Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến nguồn nhõn lực chất lượng cao

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển ngành công nghiệp tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (Trang 26)

1.3.1 Yếu tố phỏt triển kinh tế tỏc động đến chất lượng nguồn nhõn lực

- Trỡnh độ của nền kinh tế tỏc động đến chất lượng nguồn nhõn lực: Trỡnh độ của nền kinh tế tỏc động đến chất lượng nguồn nhõn lực bởi vỡ đú là cơ sở để xỏc định tiền lương, thu nhập, cải thiện mức sống và nõng cao dõn trớ của cỏc tầng lớp dõn cư cũng như người lao động. Khi thu nhập được nõng cao cỏc hộ gia đỡnh mới cải thiện được chế độ dinh dưỡng, mới cú điều kiện tài chớnh để chi trả cho cỏc dịch vụ giỏo dục, đào tạo, chăm súc y tế… Do đú mà sức khỏe, trỡnh độ văn húa, trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật, cỏc mối quan hệ xó hội của dõn cư và nguồn nhõn lực được nõng cao và suy cho cựng là nguồn nhõn lực được cải thiện về mặt chất lượng.

Cỏc nước cú nền kinh tế đạt trỡnh độ cao thỡ tỷ lệ người đi học văn húa, chuyờn mụn kỹ thuật thường cao hơn cỏc nước nền kinh tế trỡnh độ thấp. Ngoài ra, trong một nền kinh tế trỡnh độ cao thỡ cú cơ cấu kinh tế hợp lý và sử dụng phần lớn cụng nghệ hiện đại, cỏc thành tựu khoa học và cụng nghệ được cập nhật đưa vào cuộc sống. Chớnh vỡ vậy, nguồn nhõn lực của nền kinh tế trỡnh độ cao đa số là lao động qua đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật; hệ thống giỏo dục, đào tạo luụn phải hướng tới khụng ngừng nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực để đỏp ứng nhu cầu của nền kinh tế.

- Tăng trưởng đầu tư tỏc động tới chất lượng nguồn nhõn lực: Tăng trưởng đầu tư vào nền sản xuất xó hội luụn cú mối quan hệ với tăng số việc làm cho nguồn nhõn lực. Nếu với mức đầu tư cao cho cỏc chỗ làm việc với trang bị cụng nghệ cao cụng nghệ hiện đại thỡ cũn tăng được số lượng cỏc chỗ làm việc cú thu nhập cao. Khi việc làm, thu nhập của người lao động đảm bảo và khụng ngừng nõng cao sẽ tỏc động tớch cực đến đời sống vật chất, tinh thần của người lao động, do đú mà chất lượng nguồn nhõn lực được nõng lờn.

Ngoài ra, tăng trưởng đầu tư cũn kộo theo sự đổi mới cụng nghệ và cú tỏc động tớch cực đến chất lượng nguồn nhõn lực. Sự phỏt triển kinh tế xó hội với đặc trưng là thực hiện quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ sản xuất – kinh doanh và quản lý từ đú bắt buộc nhà nước, cơ quan, doanh nghiệp, hộ gia đỡnh phải đầu tư tài chớnh nhiều hơn vào việc nõng cao trỡnh độ văn húa, chuyờn mụn kỹ thuật cho nguồn nhõn lực. Chỉ cú như vậy, trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế cũng như trong từng doanh nghiệp, cơ quan, hộ gia đỡnh mới nõng cao được hiệu quả hoạt động lao động, nõng cao khả năng cạnh tranh, và người lao động mới cú cơ hội tỡm được việc làm trờn thị trường lao động theo mong muốn. Quỏ trỡnh này thực sự cú mối quan hệ chặt chẽ với hoàn thiện nguồn nhõn lực, là động lực mạnh mẽ thỳc đẩy nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực quốc gia.

- Tỏc động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến chất lượng nguồn nhõn lực: Tăng trưởng và phỏt triển kinh tế cú mối quan hệ mật thiết với thỳc đẩy quỏ trỡnh phõn cụng lại lao động theo ngành nghề ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dõn, từng vựng và địa phương. Đõy cũng là quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu hướng tăng tỷ trọng GDP của cỏc ngành cụng nghiệp xõy dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng của ngành nụng nghiệp. Đối với lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cú tỏc động thỳc đẩy tỷ trọng lao

động trong ngành nụng nghiệp giảm xuống và tăng tỷ trọng lao động làm việc trong cỏc ngành cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ.

