Giải pháp ERP cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệp khả năng quản lý và điềuhành tài chính – kế toán, quản lý vật tư, quản lý sản xuất, quản lý kinh doanh và phân phối sản phẩm,quản
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
_
MÔN HỌC
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP
ĐIỆN TỬ (ERP - Enterprise Resource Planning)
Vũ Minh TiếnNông Hồ Duy
Trang 2Hà Nội, 6/2012
Trang 3MỤC LỤC
I GIẢI PHÁP ERP
1 Khái niệm ERP?
(Enterprise Resource Planning Hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp), ERP được định
nghĩa là một hệ thống ứng dụng đa phân hệ” (Multi Module Software Application) giúp tổ chức,doanh nghiệp quản lý các nguồn lực và điều hành tác nghiệp Bản chất ERP là một hệ thống tíchhợp các phần mềm ứng dụng đa phân hệ nhằm giúp tổ chức, doanh nghiệp quản lý các nguồn lực vàtác nghiệp Giải pháp ERP cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệp khả năng quản lý và điềuhành tài chính – kế toán, quản lý vật tư, quản lý sản xuất, quản lý kinh doanh và phân phối sản phẩm,quản lý dự án, quản lý dịch vụ, quản lý khách hàng, quản lý nhân sự, các công cụ dự báo và lập kếhoạch, báo cáo
Sơ đồ: Thông tin tích hợp qua hệ thống ERP
Trang 42 ERP cải thiện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như thế nào?
ERP thường được xem như phần mềm hỗ trợ vô hình Ví dụ như qui trình đặt hàng, ERP nhậnđơn hàng từ khách hàng, sau đó cung cấp bản đồ chỉ dẫn đường đi của phần mềm để tự động hoá cácbước đi khác nhau cho đến khi kết thúc quy trình Khi Nhân viên phòng giao dịch nhập đơn hàng vào
hệ thống ERP, anh ta sẽ có đầy đủ thông tin cần thiết để hoàn thành đơn hàng (sự xem xét hạn mứctín dụng của khách hàng, nguồn gốc đơn hàng từ phân hệ Tài chính, lượng hàng tồn kho của công ty
từ phân hệ Kho và lịch trình giao hàng từ phân hệ Cung ứng, chẳng hạn) Tất cả các nhân viên ởphòng ban khác nhau đều có thể xem chung thông tin và cập nhật chúng Khi một bộ phận nào đóthực hiện xong đơn hàng thì thông tin đó sẽ tự động nối kết qua ERP rồi truyền tải đến bộ phận khác.Nếu bạn muốn kiểm tra xem thực hiện đơn hàng đến đâu rồi, bạn chỉ cần kết nối vào hệ thống ERP
và theo dõi chúng Với ERP, quá trình đơn hàng di chuyển như tia sét xuyên suốt hệ thống, kháchhàng nhận hàng nhanh hơn và ít xảy ra sai sót hơn trước kia
Hệ thống lưới ERP
ERP thường được xem như phần mềm hỗ trợ vô hình Ví dụ như qui trình đặt hàng, ERP nhận đơnhàng từ khách hàng, sau đó cung cấp bản đồ chỉ dẫn đường đi của phần mềm để tự động hoá cácbước đi khác nhau cho đến khi kết thúc quy trình Khi Nhân viên phòng giao dịch nhập đơn hàng vào
hệ thống ERP, anh ta sẽ có đầy đủ thông tin cần thiết để hoàn thành đơn hàng (sự xem xét hạn mức
Trang 5tín dụng của khách hàng, nguồn gốc đơn hàng từ phân hệ Tài chính, lượng hàng tồn kho của công ty
từ phân hệ Kho và lịch trình giao hàng từ phân hệ Cung ứng, chẳng hạn) Tất cả các nhân viên ởphòng ban khác nhau đều có thể xem chung thông tin và cập nhật chúng Khi một bộ phận nào đóthực hiện xong đơn hàng thì thông tin đó sẽ tự động nối kết qua ERP rồi truyền tải đến bộ phận khác.Nếu bạn muốn kiểm tra xem thực hiện đơn hàng đến đâu rồi, bạn chỉ cần kết nối vào hệ thống ERP
và theo dõi chúng Với ERP, quá trình đơn hàng di chuyển như tia sét xuyên suốt hệ thống, kháchhàng nhận hàng nhanh hơn và ít xảy ra sai sót hơn trước kia
Bạn thấy đấy, ít nhất thì đó cũng là “giấc mơ” của ERP, nhưng thực tế thì khắc nghiệt hơn nhiều.Chúng ta hãy quay lại vấn đề trên một chút Quá trình hiện tại đó có thể không hiệu quả cao nhưnglại khá đơn giản Tài chính làm công việc của Tài chính, Kho thì làm nhiệm vụ của mình và nếu có
gì sai sót xảy không nằm trong phạm vi của các bộ phận đó thì lại là lỗi của người khác Với ERP,các nhân viên giao dịch sẽ thôi không còn là nhân viên đánh máy, chỉ biết nhập tên khách hàng vàomáy tính Màn hình ERP sẽ khiến họ vận hành công việc như những nhà doanh nghiệp ERP sẽ hiểnthị những thông tin về hạn mức tín dụng của khách hàng từ bộ phận Tài chính và mức tồn kho hànghóa từ Kho Liệu khách hàng có thanh toán đúng hẹn không? Chúng ta có thể xuất hàng đúng kỳ hạnkhông? Đó là những vấnđề mà bộ phận giao dịch chưa bao giờ phải quyết định trước kia và các câutrả lời có ảnh hưởng rất lớn đến khách hàng và các phòng ban trong công ty Nhưng nó không chỉdành cho bộ phận giao dịch Nhân viên Kho, những người nắm mức tồn kho trong đầu họ hay bằngnhững mẫu giấy rời giờ đây phải nhập toàn bộ thông tin lên mạng hết Nếu họ không làm vậy thì bộphận giao dịch khách hàng khi nhìn trên màn hình máy tính thấy số lượng hàng hoá không đủ, họthông báo với khách hàng : “xin lỗi, chúng tôi không đủ hàng phục vụ quý khách” Trách nhiệm, giảitrình, trách nhiệm của mỗi cá nhân và trách nhiệm giao tiếp đã chưa bao giờ được thử nghiệm nhưthế này trước đây
