Việt Nam là một quốc gia có tốc độ tăng trưởng nghành dệt nay lớn nhất thế giới, Trong những năm gần đây ngành công nghịêp dệt may đã có những bước tiến vượt bậc. Theo báo cáo 6 tháng đầu năm của Tập đoàn Dệt May Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt nam đạt 12,8 tỷ USD, tăng 10,26% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Gần đây, Việt Nam đã đàm phán và ký kết thành công “ Hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương” gọi tắt là TPP - một hiệp định thương mại tự do với mục đích bỏ thuế xuất khẩu với 12 nước thành viên là Mỹ, New Zealand, Brunei, Chile, Việt Nam, Singapore, Úc, Peru, Malaysia, Canada, Mexico và Nhật Bản. Hiệp định có tác động lớn đến nhiều lĩnh vực trong đó có nghành dệt may - một trong những nghành trọng điểm và mũi nhọn của nền công nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Điều này vừa mang lại những thuận lợi cũng vừa mang lại những thách thức cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam là làm thế nào để bắt kịp với tốc độ sản xuất của các nước trong TPP. Để thực hiện điều này, vấn đề đặt ra là làm sao loại trừ lãng phí trong quá trình sản xuất do độ tin cậy kém cũng như khả năng sẵn sàng thấp, hiệu quả thiết bị toàn bộ thấp, chi phí bảo trì và chi phí phụ tùng thay thế cao. Các loại lãng phí này không chỉ trực tiếp làm giảm năng suất mà còn ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doang nghiệp như làm giảm chất lượng sản phẩm, tăng giá thành cũng như làm chậm trễ thời gian giao hàng. Nguyên nhân gây ra tình trạng ngừng máy một phần nhỏ là do thiết bị hỏng hóc, phần lớn là do các nguyên nhân tự nhiên như bụi bẩn, rò rỉ, ăn mòn, chà sát, biến dạng, rung động…, hoặc chưa áp dụng được hình thức bảo trì thích hợp. Do đó công tác bảo trì là hết sức quan trọng, nó phòng ngừa các nguyên nhân gây hỏng máy, kéo dài tuổi thọ thiết bị, nâng cao chỉ số khả năng sẵn sàng của máy, tối ưu hóa hiệu suất của máy, giảm chi phí vận hành, làm ra sản phẩm chất lượng hơn..Việc lựa chọn hình thức bảo trì nào phù hợp với công ty của mình cũng khiến các kỹ sư kỹ thuật hệ thống phải xem xét rất kỹ lưỡng trước khi áp dụng.Đồ án Quản lý bảo trì công nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Diễm Phúc Trang 2 Đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo trì và sử dụng máy móc thiết bị tại công ty TNHH may xuất khẩu Đức Thành thực hiện nhằm giúp công ty cải thiện chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất và hiệu quả sử dụng thiết bị máy móc tại đơn vị
Lời cảm ơn GVHD: Phạm Thị Vân LỜI CÁM ƠN Trong năm học tập trường Đại học Cần Thơ, nhờ dạy dỗ ân cần thầy cô, đặc biệt thầy cô môn Quản lý cơng nghiệp nói riêng giúp bồi dưỡng cho chúng em nhiều kiến thức sâu rộng để chúng em hồn thiện thân, hịa nhập tốt với thay đổi môi trường giúp chúng em vững tin đường học vấn Thông qua báo cáo Đồ án kỹ thuật bảo trì công nghiệp, chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất thầy cô Đầu tiên em xin chân thành cám ơn Cô Phạm Thị Vân, giảng dạy tận tình hướng dẫn giúp đỡ, bồi dưỡng kiến thức chuyên mơn, trang bị nhiều kinh nghiệm để em hồn thành đề tài nghiên cứu Em cám ơn gia đình bên em tạo điều kiện thuận lợi mặt vật chất lẫn tinh thần, động viên chia sẻ khó khăn để chúng em có thêm nghị lực hoàn thành tốt đường học vấn gian nan Cuối cám ơn bạn bè nhiệt tình giúp đỡ để chúng em hồn thành tốt báo cáo đồ án Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 20 tháng 04 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Trí Hải SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) i Tóm tắt đề tài GVHD: Phạm Thị Vân TĨM TẮT ĐỀ TÀI Cơng ty cổ phần Dược Cửu Long công ty kinh doanh lĩnh vực dược phẩm, chuyên sản xuất