Chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển ngành công nghiệp tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (Trang 57)

B ng 2.2: ỏnh giỏ v lao ng ti khu vc Nh n ct nh Phỳ Thả Đề độ ựà ướ ọ

2.3 Chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao

2.3.1 Mục tiờu của cỏc chớnh sỏch phỏt triển NNLCLC

Mục tiờu đến năm 2020, Phỳ Thọ sẽ phỏt triển nguồn nhõn lực đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng trờn cả 3 yếu tố: Sức khỏe, kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức và cơ cấu hợp lý theo nhu cầu phỏt triển của nền kinh tế-xó hội, đảm bảo yờu cầu thực hiện thành cụng sự nghiệp CHN-HĐH; đồng thời sớm xõy dựng Phỳ Thọ trở thành một trong ba trung tõm đào tạo của vựng trung du miền nỳi Bắc bộ.

Phấn đấu đến năm 2015 trờn địa bàn tỉnh sẽ cú khoảng 50 cơ sở đào tạo, trong đú cú 6 trường đại học, 13 trường cao đẳng, 12 cơ sở đào tạo tương đương trung cấp, trờn 20 trung tõm đào tạo nghề và tương đương. Nõng tổng số nhõn lực được đào tạo mới trong giai đoạn này đạt 460 nghỡn người, trong đú đào tạo mới 417 nghỡn người từ cỏc bậc dạy nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học, đến sau đại học; đào tạo lại nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ cho 42 nghỡn lượt cỏn bộ cụng chức, giỏo viờn, giảng viờn cỏc trường đại học, cao đẳng, doanh nhõn, cụng nhõn kỹ thuật của tỉnh. Tỉnh phấn đấu, đến năm 2015 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 50%, đến năm 2020 tăng lờn 70%. Trong đú, lao động qua đào tạo ngành nụng nghiệp đạt 40%, cụng nghiệp xõy dựng đạt trờn 80% , ngành dịch vụ đạt trờn 90% và năm 2020.

2.3.2 Cỏc nguồn lực thực hiện chớnh sỏch

Phỳ Thọ dự kiến sẽ huy động 11 nghỡn tỷ đồng đầu tư cho mục tiờu phỏt triển nguồn nhõn lực, trong đú giai đoạn 2011-2015 sẽ đầu tư trờn 4,9 nghỡn tỷ đồng, giai đoạn 2016-2020 đầu tư 5,9 nghỡn tỷ đồng. Nguồn kinh phớ này sẽ được đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, trong đú sẽ nõng cấp nõng cấp 10 cơ sở đào tạo và thành lập thờm 3 trung tõm dạy nghề, nõng cấp 3 trường cao đảng lờn đại học, 2 trường trung cấp lờn đại học. Đồng thời tỉnh sẽ xõy dựng đội ngũ giỏo viờn, giảng viờn cỏc

trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyờn nghiệp, dạy nghề cú chất lượng cao để nõng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của tỉnh; tiếp tục phỏt triển quy mụ giỏo dục - đào tạo cú cơ cấu hợp lý giữa cỏc cơ sở cụng lập, ngoài cụng lập, khuyến khớch phỏt triển cỏc cơ sở giỏo dục ngoài cụng lập; nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện ở cỏc cấp học, bậc học, ngành học; gắn đào tạo với nhu cầu xó hội và nhu cầu phỏt triển của địa phương; phỏt triển hệ thống đào tạo nghề cho nguồn nhõn lực và đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao; cú chớnh sỏch đói ngộ thu hỳt nhõn lực khoa học và cụng nghệ chất lượng cao từ cỏc cơ quan thuộc Trung ương và từ nước ngoài về làm việc ở tỉnh...