3 Dự án ERP thường kéo dài bao lâu?
Các doanh nghiệp cài đặt hệ thống ERP không dễ dàng chút nào Đừng bị lừa phỉnh khi các nhàcung cấp ERP cam đoan với bạn rằng thời gian thực hiện dự án chỉ mất từ 3 đến 6 tháng Việc thựcthi dự án trong thời gian ngắn đều tùy thuộc vào từng mức độ: doanh nghiệp triển khai dự án ERPchỉ giới hạn cho những khu vực nhỏ của doanh nghiệp hay doanh nghiệp chỉ sử dụng những mảng vềTài chính của hệ thống ERP (trong trường hợp này hệ thống ERP không hơn gì một phần mềm kếtoán mắc tiền) Để thực hiện thành công ERP, bạn phải thay đổi cách thức làm việc cũng như cáchthức làm việc của nhân viên Và kiểu thay đổi đó không dễ gì thực hiện Trừ phi, công việc kinhdoanh của bạn đang trôi chảy (đơn hàng xuất đúng hạn, hiệu suất sản xuất cao hơn các đối thủ cạnh
Trang 6tranh khác, khách hàng hoàn toàn hài lòng), trong trường đó thì thậm chí chẳng có lý do gì để xemxét đến dự án ERP Điều quan trọng không phảichú tâm đến dự án kéo dài bao lâu – những nỗ lựcbiến đổi thật sự của ERP thường diễn ra giữa một đến ba năm, trung bình – nhưng đúng hơn điềuquan trọng để bạn hiểu tại sao bạn cần nó và bạn sẽ sử dụng nó như thế nào để cải thiện việc kinhdoanh của bạn
4 Những nguyên nhân dẫn đến doanh nghiệp thực hiện dự án ERP?
Các nguyên do chính
a) Tích hợp thông tin tài chính
Do Tổng Giám đốc (CEO) cố nắm bắt toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, ông ta có thể tìmthấy nhiều kiểu sự thật khác nhau Tài chính có cách thiết lập doanh thu hằng năm riêng, Kinhdoanh có kiểu riêng của họ và những đơn vị kinh doanh khác có thể có cách thiết lập riêng tổngthu nhập hằng năm cho công ty Với ERP, chỉ có một kiểu sự thật; không thắc mắc, không nghingờ Vì sao? vì tất cả phòng ban, nhân viên đều sử dụng chung một hệ thống
b) Tích hợp thông tin đặt hàng của khách hàng
Với hệ thống ERP, đơn hàng của khách hàng đi theo một lộ trình tự động hoá từ khoảng thời giannhân viên giao dịch nhận đơn hàng cho đến khi xuất hàng ra cảng và bộ phận Tài chính xuất hoáđơn Chẳng thà bạn lấy thông tin từ chung một hệ thống còn hơn nhận thông tin rải rác từ các hệthống khác nhau của từng phòng ban Hệ thống phần mềm ERP giúp công ty bạn theo dõi đơnhàng một cách dễ dàng, giúp phối hợp với bộ phận Sản xuất, Kho và giao hàng ở các địa điểmkhác nhau trong cùng một thời điểm
c) Tiêu chuẩn hóa và tăng hiệu suất sản xuất
Trang 7Các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là những doanh nghiệp muốn liên doanh với nhau thườngnhận thấy rằng nhiều đơn vị kinh doanh của cùng một doanh nghiệp đều sử dụng các phươngpháp và hệ thống máy tính khác nhau Hệ thống ERP đem đến những phương pháp tiêu chuẩn để
tự động hoá các bước đi của quy trình sản xuất Việc tiêu chuẩn hoá các quá trình trên và sử dụngcùng một hệ thống máy tính tích hợp riêng biệt có thể tiết kiệm thời gian, tăng hiệu suất sản xuất
và giảm việc
d) Giảm hàng hóa tồn kho
ERP giúp tiến trình sản xuất diễn ra trôi chảy và phát huy tầm nhìn của quá trình thực hiện đơnhàng trong doanh nghiệp Điều đó có thể dẫn tới việc giảm lượng nguyên vật liệu tồn kho (bánthành phẩm tồn kho) và giúp người sử dụng hoạch định tốt hơn kế hoạch giao hàng cho khách,giảm thành phẩm tồn kho tại Kho và bến tàu Để thật sự cải tiến lượng cung cấp hàng hoá, bạncần cài đặt phần mềm dây chuyền cung cấp hàng và ERP có thể giúp bạn làm được điều đó
e) Tiêu chuẩn hóa thông tin nhân sự
Đặc biệt ở các doanh nghiệp có nhiều đơn vị kinh doanh khác nhau, bộ phận Hành chánh nhân sự
có thể không có phương pháp chung và đơn giản để theo dõi giờ giấc của nhân công và hướngdẫn họ về các nghĩa vụ và quyền lợi ERP có thể giúp bạn đảm đương việc đó
5 Ứng dụng của ERP vào doanh nghiệp Việt Nam?