cung cấp dược phẩm, dụng cụ y tế nước Với quy mơ sản xuất lớn cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế Nhìn chung hoạt động sản xuất công ty chưa tối ưu đạt hiệu cao Nguyên nhân công tác bảo trì của công ty chưa áp du ̣ng phương pháp bảo trì phù hơ ̣p nên hiệu bảo trì chưa cao, thời gian ngừng máy cịn lớn, chi phí bảo dưỡng cao, phế phẩm nhiều,…dẫn đế n số hiệu thiết bị tồn cơng ty cịn thấp Nhận thấy hạn chế mà công ty mắc phải nên định thực đề tài “xây dựng kế hoạch triển khai TPM cho công ty cổ phần Dược phẩm Cửu Long” Phương pháp bảo tri giúp công ty hoạt động tốt hơn, loại bỏ nhược điêm như: Loại bỏ khuyết tật tương lai, tối đa hiệu suất hoạt động, cải thiện suất ngăn ngừa cố trình vận hành, đảm bảo an tồn q trình vận hành, giảm thời gian chờ máy hư,… qua tiết kiệm nhiều chi phí nâng cao hình ảnh quy tính cơng ty SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) ii Mục lục GVHD: Phạm Thị Vân MỤC LỤC Lời cảm ơn i Tóm tắt đề tài ii Mục lục iii Mục lục hình v Mục lục bảng vi Chương I: Giới thiệu .1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Phạm vi giới hạn Những vấn đề liên .2 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Chương II: Cơ sở lý thuyết .4 2.1 Tổng quan bảo trì .4 2.1.1 Khái niê ̣m bảo trì 2.1.2 Mục tiêu bảo trì .4 2.1.3 Vai trị bảo trì 2.2 Các chiến lược bảo trì 2.2.1 Bảo trì có kế hoạch .5 2.2.2 Bảo trì khơng có kế hoạch .6 2.3 Bảo trì phịng ngừa 2.3.1 vai trò 2.3.2 Mục tiêu bảo trì 2.4 Tổng quan bảo trì suất tồn diện (TPM) 2.4.1 Khái niệm .7 2.4.2 Vai trò mục tiêu 2.4.3 Các bước triển khai TPM 2.4.4 TPM bao gồm hoạt động sau .9 SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) iii Mục lục GVHD: Phạm Thị Vân 2.4.5 Giới thiệu 5S 10 2.4.6 Các tính tốn liên quan 10 Chương III: Giới thiệu công ty trạng bảo trì cơng ty 12 3.1 Giới thiê ̣u công ty 12 3.1.1 Tổ ng quan về công ty 12 3.1.2 Sản phẩm công ty 13 3.1.3 Sơ đồ tổ chức công ty 15 3.1.4 Quy trình công nghê ̣ 16 3.1.5 Thống kế số lượng máy móc thiết bị 18 3.2 Hiê ̣n tra ̣ng bảo trì của công ty 19 3.2.1 Quy trình cơng tác sửa chữa phận bảo trì cơng ty 19 3.2.2 Cơng tác bảo trì 23 3.2.3 Sự cố thiết bị công nghệ năm 2016 23 3.2.4 Kế hoạch sửa chữa 27 3.2.5 Kế hoạch bảo trì 28 3.3 Phân tích đánh giá 29 3.3.1 Phân tích, tính tốn số liệu thu thập 29 3.3.2 Đánh giá cơng tác bảo trì cơng ty 30 Chương IV: Thực TPM 32 4.1 4.2 Sự cần thiết phải thực TPM 32 Kế hoạch triển khai TPM 32 4.2.1 Công bố định triển khai TPM ban lãnh đạo công ty34 4.2.2 Tổ chức công tác …giới thiệu đào tạo vè TPM 34 4.2.3 Thành lập cấu tổ chức … … đẩy phát triển TPM 36 4.2.4 Xác định mục tiêu nguyên tắc cho TPM 38 4.2.5 Xây dựng kế hoạch tổng thể cho triển khai TPM 39 4.3 Bắt đầu triển khai 39 4.4 Triển khai TPM 39 SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) iv Mục lục GVHD: Phạm Thị Vân 4.4.1 Xây dựng hệ thống nâng cao hiệu sản xuất 39 4.4.2 Thiết lập hệ thống kiểm …cho thiết bị sản phẩm 41 4.4.3 Thiết lập cấu tổ chức bảo dưỡng chất lượng 42 4.4.4 Thiết lập hệ … hành phận gián tiếp khác 43 4.4.5 Thiết lập hệ thống kiểm vệ sinh môi trường làm việc 43 4.5 Duy trì 44 Chương V: Kết luận – kiến nghị 45 5.1 5.2 Kết luận 45 Kiến nghị 45 Tài liệu tham khảo 46 SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) v Danh mục bảng GVHD: Phạm Thị Vân DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Công dụng máy công đoạn sử dụng 17 Bảng 3.2 Số lượng máy móc, thiết bị 18 Bảng 3.3 Thời gian bảo trì máy móc theo kế hoạch 21 Bảng 3.4 Công việc dừng máy có kế hoạch 22 Bảng 3.5 Tổng kết cố thiết bị công nghệ năm 2016 24 Bảng 3.6 Sự cố thiết bị công nghệ theo tháng năm 2016 26 Bảng 3.7 Số liệu thu thập năm 26 Bảng 3.8 Chỉ số độ tin cậy, thời gian ngừng