- Tỏc động của phỏt triển ngành cụng nghệ thụng tin đối với chất lượng nguồn nhõn lực: Cụng nghệ thụng tin cú vai trũ đặc biệt quan trọng đối với việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, là cụng cụ quan trọng trợ giỳp dõn cư và người lao động tiếp nhận tri thức, thụng tin… thỳc đẩy tăng năng suất lao động cỏ nhõn và năng suất lao động xó hội. Trong cuộc cạnh tranh kinh tế thỡ mỏy tớnh, tin học tỏc động phổ biến đến tớnh chất và nội dung của điều kiện lao động, do đú sẽ thỳc đẩy nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, nguồn nhõn lực thớch ứng ngày càng tốt hơn đối với nến sản xuất hiện đại và tạo ra khả năng, cơ hội để hội nhập nhanh chúng với lao động cỏc nước trờn thế giới.

- Tỏc động của tăng trưởng kinh tế đối với khả năng nõng cao đầu tư của chớnh phủ cho giỏo dục đào tạo: Tăng trưởng kinh tế là cơ sở để chớnh phủ cỏc quốc gia nõng cao năng lực tài chớnh để tăng đầu tư cho cỏc chương trỡnh mục tiờu về giỏo dục, đào tạo, chăm súc sức khỏe y tế, phỏt triển hoạt động văn húa, thể thao…nhờ đú mà quy mụ giỏo dục, đào tạo được mở rộng, chăm súc sức khỏe dõn cư và người lao động được cải thiện, đời sống tinh thần được nõng cao. Cỏc yếu tố này cú tỏc động tớch cực đến trỡnh độ học vấn, chuyờn mụn kỹ thuật, sức khỏe của dõn cư, người lao động và cũng cú nghĩa là tỏc động tớch cực đến chất lượng nguồn nhõn lực.

- Tỏc động của cỏc yếu tố văn húa – xó hội đến chất lượng nguồn nhõn lực: Cỏc yếu tố này bao gồm: đổi mới tư duy, thỏi độ và đạo đức nghề nghiệp, lối sống, giao tiếp ứng xử, bỡnh đẳng giới…và cụ thể là:

+ Trong quỏ trỡnh CNH, HĐH và hội nhập vào xu thế toàn cầu húa, tư duy người lao động được đổi mới để phự hợp với nền sản xuất cụng nghiệp húa, nền kinh tế tri thức; nõng cao khả năng thớch ứng với nền kinh tế thị trường hiện đại, trong đú đũi hỏi mỗi thành viờn của nguồn nhõn lực phải biết làm việc với năng suất và hiệu quả lao động cao hơn, phải khụng ngừng vươn lờn trong khi thế giới ngày càng cú sự cạnh tranh quyết liệt.

+ Lối sống của xó hội là vấn đề nhạy cảm, quỏ trỡnh phỏt triển KT–XH và hội nhập tỏc động phỏt triển lối sống hiện đại, lối sống cụng nghiệp, phong cỏch giao tiếp và

cỏc quan hệ ứng xử mới…Cỏc phẩm chất mới này tỏc động lan tỏa trong dõn cư, cỏc tầng lớp lao động và ảnh hưởng tớch cực đến chất lượng nguồn nhõn lực.

+ Vấn đề bỡnh đẳng giới được cải thiện nhờ tỏc động của tăng trưởng kinh tế : Mức cầu lao động tăng lờn trong nền kinh tế phỏt triển và như vậy tạo ra cơ hội ngày càng lớn hơn cho phụ nữ tham gia bỡnh đẳng với nam giới vào thị trường lao động. Do đú, thỳc đẩy phụ nữ tham gia nhiều hơn vào học tập (văn húa, đào tạo, dậy nghề) để nõng cao trỡnh độ CMKT nhằm tỡm được việc làm như mong muốn và đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi ngày càng cao của thị trường lao động, kết quả là chất lượng nguồn nhõn lực xó hội được nõng cao.

+ An toàn thực phẩm tỏc động đến chất lượng nguồn nhõn lực: Tỡnh trạng an toàn thực phẩm khụng đảm bảo là một trong những nguyờn nhõn ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhõn lực. Thực phẩm khụng đảm bảo an toàn và vệ sinh, cú chất độc hại, tất nhiờn tỏc động đến sự phỏt triển lành mạnh của cơ thể, sinh ra bệnh tật cho dõn cư và người lao động. Trong quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế thị trường, ngoài cỏc mặt tớch cực của hệ thống cung ứng thực phẩm, rau quả… cũng cú vấn đề đang đặt ra cho cỏc cơ quan quản lý là cú một bộ phận lớn cỏc nhà sản xuất thiếu trỏch nhiệm xó hội, chạy theo lợi nhuận, cung ứng cỏc sản phẩm khụng đảm bảo an toàn và vệ sinh thực phẩm làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tớnh mạng của dõn cư và người lao động. Bờn cạnh đú là một bộ phận lớn hệ thống dịch vụ ăn uống xó hội cũn thiếu cỏc chuẩn mực an toàn, vệ sinh cũng cú tỏc động khụng nhỏ đến sức khỏe của dõn cư, tổn hại đến chất lượng nguồn nhõn lực.