a) Các yếu tố liên quan cần thiết để áp dụng ERP thể hiện qua sơ đồ sau
• Nguồn nhân lực
Trang 8• Cơ sở sản xuất vầ máy móc thiết bị
• Nguồn tài chính
• Thị trường và khách hàng
• Chính sách quản lý
b) Tác dụng của ERP trong doanh nghiệp Việt Nam
• ERP giúp cho doanh nghiệp tăng năng suất lao động, đẩy mạnh quá trình truyền thông hiệuquả và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
• Năng suất lao động sẽ tăng do các dữ liệu đầu vào chỉ phải nhập một lần cho mọi giao dịch
có liên quan, đồng thời các báo cáo được thực hiện với tốc độ nhanh hơn, chính xác hơn.Doanh nghiệp có khả năng kiểm soát tốt hơn các hạn mức về tồn kho, công nợ, chi phí, doanhthu, lợi nhuận… đồng thời có khả năng tối ưu hóa các nguồn lực như nguyên vật liệu, nhâncông, máy móc thi công… vừa đủ để sản xuất, kinh doanh
c) Các bước triển khai ERP với doanh nghiệp Việt Nam
• Các bước chuẩn bị Triển khai ERP
Để triển khai giải pháp hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP), cả phía triển khai vàkhách hàng cần thống nhất lập ra một Ban chỉ đạo, gồm lãnh đạo cấp cao của doanhnghiệp, như giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng và một số nhân sự phụ trách trực tiếpnhư trưởng các phòng, ban Nhiệm vụ của Ban chỉ đạo là thiết lập chiến lược chung choviệc phát triển ERP cho doanh nghiệp, đề ra các yêu cầu cho hệ thống Các yêu cầu nàycần gắn với những mục tiêu cụ thể và có thời hạn hoàn thành
Việc tiếp theo là cần đưa ra ngay một số cơ cấp nhân sự kịp thời và hợp lý Cụ thể:
Về phía khách hàng: Cần một người làm Chủ nhiệm dự án Vị này báo cáo trực tiếp choBan chỉ đạo và là người chịu trách nhiệm chính từ phía doanh nghiệp trong việc điềuhành dự án Công việc chính của chủ nhiệm dự án là: thiết lập các đối thoại, điều độngnguồn lực dự án, điều phối ngân sách dự án, theo dõi tiến độ… Muốn làm được nhữngđiều này Chủ nhiệm dự án phải là một cán bộ quản lý hiểu biết về các quy trình nghiệp vụcủa các phòng ban trong doanh nghiệp, đồng thời có đủ năng lực để đưa ra các giải phápcho tổ dự án khi cần thiết
Về phía nhà triển khai: Cần một người giữ vai trò Tư vấn chính và phụ trách triển khai dự
án, và các nhà tư vấn khác: tư vấn quản lý, tư vấn hệ thống, tư vấn kỹ thuật Nhiệm vụcủa tư vấn chính là đưa ra kế hoạch triển khai dự án để thông qua Chủ nhiệm dự án (phíakhách hàng) Trong quá trình triển khai, tư vấn chính sẽ chỉ đạo hoạt động của các tư vấnquản lý, tư vấn hệ thống và tư vấn kỹ thuật, đảm bảo các mục tiêu được doanh nghiệp đề
ra trong bản định nghĩa yêu cầu, đảm bảo hoàn thành đúng hạn
Tư vấn quản lý rất cần cho doanh nghiệp trong giai đoạn chuẩn bị triển khai ERP Trongquá trình triển khai ERP, tư vấn quản lý cần có mặt trong đội hình triển khai để giúp tưvấn hệ thống hiểu rõ những quy trình kinh doanh cần thiết cho doanh nghiệp
Trang 9Tư vấn hệ thống là chuyên gia về hệ thống ERP dự định triển khai cho khách hàng Tưvấn hệ thống sẽ thiết lập các cấu hình cho hệ thống để phản ánh đúng các quy trình kinhdoanh của khách hàng, thiết lập phòng thử nghiệm và các mẫu thử nghiệm, cũng như tiếnhành đào tạo cho khách hàng Tư vấn hệ thống là người tiến hành 8090% công việc hàngngày trong quá trình triển khai dự án Trong khi Tư vấn quản lý và Tư vấn chính có thểmang tính tổng quan, sử dụng được cho nhiều sản phẩm ERP khác nhau thì Tư vấn hệthống thường được chuyên môn hóa cho từng sản phẩm ERP Đối tác chính của Tư vấnquản lý là trưởng các bộ phận nghiệp vụ và những người dùng hạt giống tại doanhnghiệp.
Tư vấn kỹ thuật là một nhân viên tin học thuần túy Trách nhiệm của Tư vấn kỹ thuật làkhảo sát cơ sở hạ tầng về CNTT của doanh nghiệp, đưa ra các đề xuất giúp doanh nghiệpcải tạo cơ sở hạ tầng (phần cứng, cấu trúc mạng nội bộ, mạng diện rộng, đường truyền…)
để hệ thống mới có thể chạy được Tư vấn kỹ thuật sẽ giải quyết các vấn đề như: chuyểnđổi dữ liệu, điều chỉnh mã nguồn của hệ thống, các vấn đề với hệ điều hành, tích hợp hệthống… Tư vấn kỹ thuật là người cài đặt phần mềm và đảm bảo cho các bộ phận cấuthành như cơ sở dữ liệu, giao diện người dùng,… của hệ thống mới hoạt động nhịp nhàngvới nhau
Người dùng hạt giống: Là những người dùng chính được các phòng, ban phía khách hàngchọn ra làm việc với nhà triển khai Người dùng hạt giống sẽ theo sát các tư vấn trongsuốt thời gian dự án được triển khai tại bộ phận của họ, giúp đỡ và phối hợp với tư vấn đểhiểu về cấu hình của hệ thống được cài đặt ứng dụng như thế nào Người này sẽ đưa racác mẫu thu nhỏ của ứng dụng doanh nghiệp dùng kiểm thử hệ thống và các thử nghiệmhẹp để kiểm tra hệ thống trước khi mở rộng triển khai cho toàn bộ doanh nghiệp Ngườidùng hạt giống là đối tượng của việc đào tạo sâu về sử dụng hệ thống, theo nghĩa họ sẽ lànhững người được nhà triển khai chuyển giao kỹ năng làm chủ hệ thống Sau khi nhàtriển khai rút đi, người dùng hạt giống sẽ là những người huấn luyện và trợ giúp chonhững người dùng khác trong bộ phận của họ Việc chọn và chỉ định người dùng hạtgiống không những cần chọn người có năng lực mà còn phải cân nhắc các yếu tố khácnhư thời gian họ có thể dành cho dự án, những gián đoạn có thể xảy ra…
Phụ trách chất lượng: Nhiều nhà triển khai ngoài Tư vấn chính còn đưa vào đội hình triển khai một Phụ trách chất lượng Phụ trách chất lượng thường là người có cương
vị rất cao từ phía nhà triển khai Không can thiệp gì vào chuyên môn cũng như công việchàng ngày cả dự án, vai trò chính của Phụ trách chất lượng là đảm bảo khách hàng hàilòng với việc triển khai của dự án Phụ trách chất lượng là người cuối cùng Chủ nhiệm dự
Trang 10án có thể liên hệ trong trường hợp không hài lòng với Tư vấn chính ở mức không thể dànxếp được.