máy trung bình, số khả sẵn sàng thiết bị 29 Bảng 4.1 kế hoạch triển khai TPM 33 Bảng 4.2 Chương trình đào tạo 35 Bảng 4.3 Phân công nhiệm vụ theo cấp Ủy ban TPM 36 Bảng 4.4 Cải tiến hiệu suất thiết bị 37 SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) vi Mục lục hình ảnh GVHD: Phạm Thị Vân DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Ngơi nhà TPM 10 Hình 3.1 Trụ sở cơng ty 12 Hình 3.2 Sản phẩm công ty 14 Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức 15 Hình 3.4 Quy trình công nghê ̣ 16 Hình 3.5 Quy trình thực sửa chữa 19 Hình 4.1 Sơ đồ cấp Ủy ban TPM 36 SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) vii Chương I: Giới thiệu GVHD: Phạm Thị Vân CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Hội nhập kinh tế giới, kinh tế nước ta ngày phát triển đẩy mạnh xuất nhập khẩu, sản xuất theo hướng công nghiệp hóa đại hóa Sản xuất cơng nghiệp ngày có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước Nghành công nghiệp ngày tác động mạnh mẽ đến kinh tế, công ty ngày phát triển biết áp dụng đến tự động hóa, máy móc, trang thiết bị đại vào sản xuất Những trang thiết bị đại giúp công ty, doanh nghiệp tăng suất, tăng lợi nhuận giảm nhiều chi phí so với sử dụng người Nhưng để áp dụng chúng cách hiệu giúp công ty tối ưu hiệu suất sản xuất, tăng khả sẵn sàng, kéo dài tuổi thọ máy móc,… Địi hỏi cơng ty phải có chiến lược, kế hoạch bảo dưỡng trang thiết bị phương pháp quản lý phù hợp Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long mô ̣t thương hiê ̣u thuộc lĩnh y tế có tên tuổ i thi ̣ trường hiê ̣n nay, công ty chuyên sản xuất cung cấp dược phẩm, dụng cụ y tê, cho nhà thuốc, bệnh viện khắp tỉnh thành nước Với quy mô sản xuấ t lớn hiê ̣n ta ̣i, cơng tác bảo trì, bảo dưỡng công ty quan tâm đă ̣t lên hàng đầ u nhằm hạn chế thấp chi phí bảo trì có xảy hư hỏng làm ngừng máy Tuy nhiên, công tác bảo trì của công ty chưa áp du ̣ng phương pháp bảo trì phù hơ ̣p nên hiệu bảo trì chưa cao, thời gian ngừng máy cịn lớn, chi phí bảo dưỡng cao, phế phẩm nhiều,…dẫn đế n số hiệu thiết bị tồn cơng ty cịn thấp Do đó, công ty cầ n phải lựa cho ̣n phương pháp bảo trì phù hơ ̣p và tăng khả sản xuấ t của máy móc thiế t bi ̣ mô ̣t cách hiê ̣u quả Có nhiề u phương pháp bảo trì khác với tình hình sản xuấ t của công ty thì áp du ̣ng bảo trì suấ t toàn diê ̣n TPM là phù hơ ̣p nhấ t TPM (Total Productive Maintenance) phương pháp bảo trì suất tồn diện áp dụng Nhật Bản, sau phổ biến, áp dụng rộng rãi ngành sản xuất công nghiệp tồn giới Theo phương pháp công ty, doanh nghiệp giảm đáng kể chi phí khơng cần thiết, tăng hiệu suất sản xuất; nâng cao suất số hiệu suất thiết bị toàn bộ; tăng khả sẵn sàng tận dụng tối đa nguồn nhân lực, … Với lợi ích mà TPM đem lại, em định chọn đề tài “xây dựng kế hoạch triển khai TPM cho công ty cổ phần Dược phẩm Cửu Long” SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) Chương I: Giới thiệu GVHD: Phạm Thị Vân 1.2 Mục tiêu đề tài - Biết trình hình thành, tình hình sản xuất kinh doanh, tình trạng máy móc thiết bị cơng tác bảo trì cơng ty - Đánh giá mức độ hiệu cơng tác bảo trì, vấn đề liên quan đến bảo trì, bảo dưỡng máy móc - Xây dựng kế hoạch triể n khai thực hiê ̣n TPM ta ̣i công ty - Đưa giải pháp trì củng cố trình thực hiê ̣n TPM 1.3 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập tổng thể số liệu kế hoạch bảo trì, lịch sử hư hỏng máy móc thiết bị công ty để xác định rõ ràng phận cần áp dụng việc bảo trì - Lược khảo tìm hiểu tài liệu có liên quan cơng tác quản lý – bảo trì - Thống kê số liệu liên quan đến thời gian, số lần ngừng máy hư hỏng, chi phí bảo trì… - Xử lý sớ liê ̣u để tiń h số khả sẵn sàng, hiệu suất sử dụng thiết bị, hệ số chất lượng, số hiệu thiết bị toàn