1.3.2 Yếu tố chăm súc sức khỏe và tỡnh trạng dinh dưỡng tỏc động tới chất lượng nguồn nhõn lực

- Yếu tố dinh dưỡng: Cỏc nhà kinh tế cho rằng: “Chỉ số nghốo về tài chớnh là một thước đo cơ bản về khả năng của hộ gia đỡnh để mua một lượng lương thực, thực phẩm vừa đủ và duy trỡ một tiờu chuẩn dinh dưỡng tối thiểu”. Thiếu dinh dưỡng dẫn đến thể lực ốm yếu, khả năng miễn dịch kộm, dễ mắc cỏc bệnh truyền nhiễm, suy giảm nghiờm trọng khả năng làm việc và tỏc động tiờu cực tới chất lượng nguồn nhõn lực. Suy dinh dưỡng của bà mẹ trong thời kỡ mang thai; sự thiếu thốn lương thực, thực phẩm trong thời kỡ sinh nở và lỳc nuụi con nhỏ đều là nguy cơ bệnh tật và sự khiếm khuyết trong quỏ trỡnh phỏt triển thể lực và tinh thần của trẻ em, ảnh hưởng đến khả năng học tập, khả

năng làm việc của nguồn nhõn lực tương lai. Đối với cỏc nước nghốo, vũng luẩn quẩn là: Đúi nghốo -> suy dinh dưỡng -> ớt cơ hội việc làm -> năng suất lao động thấp -> đúi nghốo.

Nghốo đúi và chất lượng nguồn nhõn lực thấp luụn cú mối quan hệ cựng chiều và cú sự tỏc động qua lại lẫn nhau, do đú để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực phải xúa đúi giảm nghốo đồng thời với việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực.

- Yếu tố chăm súc y tế: Tớnh hiệu quả của hệ thống y tế và khả năng tiếp cận của người dõn với hệ thống này cú ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cỏc thế hệ của nguồn nhõn lực. Chăm súc y tế tỏc động đến chất lượng nguồn nhõn lực thể hiện ở cỏc mặt sau:

+ Thụng qua chăm súc sức khỏe sinh sản, chăm súc sức khỏe trẻ em, tư vấn về dinh dưỡng, phũng bệnh tật… Tạo ra khả năng đảm bảo cho thế hệ nhõn lực tương lai cú thể lực tinh thần khỏe mạnh.

+ Khụng ngừng nõng cao năng lực của mạng lưới y tế (đội ngũ thầy thuốc, thuốc men, trang thiết bị y tế, phương phỏp điều trị…), ỏp dụng kịp thời những tiến bộ y tế vào dự phũng và chữa bệnh cho nhõn dõn sẽ cú tỏc động đến nõng cao tuổi thọ, sức khỏe dõn cư và nguồn nhõn lực.

+ Cơ chế, chớnh sỏch y tế phự hợp sẽ tạo cơ hội cho cỏc tầng lớp dõn cư, người lao động đều cú khả năng tiếp cận với cỏc dịch vụ y tế, kể cả cỏc dịch vụ tư vấn chăm súc về mặt dinh dưỡng và phũng bệnh thường xuyờn và do đú sẽ cú tỏc động đến chất lượng nguồn nhõn lực ở phạm vi rộng lớn.

- Yếu tố giỏo dục, đào tạo trỡnh độ chuyờn mụn kĩ thuật: Mức độ phỏt triển của giỏo dục, đào tạo là một trong cỏc yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhõn lực, vỡ nú khụng chỉ quyết định trỡnh độ văn húa, chuyờn mụn kỹ thuật của người lao động mà cũn tỏc động đến sức khỏe, tuổi thọ của người dõn, thụng qua cỏc yếu tố thu nhập, nhận thức và xử lý thụng tin kinh tế, xó hội, thụng tin khoa học…Mức độ phỏt triển của giỏo dục và đào tạo càng cao, quy mụ nguồn nhõn lực chuyờn mụn kỹ thuật càng mở rộng bởi vỡ giỏo dục và đào tạo là nguồn gốc cơ bản để nõng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật của nền kinh tế. Mức độ phỏt triển của giỏo dục và đào tạo càng cao càng cú khả năng nõng cao chất lượng theo chiều sõu của nguồn

nhõn lực. Giỏo dục và đào tạo đem lại những lợi ớch to lớn lõu dài cho cỏ nhõn và xó hội, kinh nghiệm phỏt triển kinh tế của cỏc nước phỏt triển đó chứng tỏ đầu tư giỏo dục và đào tạo đem lại tỷ suất lợi nhuận và hiệu quả xó hội thường cao hơn so với đầu tư vào cỏc ngành kinh tế khỏc.