2.3.3 Cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển NNLCLC

Tỉnh đó cú nhiều giải phỏp tớch cực để tăng tỷ trọng lao động được đào tạo nghề trong nguồn nhõn lực như lập quỹ khuyến cụng, mở cỏc lớp đào tạo nghề ngắn hạn, dài hạn, truyền nghề… đó nõng tỷ lệ lao động được đào tạo nghề từ 20% (năm 2000) lờn 30% (năm 2007) và cao hơn mức chung cả nước; trong đú, đội ngũ cỏn bộ khoa học và cụng nghệ chiếm tỷ lệ cao, nhiều cỏn bộ khoa học và cụng nghệ được trang bị tốt về kiến thức quản lý và lý luận chớnh trị, đõy là tiềm năng và thế mạnh của Phỳ Thọ trong việc thực hiện cỏc chương trỡnh hợp tỏc phỏt triển với cỏc Bộ, ngành Trung ương, cỏc tỉnh bạn.

Nhúm giải phỏp nõng cao trỡnh độ văn húa, chuyờn mụn nghiệp vụ, kỹ thuật của người lao động: Tiếp tục phỏt triển quy mụ giỏo dục - đào tạo cú cơ cấu hợp lý giữa cỏc cơ sở cụng lập, ngoài cụng lập, khuyến khớch phỏt triển cỏc cơ sở giỏo dục ngoài cụng lập; nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện ở cỏc cấp học, bậc học, ngành học; gắn đào tạo với nhu cầu xó hội và nhu cầu phỏt triển của địa phương; phỏt triển hệ thống đào tạo nghề cho nguồn nhõn lực và đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao…

Những năm qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đó ban hành nhiều nghị quyết, đề ỏn, chương trỡnh phỏt triển, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu CNH- HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế. Năm 2000, chỉ cú trờn 17 nghỡn người được đào tạo thỡ đến năm 2010 đó tăng lờn gần 30 nghỡn người.

Hiện nay, tỉnh Phỳ Thọ đó phỏt triển được 38 cơ sở đào tạo, với trờn 100 mó nghề đào tạo, mỗi năm cỏc cơ sở đào tạo này đó tham gia đào tạo trờn 45 nghỡn người

gúp phần nõng tổng số lao động qua đào tạo trờn địa bàn tỉnh đạt trờn 40%, đưa Phỳ thọ trở thành tỉnh cú tỷ lệ lao động qua đào tạo cao hơn so với bỡnh quõn chung của cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc

Tỉnh Phỳ Thọ xỏc định đào tạo nghề là một trong những nội dung chủ yếu để giải quyết việc làm gắn với nõng cao chất lượng nguồn lao động, chuyển dịch cơ cấu lao động hợp lý.

Cựng với việc thực hiện đa dạng húa cỏc loại hỡnh đào tạo nghề, gắn dạy nghề với nhu cầu việc làm, cú chế độ khuyến khớch người học nhằm từng bước nõng cao đội ngũ lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật cao đỏp ứng nhu cầu thị trường lao động. Hàng năm, thị xó tổ chức khảo sỏt nắm chắc thực trạng lao động, việc làm tại cỏc xó, phường và thực trạng sử dụng lao động, nhu cầu nguồn nhõn lực theo cơ chế nghề của cỏc doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Trờn cơ sở đú, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế mở rộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đa dạng húa cỏc ngành, nghề nhằm tạo thờm việc làm mới cho người lao động và xõy dựng kế hoạch mở cỏc lớp đào tạo nghề phự hợp với cơ cấu ngành nghề lao động. Đặc biệt, số lao động qua đào tạo ngày càng tăng đó gúp phần chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng giảm lao động nụng nghiệp, tăng lao động ngành nghề và đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế về lao động. Ngoài việc tập trung chuyển dịch cơ cấu lao động hợp lý, thị xó tập trung vào đào tạo nghề, giải quyết việc làm nhanh, kịp thời để bảo đảm đời sống người dõn, đỏp ứng yờu cầu nhõn lực cho cỏc doanh nghiệp vào đầu tư trờn địa bàn. Mạng lưới cơ sở dạy nghề được phỏt triển theo nhu cầu thị trường lao động; chuẩn húa, hiện đại húa cơ sở vật chất, trang thiết bị; nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ quản lý; xõy dựng cỏc trường cao đẳng, trung cấp nghề trờn địa bàn đạt chuẩn, một số trường tương đương với trỡnh độ tiờn tiến cỏc nước trong khu vực. Cỏc cơ sở đào tạo nghề đó chủ động đa dạng húa hỡnh thức dạy nghề, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ thợ cú tay nghề. Cựng với đú, cỏc doanh nghiệp cũng đó chủ động tuyển dụng cụng nhõn vừa học, vừa làm nghề để đỏp ứng nhu cầu thực tế của doanh nghiệp. Hiện trờn địa bàn thị xó cú hơn 60 doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực CN - TTCN và xõy dựng, dịch vụ thương mại, gúp phần giải quyết việc làm mới cho hơn 5.500 lao động.