OEE, chi phí bảo trì, hệ số PM dây chuyền - xây dựng kế hoạch hực hiê ̣n TPM dựa 12 bước thực hiê ̣n và tru ̣ cô ̣t TPM 1.4 Phạm vi giới hạn - Đồ án thực thời gian 03 tháng CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG ( PHARIMEXCO ) Số 150 - Đường 14/9 Phường - TP.Vĩnh Long - Tỉnh Vĩnh Long - Đồ án tập trung nghiên cứu vào việc khảo sát, đánh giá thực trạng cơng tác bảo trì doanh nghiệp, từ xây dựng kế hoạch triển khai TPM nhằm nâng cao hiệu hoạt động, tăng khả sẵn sàng kéo dài tuổi thọ máy móc, thiết bị 1.5 Những vấn đề liên quan - TPM đươ ̣c Viê ̣n Bảo dưỡng Nhà máy Nhâ ̣t bản (Japan Institute of Plant Maintenance-JIPM) giới thiê ̣u lầ n đầ u tiên vào năm 1971 Bắt đầu từ năm 1980, TPM bắ t đầ u đươ ̣c phổ biế n rộng bên ngồi Nhật Bản nhờ ć n sách Introduction to TPM and TPM Development Program của tác giả Seiichi Nakajima, mô ̣t chuyên gia của JIPM, PM dần thay TPM (Total Productive Maintenance) Có thể hiểu TPM việc bảo trì hiệu với tham gia tất người - dạng kết hợp PM phần TQM (Quản lý chất lượng toàn diện- Total Quality Management) Nhiều tổ chức hiểu sai TPM cho SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) Chương I: Giới thiệu GVHD: Phạm Thị Vân công nhân xưởng cần tham gia Thực ra, để có hiệu quả, TPM cần phải thực có hiệu lực sở tồn tổ chức - Ở Việt Nam công ty áp dụng TPM thành công đem lại hiểu cao sản xuất như: + Công ty Nam Dược: Theo Công ty CP Nam Dược, sau thực TPM số OEE Máy ép vỉ tăng khoảng 9% Triển khai thực TPM Công ty mang lại kết cải tiến ban đầu cụ thể số thiết bị, cụ thể nhưtăng số OEE lên ~ 10%, chuyển giao được số mục bảo dưỡng cho công nhân vận hành tự bảo dưỡng (50% - 43/86 hạng mục bảo dưỡng sửa chữa)… + Công ty may Nhà Bè (NBC) cụ thể sau áp dụng TPM: Hiện nay, NBC thực TPM giai đoạn bảo trì tự quản AM, chưa thể đánh giá mức độ thành công việc áp dụng TPM Tuy nhiên, hoạt động tảng cho phép thiết bị tăng thời gian sản xuất liên tục từ tiếng đến 16 tiếng ngày, tức từ ca lên ca sản xuất mà đảm bảo ổn định tin cậy làm việc thiết bị, đảm bảo chất lượng sản phẩm, thông số “mức độ sẵn sàng” thiết bị nâng lên từ 33% thành 66% Trong thời gian tới, NBC tiếp tục triển khai giai đoạn TPM nhằm đạt mục tiêu số OEE doanh nghiệp đạt 85% SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) Chương III: Giới thiệu cơng ty trạng bảo trì GVHD: Phạm Thị Vân - Nguyên nhân, vấn đề bao gồm: + Chưa chủ động sửa chửa bảo dưởng theo kế hoạch + Còn chủ quan lao động tay nghề nhân viên kỹ thuật hạn chế đa phần máy móc nhập từ nước ngồi + Cơng tác bảo trì cịn chưa thực có tham gia người: đặc biệt nhân viên vận hành máy (do thường xuyên thay đổi cơng nhân đứng máy) + Chưa có hợp tác tốt phận liên quan + Còn nhiều thời gian cho việc sửa chửa khẩn cấp Chưa đưa giải pháp giải hợp lý hư hỏng ngẫu nhiên Công ty cần phải áp dụng phương pháp bảo trì hợp lí hơn, để giảm tối đa thời gian ngừng máy hư hỏng đột suất Tăng hiệu làm việc phận kỹ thuật bảo trì, bảo dưởng trang thiết bị máy móc cơng ty SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) 31 Chương IV: Thực TPM GVHD: Phạm Thị Vân CHƯƠNG IV THỰC HIỆN TPM 4.1 Sự cần thiết phải thực TPM TPM (Total Productive Maintenance) phương pháp bảo trì suất tồn diện công ty, doanh nghiệp áp dụng nhầm giảm đáng kể chi phí khơng cần thiết, tăng hiệu suất sản xuất; nâng cao suất số hiệu suất thiết bị toàn bộ; tăng khả sẵn sàng tận dụng tối đa nguồn nhân lực… Công nghệ bảo dưỡng TPM khắc phục nhược điểm và phát huy tất ưu điểm loại hình bảo dưỡng trước mà cịn có thêm ưu điểm khác TPM cịn tạo môi trường làm việc thuận lợi, dễ chịu tích cực Khơng TPM cịn tránh tổn thất bảo dưỡng mức Bảo dưỡng Phòng ngừa bảo dưỡng thụ động, thiếu hiệu công nhân vận hành việc tham gia vào công