1.3.3 Yếu tố chớnh sỏch của chớnh phủ tỏc động tới chất lượng nguồn nhõn lực

Vai trũ của chớnh phủ cú tầm quan trọng rất lớn đối với nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực quốc gia. Chớnh phủ hoạch định cỏc chớnh sỏch tạo mụi trường phỏp lý cho phỏt triển hệ thống giỏo dục, đào tạo cả chiều rộng và chiều sõu. Ngoài cỏc chớnh sỏch của chớnh phủ về KT – XH hướng vào đảm bảo khụng ngừng nõng cao đời sống vật chất, tinh thần, chống suy dinh dưỡng, bảo vệ sức khỏe của dõn cư và người lao động… thỡ cỏc chớnh sỏch khỏc cú tỏc động trực tiếp nhất đến chất lượng nguồn nhõn lực vớ dụ Luật giỏo dục, chớnh sỏch xó hội húa giỏo dục, chớnh sỏch phỏt triển cỏc cơ sở giỏo dục đào tạo chất lượng cao đạt chuẩn khu vực và quốc tế, chớnh sỏch đầu tư cho giỏo dục…

1.4 Kinh nghiệm phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao của một số địa phương

1.4.1 Phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao của Đà Nẵng

Đà Nẵng cú nguồn nhõn lực dồi dào (nguồn lao động chiếm 58% dõn số thành phố). Nguồn lao động này chủ yếu trẻ, khỏe. Số lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật chiếm gần một phần tư lực lượng lao động. Chi phớ lao động ở Đà Nẵng thấp so với một số Thành phố khỏc trong cả nước. Đà Nẵng là một trong những tỉnh, thành phố trong cả nước cú chỉ số phỏt triển giỏo dịc cao với hệ thống giỏo dục khỏ hoàn chỉnh, tạo nền tảng thuận lợi và vững chắc. Để thực hiện cỏc mục tiờu nang cao chất lượng nguồn nhõn lực, chất lượng cuộc sống, Thành phố đó hoàn thành phổ cập giỏo dục trung học cơ sở và đang tiến tới thực hiện mục tiờu phổ cập giỏo dục trung học. Thành phố cú 6 trường đại học, cao đẳng và 15 trường trung học chuyờn nghiệp với hơn 93.745 sinh viờn, hệ thống cỏc trương này thực hiện chuyờn ngành đào tạo hầu hết cỏc lĩnh vực khoa học kĩ thuật, cụng nghệ thụng tin, kinh tế, quản trị kinh doanh, ngoại ngữ và sư phạm v.v...Ngoài ra, Đà Nẵng cũn hợp tỏc với trường địa học cỏc quốc gia cú nền giỏo dục tiờn tiến như Phỏp, Mỹ, Nhật Bản, Canada...trong việc đào tạo tại chỗ cũng như đưa sinh viờn sang học tập ở cỏc nước này.

Thành phố đó ban hành quyết định số 151/20040/QĐ-UB ngày 06 thỏng 9 năm 2004 về việc phờ duyệt dự ỏn đào tạo bậc đại học tại cỏc cơ sở trong và ngoài nước cho học sinh trường THPT Lờ Quý Đụn, ban hành đề ỏn đào tạo 100 Tiến sĩ, thạc sĩ tại cỏc cơ sở nước ngoài, Mặt khỏc, thành phố cũng cú chủ trương hỗ trợ đối với cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn thành phố tiếp nhõn lao động vào đào tạo nghề và giải quyết việc làm với mức 200.000 đồng/thỏng/người lao động cho khúa đào tạo khụng quỏ 3 thàng. Thành phố cũng đó kớ kết 3 chương trỡnh hợp tỏc về khoa học cụng nghệ và phỏt triển nguồn nhõn lực giai đoạn 2006-2010 với đại học Đà Nẵng và Học viện Chớnh trị Khu vực III đú là: Nghiờn cứu ứng dụng khú học và cụng nghệ phục vụ phỏt triển thành phố Đà Nẵng; Hợp tỏc thực hiện chương trỡnh phỏt triển cụng nghệ thụng tin; đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ cụng nghiệp húa, hiện đại húa thành phố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thành phố cũng đó xõy dựng trung tõm cụng nghệ phần mềm với mục đớch xõy dựng cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin vững mạnh, tiến đến phỏt triển ngành cụng nghiệp phần mềm thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của thành phổ và khu vực miền Trung. Nhờ vậy, lực lượng lao động cụng nghệ thụng tin khụng ngừng phỏt triển. Đến nay, đó cú 46 cỏn bộ, chuyờn viờn cú trỡnh độ trờn đại học, đại học và cao đẳng về cụng nghệ thụng tin đang cụng tỏc trong cỏc cơ quan hành chớnh sự nghiệp của thành phố (trong đú trờn đại học 36 người, Đại học cao đẳng 440 người) và 209 cỏn bộ

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển ngành công nghiệp tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (Trang 26)