• Các bước chuẩn bị Triển khai ERP
Bước 1 :Xác định nhu cầu:
Để đi đến quyết định lựa chọn và triển khai một giải pháp ERP hợp lý, phù hợp với tìnhhình doanh nghiệp, doanh nghiệp cần xác định nhu cầu nghiệp vụ và nhu cầu kỹ thuật của
hệ thống Trước hết, doanh nghiệp tự hoạch định chiến lược thông qua việc thành lậpnhóm chuyên trách về tìm giải pháp ERP, trong đó người phụ trách chỉ đạo nên là mộtthành viên của ban lãnh đạo; xác định hiện trạng doanh nghiệp, nhất là hiện trạng vềCNTT; xác định chiến lược phát triển của doanh nghiệp trong vòng 3 năm Tiếp đó, cầntìm kiếm một nhà tư vấn có uy tín và kinh nghiệm về các ngành kinh doanh cũng như cácphần mềm ERP Doanh nghiệp có thể đứng trước hai lựa chọn:
Một đơn vị tư vấn độc lập sẽ hỗ trợ doanh nghiệp xác định nhu cầu, giúp doanh nghiệpđặt ra các bài toán trong hồ sơ mời thầu, lựa chọn một cách trung lập sản phẩm và đối táccung cấp dịch vụ triển khai, hỗ trợ Đôi khi nhà tư vấn còn là trọng tài cho những khuynhhướng chiến lược khác nhau giữa các lãnh đạo công ty dựa trên mục đích chung củadoanh nghiệp
Công ty cung cấp gói sản phẩm ERP có thể tiến hành hỗ trợ tư vấn triển khai cho DN nhưmột nhà tư vấn độc lập với chi phí thấp hơn, thậm chí miễn phí nhưng có nhược điểm làthiếu khách quan do có thiên hướng tập trung về sản phẩm và dịch vụ mình cung cấp
Bước 2: Lựa chọn phần mềm và nhà cung cấp dịch vụ triển khai
Sau khi xác định được “bài toán ERP”, doanh nghiệp cần lựa chọn phần mềm và nhàcung cấp dịch vụ triển khai Trong trường hợp doanh nghiệp mời nhà tư vấn độc lập, nhà
tư vấn cần phải quản lý quy trình mời thầu, chọn thầu một cách minh bạch, trong sáng vàđem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp Tuy nhiên, phán quyết cuối cùng về giải phápERP được lựa chọn vẫn thuộc doanh nghiệp chứ không phải của nhà tư vấn Các doanhnghiệp nhỏ hơn có thể trao đổi với nhiều nhà cung cấp giải pháp trong các cuộc giới thiệusản phẩm; đánh giá, so sánh, tự đưa ra sự lựa chọn hợp lý nhất Để tránh lựa chọn sai giảipháp và nhà cung cấp, doanh nghiệp nên chú ý đến các lời khuyên sau đây:
Đề cao sự phù hợp của giải pháp với doanh nghiệp của mình
Giá cả không phải là tiêu chí quan trọng nhất
Xem demo trình diễn sản phẩm của càng nhiều giải pháp càng tốt
Lựa chọn các giải pháp linh hoạt, có khả năng thích ứng trong tương lai
Tham khảo các ý kiến khách quan của các khách hàng đã và đang sử dụng sản phẩm
Bước 3: Triển khai và thử nghiệm ERP tại doanh nghiệp
Trang 11 Với sản phẩm đã lựa chọn, nhà quản lý thuê một nhà tư vấn giám sát hoặc trực tiếp quản
lý việc tiến hành triển khai và chạy thử nghiệm chương trình Các nhà thầu triển khai tiếnhành các bước sau:
Chọn phương án triển khai phù hợp với hiện trạng của doanh nghiệp
Thiết lập, đồng bộ, chỉnh sửa hoặc đổi mới hệ thống máy tính, mạng và các thiết bị phầncứng nếu có yêu cầu
Kiểm tra tất cả các tính năng có trong giải pháp
So sánh, đối chiếu chức năng hoạt động của phần mềm và các nghiệp vụ sản xuất – kinhdoanh thực tế
Ghi nhận các lỗi và yêu cầu nhà cung cấp giải pháp giải đáp những điểm còn vướng mắc
Đây cũng là khoảng thời gian nguồn nhân lực trong doanh nghiệp được tiếp cận vớinhững yêu cầu quản lý mới, quy củ hơn; được đào tạo và huấn luyện để thích nghi vớiquy trình làm việc hiện đại
• Phát triển hệ thống sau khi triển khai ERP
Phân tích và lập kế hoạch
Mục tiêu: Đưa ra và thống nhất với khách hàng định nghĩa (đặc tả) yêu cầu của doanh
nghiệp
Các công đoạn: Thiết lập đội dự án và phòng dự án; Thiết lập các thủ tục quản trị dự án;
Đặt ra và thống nhất các mục tiêu của dự án; Đặt ra và thống nhất kế hoạch dự án; Cài đặt
hệ thống ERP lên hệ thống máy chủ và các máy trạm; Thiết kế các mẫu thử cho cácnghiệpvụchính
Một tình hình phổ biến ở nước ta là các doanh nghiệp (thành công) đều phát triển nhanh
và rất năng động, mô hình hoạt động, sản phẩm và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp biếnđổi từng ngày Khi đưa ra và thống nhất về yêu cầu của doanh nghiệp, nói chung cácdoanh nghiệp đều cố gắng tiên liệu khả năng phát triển của họ trong thời gian một vàinăm tới, nhưng thực tế cho thấy nhiều khi những tiên liệu này cũng thay đổi liên tục.Trong những dự án tương đối dài (trên 6 tháng) có thể gặp một vấn đề gay cấn là khi dự
án đến những giai đoạn cuối doanh nghiệp lại yêu cầu thay đổi lớn về chức năng hệthống, dẫn đến việc phải làm lại, và dự án không thể kết thúc được
Thiết kế
Các công đoạn: Đưa ra các quy trình nghiệp vụ; Thiết kế các đầu vào, ra của dữ liệu và
các giao diện; Thiết lập và thử cấu hình hệ thống; huấn luyện người dùng
Chuyển đổi dữ liệu
Các công đoạn: Định nghĩa yêu cầu về chuyển đổi dữ liệu; Đưa ra phương pháp và thủ
tục chuyển đổi; Chuyển đổi dữ liệu từ hệ thống cũ sang hệ thống mới; Kiểm tra xác nhận
dữ liệu trên hệ thống
Chạy thử
Các công đoạn: Chạy thử để kiểm tra; Điều chỉnh lần cuối.