tác bảo dưỡng Bảo dưỡng Sản xuất Từ lợi ích mà TPM mang lại giúp cho cơng ty, doanh nghiệp có nhận định đắn mạnh dạng áp dụng Công ty cổ phần Dược Cửu Long công ty lâu đời với quy mơ sản xuất tương đối lớn Vì cịn gặp nhiều khó khăn sản xuất, hoạt động bảo trì chưa hiểu Với lợi ích mà TPM đem lại, nhận thấy việc áp dụng TPM cần thiết với công ty giúp công ty hoạt động tối ưu hơn, loại bỏ nhược điểm lãng phí phải Mặc dù Cơng ty Dược phẩm Cửu Long áp dụng hình thức bảo trì phịng ngừa định kỳ bảo dưởng sửa chữa cho tất máy móc thiết bị bất lợi chưa thực hiệu 4.2 Kế hoạch triển khai TPM - Công tác triển khai TPM sở trải qua 12 bước thực hiện, tuân thủ nguyên tắc dựa trụ cột TPM, với cấu tổ chức hợp lý, hiệu - Các bước triển khai TPM công ty trải qua giai đoạn: chuẩn bị, bắt đầu, triển khai trì Các nguyên tắc TPM yếu tố gắn bó hữu cơ, bổ sung hỗ trợ lẫn nguyên tắc phải tuân thủ suốt trình triển khai TPM SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) 32 Chương IV: Thực TPM GVHD: Phạm Thị Vân - Các trụ cột TPM thực chất cụ thể hoá nguyên tắc TPM thành mục đích, nội dung, đối tượng bước thực Bảng 4.1 kế hoạch triển khai TPM Giai đoạn Bước thực Thời gian Công bố định triển khai TPM ban lãnh đạo công ty Tổ chức công tác tuyên truyền, giới thiệu đào tạo TPM Công tác chuẩn bị triển khai TPM Thành lập cấu tổ chức chuyên trách thúc đẩy phát triển TPM Từ 08/01/2018 đến 08/04/2018 ( tháng) Xác định mục tiêu nguyên tắc cho TPM Xây dựng kế hoạch tổng thể cho triển khai TPM Bắt đầu triển khai Phát động TPM Từ 09/04/2018 đến 11/4/2018 ( ngày) Xây dựng hệ thống nâng cao hiệu sản xuất Thiết lập hệ thống kiểm soát ban đầu cho thiết bị sản phẩm Triển khai TPM Thiết lập cấu tổ chức bảo dưỡng chất lượng 10 Thiết lập hệ thống nâng cao hiệu công tâc phận hành phận gián tiếp khác SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) Từ 12/04/2018 đến 12/04/2020 ( năm) 33 Chương IV: Thực TPM Giai đoạn GVHD: Phạm Thị Vân Bước thực Thời gian 11 Thiết lập hệ thống kiểm tra an tồn, vệ sinh mơi trường làm việc Duy trì 12 Áp dụng TPM cách tồn diện khơng ngừng nân Suốt q trình sản xuất cao mức độ phát triển 4.2.1 Công bố định triển khai TPM ban lãnh đạo công ty - Bước việc triển khai TPM Tổng giám đốc Công ty Cổ phẩn dược phẩm Cửu Long thay mặt ban lãnh đạo ban hành thơng báo thức định thực TPM cho công nhân, phận công ty Quyết định thư ký lập nên từ ý kiến thảo luận ban lãnh đạo phòng ban có liên quan -Tổng giám đốc cơng bố quyét định cho thấy tâm ban lãnh đạo việc thực TPM, qua giúp cơng nhân thấy rỏ lợi ích trách nhiệm thân Nêu thuận lợi góp phần làm hiệu cơng việc bảo trì tạo môi trường làm việc thuận lợi cho công nhân - Vào ngày 08/08/2018 Tổng giám đốc công ty công bố định, kê hoạch triển khai TPM 4.2.2 Tổ chức công tác tuyên truyền, giới thiệu đào tạo vè TPM - Tổ chức tuyên truyền, giới thiệu TPM phịng cơng nghệ thơng tin truyền thơng đảm nhận Tuyên truyền qua loa, video clip, băng rôn, tranh ảnh,…thông tin TPM - Thời gian bắt đầu chuẩn bị cho kế hoạch, chương trình tuyên truyền, giới thiệu TPM thực sau ngày công bố, ngày 09/01/2018 -Đào tạo TPM: Công nhân đào tạo triển khai TPM cách trực tiếp tham gia vào buổi tập huấn ban lãnh đạo công ty Dược Cửu Long tổ chức.Với hướng dẫn đào tạo thực chuyên gia, người có chun Cơng nhân SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) 34 Chương IV: Thực TPM GVHD: Phạm Thị Vân tập huấn, đào tạo kĩ thích ứng thực hành thực tế với cán kĩ sư đưa tập huấn + Giới thiệu TPM đến cấp từ cao đến thâp: chia thông tin kinh nghiệm tiếp thu tốt + Bắt đầu cơng tác đào tạo: Chương trình đào tạo cho việc tìm hiểu thực TPM thiết kế lên kế hoạch cách chi tiết, cụ thể nhằm tăng khả thích nghi người Một kế hoạch cụ thể