm cụng nghệ phần mềm với mục đớch xõy dựng cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin vững mạnh, tiến đến phỏt triển ngành cụng nghiệp phần mềm thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của thành phổ và khu vực miền Trung. Nhờ vậy, lực lượng lao động cụng nghệ thụng tin khụng ngừng phỏt triển. Đến nay, đó cú 46 cỏn bộ, chuyờn viờn cú trỡnh độ trờn đại học, đại học và cao đẳng về cụng nghệ thụng tin đang cụng tỏc trong cỏc cơ quan hành chớnh sự nghiệp của thành phố (trong đú trờn đại học 36 người, Đại học cao đẳng 440 người) và 209 cỏn bộ chuyờn viờn cú trỡnh độ đại học và cao đẳng cụng nghệ thụng tin cụng tỏc tại cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn thành phố.

Ngoài ra, thành phố cũn cú khoảng 50 trung tõm dạy nghề thường xuyờn cung cấ cỏc khúa đào tạo ngắn hạn về tin học, mỏy, cơ khớ, điện – điện tử, kỹ thuật xõy dựng v.v…Hàng năm cỏc trường đại học, trung học chuyờn nghiệm và dạy nghề tại Đà Nẵng đó đào tạo hàng ngàn lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kĩ thuật, trỡnh độ tay nghề đỏp ứng được nhu cầu về nguồn nhõn lực khụng chỉ cho Thành phố mà cũn cho cả khu vực miền Trung.

1.4.2 Phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao của Nghệ An

Nghệ An khẳng định, sẽ khụng thiếu nhõn tài nhưng điều quan tõm là làm thế nào để thu hỳt và sử dụng cỏc nhõn tài mới là điều quan trọng và khụng phải dễ dàng.

Từ năm 2001 đến nay Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Nghệ An đó cú một số chớnh sỏch nhằm thu hỳt cỏn bộ cú trỡnh độ cao về làm việc tại tỉnh. Đặc biệt ngày 9/4/ 2007 tỉnh lại ban hành QĐ số 30/2007/ QĐ- UBND quy định một số chớnh sỏch hỗ trợ thu hỳt nguồn nhõn lực chất lượng cao ở Nghệ An giai đoạn 2007-2010, trong đú cú một số điều cụ thể như: Giỏo sư, phú giỏo sư, tiến sĩ, thạc sĩ, sinh viờn tốt nghiệp loại giỏi và cam kết cụng tỏc tại Nghệ An từ 3 năm trở lờn sẽ được tỉnh cấp một khoản ngõn sỏch ban đầu:

- Giỏo sư: 40.000.000 đồng.

- Phú giỏo sư, người cú học vị tiến sĩ: 30.000.000 đồng. - Thạc sỹ: 20.000.000 đồng.

- Sinh viờn tốt nghiệp loại giỏi: 15.000.000.

Cỏc đối tượng trờn về cụng tỏc tại huyện miền nỳi cao được hỗ trợ thờm 8.000.000 đồng, cụng tỏc tại cỏc huyện miền nỳi thấp được hỗ trợ thờm 5.000.000 đồng.

Cỏn bộ, cụng chức thuộc biờn chế hành chớnh sự nghiệp được cấp cú thẩm quyền cử đi học tập nõng cao trỡnh độ, ngoài cỏc chế độ tài chớnh hiện hành cũn được ngõn sỏch tỉnh hỗ trợ thờm 20.000.000 đồng để hoàn thành luận ỏn tiến sỹ, 15.000.000 đồng để hoàn thành luận văn thạc sỹ.

Nhỡn chung, quỏ trỡnh thực hiện chớnh sỏch thu hỳt và khuyến khớch học tập đó gúp phần nõng cao chất lượng, cơ cấu đội ngũ cỏn bộ, cụng chức và tỏc động tớch cực đến sự phỏt triển kinh tế- xó hội của tỉnh nhà; đồng thời đó phần nào động viờn con em người Nghệ An trong và ngoài nước quyết tõm cao hơn trong học tập- đạt loại khỏ, giỏi để vừa nõng cao trỡnh độ, sau khi tốt nghiệp cú cơ hội tỡm được việc làm và về phục vụ quờ hương.