Nhúm giải phỏp về cơ chế chớnh sỏch: Chớnh sỏch huy động và sử dụng nguồn vốn đầu tư để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực; xõy dựng hệ thống chớnh sỏch và cơ chế đào tạo, sử dụng nhõn tài và cú chớnh sỏch sử dụng, đói ngộ, tụn vinh nguồn nhõn lực chất lượng cao cụ thể, thiết thực; cú chớnh sỏch thu hỳt nhõn lực khoa học và cụng nghệ chất lượng cao từ cỏc cơ quan thuộc Trung ương và từ nước ngoài.

Tỉnh đặc biệt chỳ trọng đào tạo nghề cho lao động ở khu vực nụng thụn, miền nỳi; tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhúm đối tượng khú khăn, yếu thế được tham gia học nghề, tăng cơ hội việc làm, phấn đấu dạy nghề 30 - 32 nghỡn lao động nụng thụn/năm; tạo việc làm cho 22 - 23 nghỡn lao động/năm.

2.4 Đỏnh giỏ về phỏt triển NNLCLC ngành CN tỉnh Phỳ Thọ

2.4.1 Mặt tớch cực

Nguồn lao động dồi dào

Ước tớnh đến thỏng 8 năm 2011, dõn số tỉnh Phỳ Thọ đạt khoảng hơn 1,4 triệu người. Với tỷ lệ dõn số trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 65%, lực lượng lao động trẻ chiếm tỷ lệ cao, cú thể núi Phỳ Thọ đang trong thời kỳ “dõn số vàng”.

Nguồn nhõn lực của Phỳ Thọ đang phỏt triển dồi dào. Đõy cú thể là một điều kiện thuận lợi cho phỏt triển kinh tế (kể cả xem xột ở gúc độ sản xuất hay tiờu dựng) nếu Phỳ Thọ cú những giải phỏp phự hợp nhằm phỏt huy và sử dụng hiệu quả nguồn lao động này.

Trỡnh độ học vấn và trỡnh độ chuyờn mụn kĩ thuật ngày càng được cải thiện

Trỡnh độ học vấn:

Tỷ lệ lao động biết chữ tốt nghiệp tiểu học, PTCS, PTTH ngày càng tăng đặc biệt tỷ lệ tốt nghiệp PTTH tăng rất nhanh. Tỉnh Phỳ Thọ đó hoàn thành nhiệm vụ xoỏ mự chữ và phổ cập tiểu học. Năm 2003, tỉnh đó phổ cập Trung học cơ sở - là một trong 31/64 tỉnh thành trong cả nước phổ cập Trung học cơ sở, dự kiến đến năm 2015 tỉnh tiếp tục phổ cập Trung học phổ thụng.

Phỳ Thọ là tỉnh cú tỷ lệ lao động qua đào tạo cao hơn so với bỡnh quõn chung của cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc - Tổng số lao động qua đào tạo trờn địa bàn tỉnh đạt trờn 40%.