Trang 12SCM (Supply Chain Management – Quản lý dây chuyền cung ứng )là sự phối kết hợp nhiều thủ
pháp nghệ thuật và khoa học nhằm cải thiện cách thức các công ty tìm kiếm những nguồn nguyênliệu thô cấu thành sản phẩm/dịch vụ, sau đó sản xuất ra sản phẩm/dịch vụ đó và phân phối tới cáckhách hàng
Cụ thể hơn SCM :là hệ thống cho phép kết nối kinh doanh vào sản xuất Nó quản lý các vấn đề
của doanh nghiệp từ đơn đặt hàng của khách, nguyên vật liệu, các nhà cung cấp, quá trình sản xuất,những công đoạn đang tiến hành, sản phẩm lưu kho, phân phối & điều độ máy móc,…Hệ thốngSCM giúp tối ưu hóa việc chế tạo và lưu chuyển sản phẩm cũng như quản lý các yếu tố đầu ra, đầuvào của quá trình sản xuất
SCM : mảnh ghép quan trọng tạo nên mô hình tổng thể của hệ thống doanh nghiệp
6 Ứng dụng SCM với doanh nghiệp Việt Nam
a) Các thành phần cơ bản tạo nên dây chuyền cung ứng
Sản xuất (Làm gì, như thế nào, khi nào)
Trang 13Vận chuyển (Khi nào, vận chuyển như thế nào)
Tồn kho (Chi phí sản xuất và lưu trữ)
Định vị (Nơi nào tốt nhất để làm cái gì)
Thông tin (Cơ sở để ra quyết định)
• Sản xuất
Sản xuất là khả năng của dây chuyền cung ứng tạo ra và lưu trữ sản phẩm Phân xưởng, nhàkho là cơ sở vật chất, trang thiết bị chủ yếu của thành phần này Trong quá trình sản xuất, cácnhà quản trị thường phải đối mặt với vấn đề cân bằng giữa khả năng đáp ứng nhu cầu củakhách hàng và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp
• Vận chuyển
Đây là bộ phận đảm nhiệm công việc vận chuyển nguyên vật liệu, cũng như sản phẩm giữacác nơi trong dây chuyền cung ứng Ở đây, sự cân bằng giữa khả năng đáp ứng nhu cầu vàhiệu quả công việc được biểu thị trong việc lựa chọn phương thức vận chuyển
• Các phương thức vận chuyển cơ bản
Đường biển: giá thành rẻ, thời gian vận chuyển dài và bị giới hạn về địa điểm giao nhận.Đường sắt: giá thành rẻ, thời gian trung bình, bị giới hạn về địa điểm giao nhận
Đường bộ: nhanh, thuận tiện
Đường hàng không: nhanh, giá thành cao
Dạng điện tử: giá thành rẻ, nhanh, bị giới hạn về loại hàng hoá vận chuyển (chỉ dành cho dữliệu, âm thanh, hình ảnh…)
Đường ống: tương đối hiệu quả nhưng bị giới hạn loại hàng hoá (khi hàng hóa là chất lỏng,chất khí )
• Tồn kho
Tồn kho là việc hàng hoá được sản xuất ra tiêu thụ như thế nào Chính yếu tố tồn kho sẽquyết định doanh thu và lợi nhuận của công ty bạn Nếu tồn kho ít tức là sản phẩm của bạnđược sản xuất ra bao nhiêu sẽ tiêu thụ hết bấy nhiêu, từ đó chứng tỏ hiệu quả sản xuất củacông ty bạn ở mức cao và lợi nhuận đạt mức tối đa
• Định vị
Bạn tìm kiếm các nguồn nguyên vật liệu sản xuất ở đâu? Nơi nào là địa điểm tiêu thụ tốtnhất? Đây chính là những yếu tố quyết định sự thành công của dây chuyền cung ứng Định vịtốt sẽ giúp quy trình sản xuất được tiến hành một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn
• Thông tin
Thông tin chính là “nguồn dinh dưỡng” cho hệ thống SCM của bạn Nếu thông tin chuẩn xác,
hệ thống SCM sẽ đem lại những kết quả chuẩn xác Ngược lại, nếu thông tin không đúng, hệthống SCM sẽ không thể phát huy tác dụng Bạn cần khai thác thông tin từ nhiều nguồn khácnhau và cố gắng thu thập nhiều nhất lượng thông tin cần thiết
Trang 14b) Vai trò của SCM đối với hoạt động kinh doanh
Đối với các công ty, SCM có vai trò rất to lớn, bởi SCM giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào củadoanh nghiệp một cách hiệu quả Nhờ có thể thay đổi các nguồn nguyên vật liệu đầu vào hoặc tối
ưu hoá quá trình luân chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụ mà SCM có thể giúp tiết kiệmchi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệ
SCM hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiếp thị, đặc biệt là tiếp thị hỗn hợp (4P: Product, Price,Promotion, Place) Chính SCM đóng vai trò then chốt trong việc đưa sản phẩm đến đúng nơi cầnđến và vào đúng thời điểm thích hợp Mục tiêu lớn nhất của SCM là cung cấp sản phẩm/dịch vụcho khách hàng với tổng chi phí nhỏ nhất
Một tác dụng khác của việc ứng dụng giải pháp SCM là phân tích dữ liệu thu thập được vàlưu trữ hồ sơ với chi phí thấp Hoạt động này nhằm phục vụ cho những mục đích liên quan đếnhoạt động sản xuất (như dữ liệu về thông tin sản phẩm, dữ liệu về nhu cầu thị trường…) để đápứng đòi hỏi của khách hàng
• Nguồn cung cấp
Hãy lựa chọn những nhà cung cấp thích hợp để đáp ứng các chủng loại hàng hoá, dịch vụ đầuvào mà bạn cần để làm ra sản phẩm, dịch vụ của bạn Bạn nên xây dựng một bộ các quy trìnhđịnh giá, giao nhận và thanh toán với nhà phân phối, cũng như thiết lập các phương phápgiám sát và cải thiện mối quan hệ giữa bạn với họ Sau đó, bạn hãy tiến hành song song cácquy trình này nhằm quản lý nguồn hàng hoá, dịch vụ mà bạn nhận được từ các nhà cung cấp,
từ việc nhận hàng, kiểm tra hàng, chuyển chúng tới các cơ sở sản xuất đến việc thanh toántiền hàng
• Sản xuất
Đây là bước đi tiếp theo, sau khi bạn đã có nguồn hàng Hãy lên lịch trình cụ thể về các hoạtđộng sản xuất, kiểm tra, đóng gói và chuẩn bị giao nhận Đây là một trong những yếu tố quantrọng nhất của dây chuyền cung ứng, vì thế bạn cần giám sát, đánh giá chặt chẽ các tiêuchuẩn chất lượng của thành phẩm, cũng như hiệu suất làm việc của nhân viên
• Giao nhận
Trang 15Đây là yếu tố mà nhiều người hay gọi là “hậu cần” Hãy xem xét từng khía cạnh cụ thể baogồm các đơn đặt hàng, xây dựng mạng lưới cửa hàng phân phối, lựa chọn đơn vị vận tải đểđưa sản phẩm của bạn tới khách hàng, đồng thời thiết lập một hệ thống hoá đơn thanh toánhợp lý.