Tuy nhiờn, kết quả đạt được cũn thấp, đặc biệt chưa cú tớnh đột phỏ để thu hỳt người tài. Cú nhiều nguyờn nhõn song cơ bản nhất là: kinh tế- xó hội của tỉnh chưa phỏt triển, cũn là tỉnh nghốo; đời sống khú khăn; khớ hậu khắc nghiệt, mụi trường, điều kiện làm việc chưa thuận lợi… và mức trợ cấp ban đầu cũn thấp tuy đõy khụng phải là yếu tố quyết định.

Trong thời gian , Nghệ An chủ trương tập trung vào giải quyết tốt một số vấn đề sau: - Thu hỳt tối đa và tỡm gọi những người cú trỡnh độ cao đúng gúp trớ tuệ và cụng sức cho sự phỏt triển kinh tế- xó hội tỉnh nhà, nhất là ở cỏc lĩnh vực kinh tế- kỹ thuật mà hiện tại tỉnh cũn rất thiếu người. Ở những đơn vị đặc thự, lĩnh vực đặc biệt cú thể ưu tiờn tối đa biờn chế.

- Chớnh sỏch đói ngộ thoả đỏng đối người lao động cú trỡnh độ cao, hiệu suất cụng tỏc cao, sẽ thỳc đẩy người lao động nỗ lực hơn trong học tập, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ. Vỡ vậy, cần cú chế độ lương, thưởng cao đối với cỏc chuyờn gia đầu ngành. Cú chế độ tụn vinh đối với những người cú đúng gúp lớn, đem lại hiệu quả kinh tế- xó hội cao cho tỉnh.

- Tạo điều kiện và mụi trường thuận lợi nhất để làm việc trong đú chỳ trọng cả hai mặt vật chất và tinh thần. Về tinh thần tạo mụi trường làm việc với trạng thỏi tõm lý an tõm, an toàn, tin tưởng, phấn khớch; bố trớ cụng việc đỳng chuyờn mụn; xột chọn làm chủ nhiệm cỏc đề tài, dự ỏn khoa học cụng nghệ; được ưu tiờn tham gia thi chuyờn viờn chớnh, chuyờn viờn cao cấp. Về vật chất, phải quan tõm giải quyết tốt vấn đề lợi ớch trong đú đặc biệt chỳ trọng lợi ớch cỏ nhõn, chớnh sỏch tiền lương phải đảm bảo cụng bằng trong cống hiến, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức phõn phối, lấy phõn phối theo lao động là chủ yếu. Chế độ lương, thưởng về vật chất và tinh thần phải chứng tỏ được sự ưu đói của Nhà nước đối với nhõn tài.

- Ưu tiờn trong việc mua đất đai, nhà ở; tăng mức kinh phớ hỗ trợ ban đầu; giải quyết nhanh gọn cỏc chớnh sỏch ưu đói.

- Cụng khai danh mục cỏc ngành ưu tiờn tiếp nhận.

- Liờn doanh liờn kết với cỏc nhà khoa học trong và ngoài nước để tranh thủ tri thức của họ vào việc phỏt triển kinh tế- xó hội của tỉnh

Cú thể núi thu hỳt và giữ được lao động chất lượng cao là hai vấn đề quan trọng trong việc tạo ra lực lượng lao động cú chất lượng ở cỏc cơ sở. Cỏc chủ trương chớnh sỏch của tỉnh phải thể hiện được việc chiờu hiền đói sĩ, trọng dụng nhõn tài, khai thỏc mọi tài năng của người lao động. Chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài cần bảo đảm cỏc yếu tố:

mụi trường làm việc thuận lợi và phỏt triển, người cú tài phải được trọng dụng, chế độ đói ngộ thớch đỏng

1.4.3 Những kinh nghiệm rỳt ra

Đào tạo và sử dụng nguồn nhõn lực cú ảnh hưởng vụ cựng to lớn đến sự phỏt triển KT-XH của một quốc gia, hay một địa phương trong quỏ trỡnh phỏt triển. Vỡ vậy, nhận thức đỳng đắn vai trũ phỏt triển nguồn nhõn lực đối với phỏt triển KT-XH là yếu tố quan trọng. Yờu cầu về nguồn nhõn lực trong giai đoạn hiện nay đó cú những thay đổi lớn so với trước. Lao động khụng chỉ cú đức tớnh tốt, cần cự, trung thành, cú trỏch nhiệm mà cũn phải cú chuyờn mụn cao, tớnh sỏng tạo, khả năng xử lý vấn đề, khả năng phõn tớch, cú tinh thần đồng đội… Nguồn nhõn lực hiện nay đũi hỏi phải cú CLC: thụng minh, linh hoạt, khả năng làm việc trong mụi trường đa văn húa, cú khả năng nghiờn cứu và giải quyết những vấn đề mới thuộc chuyờn mụn.