Đào tạo đội ngũ quản lý chủ chốt cấp huyện, cấp tỉnh và cỏc ngành trung ương cú trỡnh độ tương đối cao 74% ĐH, CĐ ; 45,5% được đào tạo, bồi dưỡng về quản lý hành chớnh Nhà nước.

Cỏc chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực đó cú những hiệu quả nhất định

Cú thể nhận thấy rằng chớnh sỏch về phỏt triển nguồn nhõn lực của nhà nước và của địa phương là khỏ nhất quỏn và tương đối đầy đủ từ khõu xỏc định mục tiờu, nguồn lực thực hiện, chớnh sỏch ưu đói, khuyến khớch và chớnh sỏch sử dụng lao động,…

Đối tượng quan tõm: Khỏ đa dạng và hầu như bao quỏt hết cỏc bộ phận cấu thành nguồn lao động. Cỏc lĩnh vực quan tõm cũng được xỏc định từ đào tạo nghề cho lao động nụng thụn, đào tạo cỏn bộ xó, cho đến cỏn bộ nghiờn cứu khoa học kĩ thuật,… và sau cựng là đến cỏc giải phỏp thực hiện.

Chớnh sỏch đào tạo: Tương đối đầy đủ, nhất quỏn. Tỉnh tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp và 40 cơ sở dạy nghề với quy mụ tương đối lớn, khụng chỉ đào tạo nhõn lực trong tỉnh mà cũn cho nhiều tỉnh vựng trung du, miền nỳi Bắc Bộ.

2.4.2 Hạn chế

Tỷ lệ thất nghiệp cũn cao và cú xu hướng gia tăng

Đú là kết quả của sự mất cõn đối trong cung và cầu về lao động: Mặc dự nhu cầu về sử dụng lao động là rất lớn, nguồn lao động của tỉnh rất đồi dào, nhưng tỉ lệ lao động được giải quyết việc làm lại khụng cao.Mặc dự đó triển khai nhiều giải phỏp, song đến năm 2010, số lao động chưa cú việc làm ổn định chỉ chiếm 8,9% so với tổng số lao động trong độ tuổi (khoảng 3.580 người).

Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm

Cơ cấu theo ngành kinh tế: Cơ cấu phõn bổ lao động theo ngành nghề mất cõn đối và chuyển dịch chậm. Tỷ trọng lao động nụng nghiệp vẫn cũn quỏ cao 70,4% so với tỷ

trọng lao động nụng nghiệp trụng bỡnh của cả nước là 44,6%).Cỏc ngành kỹ thuật - cụng nghệ, nụng - lõm - ngư nghiệp ớt và chiếm tỉ trọng thấp; nhiều ngành nghề, lĩnh vực cú tỡnh trạng vừa thừa vừa thiếu nhõn lực.

Cơ cấu theo khu vực dõn cư: Hiện nay, phần lớn dõn số và lực lượng lao động của Phỳ Thọ tập trung ở khu vực nụng thụn, chiếm tới 77,2%. Trong thời gian tới đũi hỏi tỉnh Phỳ Thọ phải cú cỏc giải phỏp mạnh, hiệu quả thỳc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng hiện đại.

Cơ cấu nguồn nhõn lực theo chuyờn mụn kỹ thuật (Cao đẳng và Đai học trở lờn - trung học chuyờn nghiệp - cụng nhõn kỹ thuật): Cũn khỏ mất cõn đối so với tiờu chuẩn chung của thế giới (Đại học và trờn Đại học là 1, trung học chuyờn nghiệp là 4 và cụng nhõn kỹ thuật là 10). Tỡnh trạng thừa thầy thiếu thợ đang là vấn đề lớn. Tốc độ chuyển dịch cơ cấu theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lao động Phỳ Thọ cũn chậm hơn so với trung bỡnh cả nước.