• Hoàn lại
Đây là công việc chỉ xuất hiện trong trường hợp dây chuyền cung ứng có vấn đề Nhưng dùsao, bạn cũng cần phải xây dựng một chính sách đón nhận những sản phẩm khiếm khuyết bịkhách hàng trả về và trợ giúp khách hàng trong trường hợp có vấn đề rắc rối đối với sảnphẩm đã được bàn giao
7 Những khó khăn khi triển khai SCM trong doanh nghiệp
Có sự tín nhiệm của các nhà cung cấp và đối tác: Việc tự động hoá dây chuyền cung ứng kháphức tạp và khó khăn Nhân viên của bạn cần thay đổi cách thức làm việc hiện tại, và nhân viên củacác nhà cung cấp mà bạn bổ sung vào mạng lưới cũng cần có những thay đổi tương tự Chỉ nhữngnhà sản xuất lớn nhất và quyền lực nhất mới có thể buộc các nhà cung cấp khác chấp hành theonhững thay đổi cơ bản như vậy Hơn thế nữa, mục tiêu của bạn trong việc cài đặt hệ thống có thểkhiến các nhà cung cấp khác lo ngại
Nội bộ công ty chống lại sự thay đổi: Việc cài đặt các phần mềm quản trị cung ứng cũng cóthể gặp nhiều khó khăn ngay từ bên trong công ty Nhân viên công ty đã quen với cách giao dịchbằng điện thoại, máy fax, cũng như bằng hàng tập chứng từ, và họ sẽ muốn giữ nguyên kiểu cáchlàm việc đó Nếu bạn không thể thuyết phục nhân viên rằng việc sử dụng phần mềm sẽ giúp họ tiếtkiệm đáng kể thời gian, mọi người chắc chắn không chấp nhận thay đổi thói quen thường ngày Kếtquả là bạn không thể tách rời mọi người ra khỏi những chiếc máy điện thoại, máy fax, chỉ bởi vì bạn
có một phần mềm dây chuyền cung ứng Điều quan trọng là bạn cần thuyết phục để mọi nhân viênhiểu tính năng và tác dụng của việc cài đặt phần mềm SCM
Sai lầm ngay từ lúc đầu: Những phần mềm SCM mà bạn đưa vào sẽ xử lý dữ liệu đúng theonhững gì chúng được lập trình Các nhà dự báo và hoạch định chiến lược cần hiểu rằng, những thôngtin ít ỏi ban đầu mà họ có được từ hệ thống này sẽ cần phải hiệu đính và điều chỉnh thêm Nếu họkhông lưu ý đến một vài thiếu sót, khiếm khuyết của hệ thống, họ sẽ cho rằng hệ thống này thật vôdụng
8 Kết Luận
Công ty hoặc doanh nghiệp nào cũng luôn tìm mọi cách để tạo một kênh liên lạc thông suốtgiữa nhà cung ứng và khách hàng của họ, xoá bỏ những nhân tố cản trở khả năng sinh lời, giảm chiphí, tăng thị phần và giành được đông đảo khách hàng Vì lý do đó, SCM được xem như một giảipháp tốt để nâng cao hiệu quả kinh doanh Với SCM, việc chia sẻ dữ liệu kinh doanh sẽ không bị bó
Trang 16hẹp trong nội bộ doanh nghiệp, mà đã lan truyền đến nhà cung ứng, nhà sản xuất và nhà phân phối.
Có thể nói, dây chuyền cung ứng luôn chú trọng tới mọi hoạt động sản xuất của công ty bạn, cả tronghiện tại lẫn tương lai, nhằm cân đối giữa cung và cầu, đồng thời phản hồi lại sự thay đổi trên thịtrường
III GIẢI PHÁP ĐẶT HÀNG
1 Tổng quan
Đặt hàng là một công việc quan trọng trong chuỗi công việc nằm trong quy trình bán hàng.Các giải pháp đặt hàng tập trung vào mục tiêu là tối đa hoá hiệu quả hoạt động trước và sau khi bánhàng để thúc đẩy tăng doanh số và lợi nhuận Việc kết hợp giữa quản lý quan hệ với khách hàng vàquản lý các hoạt động chăm sóc khách hàng, đóng vai trò quan trọng trong việc giúp tổng hợp thôngtin, nắm nhu cầu nhằm tăng hiệu quả chăm sóc khách hàng
Quản trị đặt hàng: bao gồm quản trị thực hiện các đơn hàng kế hoạch, quản lý hợp đồng đơnđặt hàng: các thông tin đặt hàng, nghiệp vụ mua sắm, kế hoạch nhập hàng, lịch sử của các giao dịchmua hàng và quản lý giao nhận hàng
Quản trị đặt hàng có quan hệ ràng buộc với các thành phần khác như quản trị kho, quản trịnhân sự, quản trị tài chính kế toán và bán hàng Mối quan hệ này liên quan chặt chẽ với nhau theoquy trình đặt hàng:
Quản lý nhà cung cấp với các thông tin nhà cung cấp và địa điểm nhà cung cấp, công nợ phảitrả cho nhà cung cấp cũng như công nợ của khách hàng
Nhu cầu mua hàng → Đặt hàng → Lập đơn hàng → Nhận hàng → Phân phối hàng → Ghi nhậncông nợ → Chi trả công nợ
Trang 179 Chi tiết giải pháp
Khách hàng có nhu cầu mua hàng có thể thực hiện đặt hàng qua nhiều phương thức khácnhau như qua điện thoại, email (xác nhận lại) hoặc sử dụng trực tiếp công cụ được cung cấp tronggiải pháp, hay đến trực tiếp các cửa hàng để đặt hàng