Để nguồn nhõn lực CLC đỏp ứng được đũi hỏi của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, đũi hỏi của sự phỏt triển, hay nhu cầu càng cao từ phớa người sử dụng lao động, cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực trở nờn cấp bỏch hơn bao giờ hết.

Việc sử dụng hiệu quả nguồn nhõn lực CLC là nguồn gốc thành cụng trong phỏt triển KT-XH núi chung và phỏt triển cụng nghiệp núi riờng ở mỗi địa phương. Việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực ở địa phương thụng qua hỡnh thức tuyển dụng mới, bằng cỏc cụng cụ trong gúi chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài. Tuy nhiờn, đõy khụng phải là giải phỏp mang tớnh dài hạn mà chỉ là những giải phỏp tỡnh thế khi việc phỏt triển nguồn nhõn lực tại địa phương chưa được thực hiện một cỏch đồng bộ và đỳng tầm quan trọng. Chỳ trọng hoàn thiện cỏc chế độ lương bổng và phỳc lợi chế độ khen thưởng, chế độ điều động và đề bạt, tạo mụi trường thuận lợi, thăng tiến cho tất cả mọi người để cú thể giữa được những lao động cú chất lượng.

Đào tạo và sử dụng nguồn nhõn lực, nhất là nhõn lực CLC trong giai đoạn hiện nay nờn xuất phỏt từ phớa cầu. Đõy là một cỏch tiếp cận tuy khụng mới ở cỏc nước nhưng hiện tại cũn nhiều bỡ ngỡ khi ỏp dụng ở Việt Nam. Cỏch tiếp cận từ phớa cầu tỏ ra rất hiệu quả bởi nú nõng cao được hiệu quả của cỏ nhõn cũng như của xó hội trong cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực. Trong điều kiện hiện tại, đào tạo theo nhu cầu cũn phải dần

hoàn thiện để đỏp ứng đầy đủ phớa cầu, nhưng tương lai đõy sẽ là mụ hỡnh đào tạo nguồn nhõn lực chớnh đỏp ứng yờu cầu trực tiếp từ người sử dụng lao động với chi phớ thấp.

CHƯƠNG 2.

THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO PHỤC VỤ NGÀNH CễNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1 Ngành CN tỉnh Phỳ Thọ và sự cần thiết phải phỏt triển NNLCLC

2.1.1 Đặc điểm tự nhiờn, kinh tế - xó hội tỉnh Phỳ Thọ

(1) Đặc điểm tự nhiờn Địa hỡnh

Phỳ Thọ là tỉnh thuộc vựng Đụng Bắc, nằm sỏt với đỉnh của vựng Đồng bằng sụng Hồng. Phớa Bắc giỏp tỉnh Tuyờn Quang và Yờn Bỏi, phớa Đụng giỏp tỉnh Vĩnh Phỳc, phớa Đụng Nam giỏp thành phố Hà Nội, phớa Tõy giỏp tỉnh Sơn La, phớa Nam giỏp tỉnh Hũa Bỡnh. Thành phố Việt Trỡ là trung tõm hành chớnh của tỉnh, cỏch thủ

đụ Hà Nội 80 km và sõn bay quốc tế Nội Bài 50 km về phớa Tõy Bắc.

Phỳ Thọ nằm ở vị trớ tiếp giỏp giữa Đồng bằng sụng Hồng với Miền nỳi và trung du phớa Bắc, trong vựng ảnh hưởng của tam giỏc tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh. Đõy là những điều kiện thuận lợi cho việc thụng thương và phỏt triển kinh tế của tỉnh.

Khớ hậu

Phỳ Thọ nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa. Tuy tỉnh thuộc vựng Đụng Bắc nhưng do độ cao khụng lớn nờn ngay trong mựa đụng thỡ khớ hậu cũng khụng lạnh

lắm. Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm là 230C. Số giờ nắng trong năm khỏ cao (1300 - 1400 giờ/ năm). Lượng mưa trung bỡnh khoảng 1500mm/năm, tập trung vào cỏc thỏng 5 - 6 - 7- 8 - 9. Độ ẩm trung bỡnh là 85%. Nhỡn chung, chế độ nhiệt và ẩm của Phỳ Thọ cho phộp tỉnh cú điều kiện đa dạng hoỏ nụng nghiệp và tăng hệ số sử dụng đất.