giúp người nắm rỏ bước một, từ đến chun mơn hồn thành thời gian u cầu Công ty cổ phần dược phẩm Cửu Long đề chương trình đào tạo tuần tùy theo trình độ cấp Bảng 4.2 Chương trình đào tạo Nội dung Giới thiệu TPM: Thời gian ngày khái niệm, lợi ích, mục tiêu Thành phần tham dự -Giám đốc -Chuyên gia nhà quản lý TPM -Trưởng phịng -Cơng nhân bảo trì Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý -6 ngày -Trưởng phòng hoạt động máy móc thiết bị -Chuyên gia nhà quản lý TPM -Cơng nhân bảo trì Thực hành xưởng Hàng ngày -Trưởng phịng -Cơng nhân bảo trì SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) 35 Chương IV: Thực TPM GVHD: Phạm Thị Vân 4.2.3 Thành lập cấu tổ chức chuyên trách thúc đẩy phát triển TPM Cấu trúc hoạt động TPM xây dựng dựa hình thức tổ chức dạng ma trận bao gồm: nhóm liên kết ngang dạng ủy ban hay nhóm dự án Phân theo cấp theo phịng ban quản lý theo chiều dọc Điều vô quan trọng thành công việc xây dựng kế hoạch TPM công ty * Thành lập Ủy ban TPM: Ban giám đốc Khối Tài Chính-Kế Tốn Khối Kinh Doanh Khối Sản Xuất Phòng Marketing Phòng CNTT Phòng Kế Hoạch Nhânviên kỹ thuật Phịng KT bảo trì Cơng nhân sản xuất Nhà máy sản xuất P.Hchánh nhân Tổ điện Hình 4.1 Sơ đồ cấp Ủy ban TPM * thích: cấp lãnh đạo cấp khối phịng cấp phận cấp cơng nhân SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) 36 Chương IV: Thực TPM GVHD: Phạm Thị Vân Bảng 4.3 Phân công nhiệm vụ theo cấp Ủy ban TPM STT Các cấp Gồm phận Chức Cấp lãnh - Ban Giám đốc đạo Thông qua phận sản xuất để lập kế hoạch bảo dưỡng sau triển khai cho phận kỹ thuật để phân bổ công việc xuống tổ chức thực Cấp khối - Khối phịng: kinh doanh, phịng tài chính-kế tốn , sản xuất Quản lý phòng ban thuộc phận khác nhau, chi phối cung cấp thông tin từ cấp cho phịng Xử lí thơng tin kĩ thuật , máy móc, cơng nhân sản xuất từ phịng ban trình lên Phịng kỹ thuật liên tục quan sát, tương tác liên tục với xưởng sản xuất, dây chuyền sản xuất xưởng sản xuất vận hành xuyên suốt không gián đoạn, ổn định hiệu - Phòng Marketing - Phòng sản xuất Cấp văn phòng - Phịng kĩ thuật- bảo trì - Phịng cơng nghệ thơng tin - Nhà máy sản xuất - Phịng nhân SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) Cung cấp thơng tin xử lí, tun truyền, kiểm tra hệ thống an tồn mạng truyền thông Điều chỉnh nhân tuyển dụng yêu cầu kiểm duyệt Bộ phận bảo trì xem xét kiểm tra nguy hư hỏng hư hỏng xảy chia cụm cơng việc sau phân bổ xuống tổ thực cơng tác bảo trì nhằm hoàn thành kế hoạch đạt chất 37 Chương IV: Thực TPM GVHD: Phạm Thị Vân lượng Đề xuất cải tiến viết báo cáo Cấp công - Nhân viên kỹ thuật - Tổ điện nhân - cơng nhân sản xuất Chia nhóm theo tổ sản xuất Mỗi nhóm TPM cử nhóm trưởng (Leader) có tay nghề cao, hiểu biết chuyên môn thư ký để tổng hợp báo cáo lên phận 4.2.4 Xác định mục tiêu nguyên tắc cho TPM Ban lãnh đạo công ty đề chiến lược mục tiêu cụ thể * TPM luôn đặt mục tiêu hướng tới phải đạt được: – Tăng số khả sẵn sàng – Giảm thời gian ngừng máy – Tăng thời gian hoạt động máy móc thiết bị – Nâng cao độ tin cậy Ban lãnh đạo đưa thời gian năm để triển khai hoàn thành khắc phục hạn chế gặp phải Chiến lược thực TPM phải chiến lược lâu dài cần nhiều thời gian để khắc phục cố hỏng hóc q trình thực TPM, sách quản lý phải xây dựng phù hợp với TPM phải gắn với trình phát triển cụ thể TPM với kế hoạch quản lý trung dài hạn Do thực bước mục tiêu chương trình TPM tập trung thực 5S dựa trụ cột TPM - Đưa công nhân đào tạo, nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho công nhân kỹ thuật, trực tiếp thực cơng tác bảo trì - Phân chia cơng việc theo nhóm góp phần tăng hiệu cơng việc có phận vệ sinh máy móc sau hoạt động Bảo trì định kỳ kết hợp bảo dưỡng máy móc thiết bị tuần lần - Lập kế hoạch tu