Khi đặt hàng, các cửa hàng sẽ kiểm tra số lượng hàng trong kho có còn đủ cho đơn hàngkhông Nếu không đủ, đơn đặt hàng đó sẽ không được thực hiện và phản hồi lại cho khách hàng đãđặt hàng Nếu số lượng hàng còn đủ, đơn hàng sẽ được xử lý và kết xuất hoá đơn
Mỗi kho hàng sẽ có số lượng tồn tối thiểu, là số lượng tối thiểu của một mặt hàng trong kho,nếu số lượng trong kho nhỏ hơn số lượng tồn tối thiểu thì sẽ có thông báo lên phòng kế hoạch, kinhdoanh để nhập thêm hàng từ các nhà cung cấp, đảm bảo giảm thiểu trường hợp thiếu hàng
Mỗi đơn hàng sẽ được chia làm một hoặc nhiều phiếu xuất kho – các kho có thể khác nhaunếu số lượng tại một kho có thể không đủ, mỗi phiếu xuất bao gồm nhiều phiếu chọn hàng khácnhau, phiếu chọn hàng được đưa cho người lấy hàng ở từng kho, hướng dẫn lấy hàng tại các vị trí đểhàng một cách nhanh nhất, tăng tốc độ lấy hàng và hiệu suất xử lý đơn đặt hàng
Số lượng hàng ở mỗi phiếu xuất được chuyển tới khách hàng bởi các nhà vận chuyển hoặc xevận chuyển Tới khi các phiếu xuất kho hoàn thành đủ số lượng thì đơn hàng hoàn thành
Trang 18Quy trình mua hàng và quy trình xử lý, giao sản phẩm cho khách hàng:
a) Sơ đồ tổng thể
Mô hình Quy trình tổng: Mô tả tương tác giữa những người sử dụng và tham gia quy trình đặthàng, giao hàng, được bắt đầu bằng hành động bằng việc Khách hàng đặt hàng và kết thúc sau khikhách hàng nhận hàng hoặc huỷ đặt hàng
Trang 19Mô hình Quy trình đặt hàng: Mô tả các thao tác, thời điểm có thể thực thi quy trình và kết quả sau khi
thực hiện quy trình
Trang 20b) Giải pháp quản lý
• Quản lý đơn hàng và phương thức giao hàng
Căn cứ trên yêu cầu mua hàng, những đơn hàng tồn đọng, tình trạng tồn kho Để đảm bảohàng không bị thiếu và đơn hàng tồn đọng được giải quyết càng nhanh càng tốt Hệ thống sẽtính toán các yêu cầu sau:
Xử lý tạo đơn hàng theo thứ tự thời gian, đặt hàng trước sẽ được xử lý trước
Tính toán nhu cầu theo mặt hàng để nhập số lượng hàng phù hợp
Phân tích những đơn hàng bị huỷ, lý do để thay đổi nhà cung cấp tốt hơn hoặc kênh giaohàng tốt hơn
Xử lý các đơn hàng tồn đọng
Kiểm soát các hình thức giao hàng (từng phần hay toàn phần)
Kiểm soát thời gian, địa điểm giao hàng, đặc tính và kích thước của hàng để tính toánphân bố kênh giao hàng hoặc xe giao hàng hợp lý, tối ưu hoá, giảm chi phí và thời giangiao hàng, nâng cao uy tín doanh nghiệp
Theo dõi tỷ giá thanh toán thời điểm
Các đơn hàng hợp lệ sẽ được tạo phiếu xuất kho và phiếu chọn tương ứng, xuất hoá đơn
và giao hàng cho khách hàng
• Quản lý nhập hàng
Quản lý yêu cầu nhập hàng, lập kế hoạch nhập hàng hóa tự động từ các đơn đặt hàng trên
cơ sở cân đối kho, lập đơn đặt hàng nhà cung cấp, theo dõi đơn hàng, nhập kho, tính toáncông nợ nhà cung cấp
Trang 21 Căn cứ vào những yêu cầu nhập hàng hàng tháng từ phòng kế hoạch vì thiếu hàng chođơn hàng, tồn kho dưới mức tồn kho tối thiểu, hoặc hàng bị hư hỏng nhiều Hệ thống sẽthực hiện:
Xử lý tạo phiếu nhập hàng, đề nghị nhập thêm hàng từ các nhà cung cấp
Xử lý nhập hàng, kiểm soát chất lượng nhập hàng, có khả năng trả lại nhà sản xuất sốlượng hàng bị lỗi do nhà vận chuyển
Dễ dàng xem lại toàn bộ chứng từ trên một quy trình nghiệp vụ (yêu cầu nhập, nhập kho,hoá đơn, thanh toán) và như vậy biết rõ ngay trạng thái của bất kỳ đơn nhập hàng nào(đang xử lý, đã giao hàng, đã giao một phần, đã viết hoá đơn)
Các đơn mua hàng: Bảng giá áp dụng: giá, chiết khấu, và khung giá cho phép Kiểm soáthàng đang đặt Điều khiển kho chờ nhận hàng Hiệu chỉnh đơn hàng Tạo đơn mua hàng
từ những hợp đồng bán hàng, hoàn trả tiền cho nhà cung cấp
• Ghi nhận hoá đơn từ nhà cung cấp
Theo dõi, quản lý các hoá đơn từ nhà cung cấp dựa trên các tiêu thức nhận hàng củadoanh nghiệp thuận lợi cho phân tích tài chính công nợ:
Xử lý, theo dõi chi tiết hoá đơn từ nhà cung cấp, bao gồm cả những hoá đơn có nhữngmặt hàng đã trả lại cho nhà cung cấp do hư hỏng do nhà vận chuyển
Theo dõi và phân bổ các chi phí liên quan đến hoá đơn nhập hàng
Theo dõi phương thức thanh toán các hoá đơn
• Theo dõi công nợ khách hàng và công nợp phải trả cho nhà cung cấp.