Sụng ngũi

Cú ba sụng lớn chảy qua tỉnh Phỳ Thọ là Sụng Thao, sụng Lụ, sụng Đà, hay cũn gọi là vựng Tam Giang với tổng chiều dài 200km. Chi lưu sụng Hồng phớa hữu ngạn gồm sụng Bứa từ xứ Mường qua Đồn Vang đến Tứ Mỹ, sụng Ngũi Gianh từ nỳi Đại Thõn chảy về Tăng Xỏ, sụng Ngũi Lao chạy từ Nghĩa Lộ đến Bằng Dó. Cỏc dũng sụng lớn tụ hội ở Việt Trỡ, tạo nờn "thành phố ngó ba sụng" với nhiều thuận lợi để trở thành một thành phố cụng nghiệp.

Ngoài ra, Phỳ Thọ cũn cú một lượng nước ngầm với chất lượng khỏ tốt, lưu lượng trung bỡnh 40 - 50m3/h ở vựng đồi nỳi.

Tài nguyờn thiờn nhiờn - Đất

Tổng diện tớch tự nhiờn của Phỳ Thọ là 3.519,56 km2, đất đai của Phỳ Thọ được chia theo cỏc nhúm sau: đất feralớt đỏ vàng phỏt triển trờn phiến thạch sột, diện tớch 116.266,27 ha chiếm tới 66,79%. Đất thường cú độ cao trờn 100m, độ dốc lớn, tầng đất khỏ dày, thành phần cơ giới nặng được dựng để trồng rừng. Đất đai ở đõy cú thể trồng cõy nguyờn liệu phục vụ cho một số ngành cụng nghiệp chế biến.

Thành phố Việt Trỡ, thị xó Phỳ Thọ và cỏc thị trấn nhỏ ven sụng đều nằm trờn cỏc bậc thềm sụng. Cỏc đồi ở đõy cú đất phự sa cổ, phần lớn được sử dụng để trồng cõy cụng nghiệp.

Đất chưa sử dụng ở Phỳ Thọ cũn chiếm diện tớch khỏ lớn với hơn 40% diện tớch tự nhiờn.

- Rừng

Phỳ Thọ là tỉnh cú độ che phủ rừng lớn với diện tớch rừng hiện cú là 144.256 ha, trong đú cú 69.547 ha rừng tự nhiờn, 74.704 ha rừng trồng, cung cấp hàng vạn tấn gỗ

cho cụng nghiệp chế biến hàng năm. Cỏc loại cõy chủ yếu như bạch đàn, mỡ, keo, bồ đề và một số loài cõy bản địa đang trong giai đoạn phỏt triển.

Diện tớch che phủ rừng của Phỳ Thọ tăng nhanh trong những năm gần đõy. Tuy nhiờn, rừng tự nhiờn của Phỳ Thọ chủ yếu là rừng trung bỡnh và rừng nghốo kiệt, trữ lượng gỗ khụng cao. Trong rừng cũn cú nhiều loài động vật quý hiếm.

- Khoỏng sản

Khoỏng sản của Phỳ Thọ khụng nhiều và trữ lượng cũng khụng lớn, chủ yếu cũn ở dạng tiềm ẩn, chưa được khai thỏc. Tuy nhiờn, một số loại cú giỏ trị kinh tế cao như đỏ xõy dựng, cao lanh, fenspat, nước khoỏng, quactit, đỏ vụi, pirit, tantalcum ... Đõy là một số lợi thế giỳp Phỳ Thọ phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp như xi măng, đỏ xõy dựng, cỏc loại vật liệu xõy dựng.

Giao thụng

Tổng chiều dài đường bộ của tỉnh khoảng 4650 km, trong đú cú 263 km đường quốc lộ. Thế nhưng, chất lượng đường chưa cao. Trong tổng số chiều dài đường bộ thỡ chỉ cú 240 km đường nhựa và bờ tụng, cũn lại là cỏc đường đỏ, gạch, hay đường cấp phối, đường đất (3840 km đường đất).

Tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai chạy dọc theo chiều dài của tỉnh, cú ý nghĩa lớn đối với việc phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển ngành công nghiệp tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (Trang 31)