Chất lượng lao động chưa đỏp ứng được nhu cầu sử dụng

Hiện nay ở Phỳ Thọ đang hỡnh thành 2 loại hỡnh nhõn lực: nhõn lực phổ thụng và nhõn lực chất lượng cao. Nhõn lực phổ thụng hiện tại vẫn chiếm số đụng, trong khi đú, tỷ lệ nhõn lực chất lượng cao lại chiếm tỷ lệ rất thấp. Phỳ Thọ khụng thiếu nhõn lực phổ thụng, mà thiếu nhõn lực chất lượng cao. Trỡnh độ học vấn và chuyờn mụn kỹ thuật lao động của tỉnh cũn thấp so với một số tỉnh vựng đồng bằng sụng Hồng.

Chớnh sỏch đào tạo

Cụng tỏc đào tạo nghề theo phương chõm xó hội húa tuy cú nhiều tiến bộ, nhưng chưa đỏp ứng được yờu cầu của thị trường lao động; số lượng đào tạo nghề sơ cấp, dạy nghề ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, chưa đủ điều kiện đào tạo lực lượng lao động cú trỡnh độ cụng nghệ cao; cơ cấu ngành nghề đào tạo cũn nhiều bất cập so với yờu cầu của nền kinh tế và của thị trường lao động. Trong số lao động đó qua đào tạo thỡ 34,7% được đào tạo ngắn hạn; số người cú trỡnh độ từ cao đẳng nghề trở lờn chỉ chiếm 2,6%.

Đào tạo tỷ lệ lao động cú trỡnh độ học vấn và trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cú tăng nhưng cũn rất chậm. Tỷ lệ lao động qua đào tạo cũn ớt, cụng tỏc giỏo dục đào tạo khụng theo kịp với yờu cầu của cụng cuộc đổi mới núi chung và nhịp độ kinh tế núi riờng.

Kết luận: Mặc dự đó cú nhiều cố gắng trong việc xõy dựng và ban hành cỏc chớnh sỏch nhằm mục tiờu khuyến khớch và phỏt triển nguồn nhõn lực ở cả cấp Trung ương và địa phương, nhưng nguồn nhõn lực tỉnh Phỳ Thọ vẫn cũn bộc lộ nhiều hạn chế như đó trỡnh bày ở trờn.

Những hạn chế này về mặt chớnh sỏch đũi hỏi phải cú những nghiờn cứu khoa học đầy đủ về mặt tỏc động, hay hiệu quả của chớnh sỏch. Ngoài ra việc thực thi cỏc chớnh sỏch cũn là một cõu hỏi. Vỡ vậy, tiếp tục nghiờn cứu đỏnh giỏ tỏc động chớnh sỏch tới phỏt triển nguồn nhõn lực để cú cỏc giải phỏp cụ thể cho phỏt triển nguồn nhõn lực Phỳ Thọ đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội là một nội dung cần thực hiện.

CHƯƠNG 3.

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐÁP ỨNG YấU CẦU PHÁT TRIỂN CễNG NGHIỆP CỦA TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN

NĂM 2020

3.1 Định hướng phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao của Phỳ Thọ đến năm 2020 2020

3.1.1 Mục tiờu về phỏt triển lao động

Phỏt triển nguồn nhõn lực là một trong những khõu đột phỏ nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, sớm đưa Phỳ Thọ ra khỏi tỉnh nghốo, tạo nền tảng đến năm 2020 trở thành năm 2020 trở thành tỉnh cụng nghiệp.

Tỉnh Phỳ Thọ đó phờ duyờt Quy hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực tỉnh Phỳ Thọ giai đoạn 2011 - 2020 (Quyết định số: 27/2011/QĐ-UBND) ngày 28 thỏng 12 năm 2011 đó nờu rừ mục tiờu cũng như cơ cấu nguồn lao động theo ngành của tỉnh Phỳ Thọ. Cụ thể như sau:

Mục tiờu tổng quỏt

Phỏt triển nhõn lực đủ về số lượng, cú cơ cấu hợp lý, đảm bảo về chất lượng trờn cả 3 yếu tố cơ bản: sức khỏe, kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức. Phấn đấu đưa Phỳ

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển ngành công nghiệp tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w