sửa máy móc tranh thiết bị hợp lý, cụ thể sau: Hằng năm tiến hành tiểu tu, trung tu đại tu lại máy móc trang thiết bị Cứ tháng tiến hành tiểu tu lần, tháng ta tiến hành trùng tu lần 12 tháng tiến hành đại tu lần - Thường xuyên kiểm tra định kỳ thay chi tiết, phụ tùng, kiểm tra phận máy móc, thay dầu mỡ, lao chùi làm máy móc… - Tăng hiệu suất thiết bị tồn phần 95% SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) 38 Chương IV: Thực TPM GVHD: Phạm Thị Vân - Chi phí nguyên vật liệu, tồn kho, phế phẩm, truyền thông tin ; giảm chi phí sản xuất 30% - Đáp ứng thành công 100% nhu cầu khách hàng - Lỗi việc chuẩn bị, chất lượng, phế phẩm, phàn nàn từ khách hàng,…văn hóa vận hành, khơng có phàn nàn từ khách hàng 4.2.5 Xây dựng kế hoạch tổng thể cho triển khai TPM ( trình bày bảng 4.1) 4.3 Bắt đầu triển khai Phát động TPM: Với hiệu người chung tay thực hiện: “Mỗi thành viên VPC thuộc đơn vị sản xuất, phịng ban đóng góp hành động nhỏ cho thành cơng lớn chương trình TPM” theo phương châm “PHÁT HIỆN – NHẬN DIỆN – THÔNG BÁO” - Phát động thực TPM qua thơng báo, hình ảnh, kiện Cho người thấy rõ lợi ích tầm quan mà TPM đem lại, cho thấy tâm ban lãnh đạo công ty Tạo không khí hào hứng, phấn chấn tạo lịng tin thuyết phục cho công nhân viên - Ban lãnh đạo cơng ty Dược phẩm Cửu Long trình bày kế hoạch chi tiết, xây dựng lịch trình cụ thể với chiến lược, nguyên tắc vận hành mục tiêu công ty đề cho phận công ty nắm rõ thực Buổi phát động triển khai TPM có tham gia nhà cung cấp, đối tác, khách hàng kể báo đài… để khẳng định vị nâng cao hình ảnh công ty 4.4 Triển khai TPM 4.4.1 Xây dựng hệ thống nâng cao hiệu sản xuất Lãnh đạo công ty xây dựng hệ thống quản lý nâng cao hiệu sản xuất Phân công công việc cụ thể cho phận như: tổ kỹ sư, tổ giám sát, tổ sản xuất tổ chuyên trách khác, - Tổ kỹ sư: trực tiếp quan sát thao tác vận hành công nhân, xem xét thiết bị, máy móc kịp thời sửa chửa bảo dưởng - Tổ sản xuất: bám sát vào quy trình sát xuất cung cấp nguyên nhiên liệu kip thời, tránh sản xuất hàng thừa, lỗi ,… đun đốc tinh thần công nhấn SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) 39 Chương IV: Thực TPM GVHD: Phạm Thị Vân - Tổ giám sát: bám sát vào quy trình sản xuất tương tác với phận liên quan Để xử lí thứ kịp thời, đồng thời tìm phương án lời giải Nâng cao trình độ kiến thức chun mơn tay nghề kĩ thuật cho mõi cá nhân, nhằm nâng cao kĩ vận hành bảo dưởng Ưu đãi công nhân sách đãi ngộ lương, thưởng,…Giúp cho công nhân làm việc tinh thần thoải mái tận tình Máy móc thiết bị dự phịng cơng ty tính tốn đặt hàng theo định kỳ hàng năm nhăm thay sửa chửa kịp thời, giảm tối thiểu thời gian ngừng máy Hiện tại, số máy móc cơng ty hoạt động với hiệu sản xuất cao thời gian ngừng máy nhiều do: hư hỏng đột ngột, hao mòn làm gián đoạn q trình sản xuất…Nên cơng cải thiện hiệu suất số máy móc, thiết bị thể qua Bảng 4.5: Bảng 4.4 Cải tiến hiệu suất thiết bị Tổ xảy Máy móc, Vấn đề cố Thiết bị thường gặp Máy trộn siêu tốc Phốt, van điện tử Máy tán WF-30B điện trở, bạc đạn trục cánh… Tổ pha chế Máy sửa hạt Cải tiến hiệu xuất Kiểm tra sửa chữa kịp thời đảm bảo trình hoạt động tốt thiết bị Máy tầng sơi Tổ dập viên đóng nang Máy dập Máy đóng nang CF-2000 Tay cối, nguồn điện, máy dọc, bạc đạn cam… Kiểm tra vệ sinh thường xuyên, kịp thời xử lý có hư hỏng Máy ép vỉ, máy ép Bạc đạn, điều Thường xuyên kiểm tra Tổ đóng gói gói, máy đếm viên khiển, motor kéo, hoạt động máy móc tự động mắt thần thiết bị Máy bao phim Tổ bao viên SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) Bạc đạn motor quạt hút, role thời gian Theo dõi kiểm tra thường xuyên, tiến hành sửa chữa thay thiết bị 40 Chương IV: Thực TPM GVHD: Phạm Thị Vân 4.4.2Thiết lập hệ thống kiểm soát ban đầu