Theo dõi công nợ khách hàng chưa thanh toán hết hợp đồng để có thể báo cáo tài chínhtrước và sau thanh toán
Quản lý các phiếu nhập cần xét duyệt
Xử lý thanh toán trực tiếp hay thanh toán tự động
Theo dõi tỷ giá thanh toán thời điểm
Trang 22• Các báo cáo liên quan đến giải pháp đặt hàng
Báo cáo liên quan đến đơn hàng, các đơn hàng tồn đọng, sản phẩm và lượng bán
Báo cáo các đơn hàng bị huỷ, lý do huỷ
Báo cáo hoá đơn bán hàng, phân tích nhu cầu sử dụng
Báo cáo hoá đơn nhập hàng
Báo cáo hợp đồng chưa được thanh toán
Báo cáo doanh thu, lợi nhuận
Các báo cáo này được chi tiết, tổng hợp và xây dựng trên mẫu báo cáo chuẩn mực của bộtài chính quy định và theo mẫu biểu của doanh nghiệp
c) Các chức năng quản lý và báo cáo
• Quản lý khách hàng
Quản lý thông tin cơ bản của khách hang và có thể thêm các thuộc tính quản lý kháchhang trong danh mục
Báo cáo được doanh số của khách hàng theo thời gian
Quản lý và cảnh báo được sinh nhật của khách hàng Báo trước bao nhiêu ngày theo thiếtlập
Quản lý được hạn mức nợ của khách hàng Cho phép bán quá hạn mức nợ hay không theophân quyền
Quản lý được thời gian nợ của khách hàng, ngày hẹn trả
Quản lý được công nợ của khách hàng
Cho phép thanh toán trên tổng hoặc thanh toán trên từng hoá đơn phát sinh
Thiết lập chính sách giảm giá và chiết khấu cho khách hàng và nhóm khách hàng
Cho phép lập báo cáo lợi nhuận bán hàng đối với khách hàng đó ( với mục tiêu xác địnhkhách hàng mang lại nhiều lợi nhuận hay in lợi nhuận)
Thiết lập trả điểm cho khách hang bằng tiền hoặc bằng hàng hóa
Thiết lập được hệ thống thẻ VIP cho khách hang và thẻ VIP có giới hạn thời gian
• Quản lý thông tin hàng hoá
Trang 23 Quản lý được tình trạng xuất nhập tồn của từng kho hàng, tình trạnh hỏng hóc hay nguyênvẹn
Thiết lập được giới hạn tồn tối thiểu và tối đa cho hàng hoá trên từng kho (Chi nhánh)
Mỗi chi nhánh có một giới hạn tồn khác nhau Và cảnh báo được ( Cảnh báo chỉ hiện lênđối với những người quản lý kho trong phân quyền không hiện tất cả người dùng)
Có khả năng định nghĩa đơn vị tính và tiến hành nhập xuất được nhiều đơn vị tính
Định nghĩa gói hàng và tiến hành gói hàng để bán hoặc nhập xuất
Quản lý được hạn sử dụng của hàng hoá và cảnh báo hạn sử dụng
Giá vốn của hàng hoá xác định ở từng kho lưu trữ ( chi nhánh)
Áp được giá bán cho từng chi nhánh
Đồng thời chốt được giá vốn ở thời điểm trên từng kho, từng chi nhánh
Quản lý kích thước và cân nặng vật lý
• Quản lý nhà cung cấp
Quản lý thông tin nhà cung cấp, thêm được thông tin và bỏ bớt thông tin
Quản lý được đơn đặt hàng với nhà cung cấp
Quản lý được công nợ với nhà cung cấp
Quản lý được hạn thanh toán với nhà cung cấp
Quản lý được xuất nhập tồn với từng nhà cung cấp
Lập được phiếu nhập kho từ lấy dữ liệu từ đơn đặt hàng
• Hệ thống báo cáo liên quan đến phiếu nhập kho
Báo cáo chi tiết nhập hàng
Báo cáo tổng hợp nhập hàng
Báo cáo nhập hàng theo nhà cung cấp
Báo cáo tổng hợp công nợ nhà cung cấp
Báo cáo chi tiết công nợ Nhà CC
Bảng đối chiếu công nợ Nhà CC từ ngày đến ngày
Báo cáo tình hình công nợ theo hóa đơn
Cảnh báo hạn sử dụng có báo trước bao nhiêu ngày
Báo cáo xuất nhập tồn hàng hóa
Báo cáo hàng vào tiền tồn kho
Báo cáo giới hạn tồn
• Hệ thống báo cáo doanh thu liên quan
Báo cáo doanh thu theo ngày, kho, khách hàng, mặt hàng, nhóm hàng
Báo cáo doanh thu theo nhân viên, hoá đơn
Báo cáo doanh thu theo từng ngày, tháng, năm
Báo cáo doanh thu theo chương trình khuyến mãi
Báo cáo doanh thu theo phương thức thanh toán: tiền mặt và thẻ tặng, thẻ ngân hàng
Có khả năng xuất theo nhiều đơn vị tính
Có khả năng quản lý VAT xuất ra
Tính luôn giá hoạch toán sau khi xuất
Hiện thị được hàng tồn sau khi chọn hàng
Thiết lập được hệ thống cảnh báo tặng thẻ thanh toán khi tổng tiền đến một ngưỡng giá trị
Trang 24 Xuất hàng được theo mã và hạn sử dụng để trừ hàng trực tiếp trong hệ thống cảnh báo
Cảnh báo nếu nợ chọn khách hàng, và nợ không được vượt định mức nếu có giới hạn nợ
Thanh toán được hàng có mã vạch từ cân điện tử
Cảnh báo giá bán thấp hơn giá nhập
Thanh toán được bằng:
1 Giới thiệu doanh nghiệp (HGA).
a) Giới thiệu về doanh nghiệp
Công ty cổ phần HGA tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Thương Mại Kính Hà Nộiđược thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 044406 do sở Kế hoạch và đầu tư thành phố
Hà Nội cấp ngày 13 tháng 01 năm 1997
Trong quá trình hoạt động và phát triển hơn 13 năm qua, Công ty cổ phần HGA liên tục pháttriển, không ngừng lớn mạnh và từng bước khẳng định được vị trí vững chắc của mình trên thươngtrường Công ty tự hào là một trong tốp 5 công ty hàng đầu trong lĩnh vực: Tư vấn – Thiết kế Thicông – Cung cấp vật tư nhôm kính cao cấp tại Việt Nam
Công ty đã thi công nhiều công trình dân dụng, khách sạn, trung tâm thương mại, căn hộ đòihỏi tiến độ, chất lượng trên khắp địa bàn cả nước và đã được khách hàng đánh giá cao về năng lực,chất lượng sản phẩm và dịch vụ Công ty đã là nhà thầu thi công các hạng mục kính và nhôm ngoạithất, nội thất cho các công trình tiêu biểu như: Khách sạn Hilton Hà Nội, Vinpearl, Trung tâmthương mạị, văn phòng, căn hộ: Vincom, EDEN, Sentinel Place, Trung tâm phát triển và nghiên cứuphần mềm TTC, Pacific Place Trong quá trình hoạt động và phát triển, công ty đã không ngừnghoàn thiện từ thiết kế tổng thể đến lựa chọn mẫu mã sản phẩm, nhà cung cấp vật liệu phù hợp, ứngdụng các công nghệ mới, vật liệu mới vào sản phẩm để có chất lượng tốt nhất Công ty đã là đối táctin cậy của các nhà máy sản xuất kính: Saint – Gobain, AGC, Xinfuxing, các nhà máy sản xuất thanhnhôm và phụ kiện đồng bộ đi kèm của Châu Âu, Singapore, Malaysia, Trung Quốc Với mục tiêuphát triển bền vững, thân thiện với môi trường, với năng lực bản thân và kinh nghiệm tích lũy đượctrong suốt quá trình hoạt động của mình, công ty cổ phần HGA tin tưởng sẽ mang lại lợi ích và sự