cho thiết bị sản phẩm - Phát triển sản phâm theo tiêu chí dể chế tạo dể vận hành - Hiện cơng việc thường xun tổ bảo trì với công nhân vận hành máy vệ sinh máy móc sau ca làm việc, kiểm tra định kỳ hàng tháng,…nếu máy móc hư hỏng đột xuất người vận hành máy phận sản xuất người sửa chữa trực tiếp - Người sửa chữa dựa vào kinh nghiệm vốn có để phán đốn tình trạng máy sửa chữa Chỉ có hư hỏng lớn xảy phận sản xuất báo cho tổ bảo trì tổ bảo trì tiến hành xem xét sửa chữa máy, việc sửa chữa lưu lại vào hồ sơ sửa chữa Sau lần sửa chữa lớn tổ bảo trì dựa vào hồ sơ sửa chữa để lên kế hoạch bảo trì phịng ngừa định kỳ - Áp dụng 5S vào cơng việc bảo trì Làm tổ chức tốt nơi làm việc giúp công việc thực tối ưu hiệu Áp dụng 5S vào công ty: * Sàng lọc: Mỗi công nhân vận hành sản xuất kỹ thuật viên phải thể tinh thần tự giác nỗ lực đặt thiết bị công cụ chổ chúng Phân loại tiến hành theo tiêu chí sau: Các thứ cần vứt bỏ: rác nguyên vật liệu, phế phẩm không dung Các thứ dùng đến xếp vào kho hay góc xưởng Các thứ sử dụng thường xuyên đặt gần công nhân * Sắp xếp: Sắp xếp thứ cần thiết theo thứ tự ngăn nắp có đánh số ký hiệu để dễ tìm, dễ thấy Sắp xếp vật chổ Sắp xếp vị trí dụng cụ, máy móc, cơng nhân… cho tiến trình làm việc trơi chảy Có kẻ đường phân chia khu vực máy moc công nhân * Sạch sẽ: Trang bị thêm vật dụng cần thiết thiết bị làm vệ sinh nhà xưởng, máy móc, Trồng xanh nơi làm việc, dọn dẹp bụi bẩn lau chùi thường xuyên nhà xưởng, khu vực xung quanh, làm máy móc nơi làm việc Để cơng tác làm tiến hành tốt, cần có tham gia tất người nhóm phân công trách nhiệm rõ ràng tới cá nhân SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) 41 Chương IV: Thực TPM GVHD: Phạm Thị Vân Tiến hành loại bụi bẩn cách: loại bỏ rị rỉ dầu bơi trơn nước làm mát, dùng màng chắn bảo vệ tránh vung vãi mạt sắt hay loại bỏ nguồn phát sinh bụi, dành thời gian tạm ngưng máy cho việc lau chùi quét dọn Sau hoàn thành 3S: Chụp ảnh trường: cận cảnh, toàn cảnh Dán ảnh lên cạnh ảnh cũ cho người thấy rõ khác biệt Cùng tâm trì trạng thái đạt khơng quay lại trạng thái ban đầu * Săn sóc: Nhân viên kỹ thuật phụ trách bảo dưỡng thiết lập tiêu chuẩn hướng dẫn thao tác cho người vận hành công nhân kỹ thuật thực Những người phải tuân thủ hướng dẫn mà họ nhận liên quan đến việc làm phát sửa chữa lỗi đơn giản máy móc, thiết bị * Sẵn sàng: Khi 4S làm, máy móc hoạt động tốt Tuy nhiên, phận vận hành cần phải tự nguyện, tự giác thực trì 3S cơng tác thực TPM có hiệu tốt 4.4.3 Thiết lập cấu tổ chức bảo dưỡng chất lượng – Giảm khơng đồng vịng đời chi tiết máy như: máy trộn siêu tốc, máy tán WF-30B, máy sửa hạt, máy tầng sôi… cách sửa chữa chi tiết hư hỏng loại bỏ chi tiết bị hỏng nặng như: bơm mỡ lăn bạc đạn, thay motor kéo giấy nhôm, hiệu chỉnh lại mắt thần… – Kéo dài vòng đời chi tiết máy như: máy dập, máy đóng nang CF2000… khắc phục khiếm khuyết, từ loại trừ khả hỏng hóc máy móc như: vệ sinh phốt trục cánh, kiểm tra van điện tử, gia cố tay cối, xướt cầu trượt… – Sửa chữa định kỳ chi tiết hỏng như: máy ép vỉ, máy ép gói, máy đếm viên tự động…bằng cách dự đốn vịng đời máy đề kế hoạch sữa chữa định kỳ Bộ phận kỹ thuật nhận dạng dấu hiệu hư hỏng, từ đề kế hoạch phù hợp 4.4.4 Thiết lập hệ thống nâng cao hiệu cơng tác phận hành phận gián tiếp khác – Công ty dược phẩm Cửu Long thường tổ chức lớp tập huấn đào tạo dành cho người bảo dưỡng người vận hành máy SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) 42 Chương IV: Thực TPM GVHD: Phạm Thị Vân – Khóa đào tạo cho người bảo dưỡng chuyên nghiệp thiết kế phù hợp với cơng việc chí phù hợp với mức độ kỹ cao hay thấp người đào tạo – Công ty luân phiên việc đào tạo việc luân phiên giúp ích cho phối hợp công việc thực TPM Cụ thể: Đối tượng đào tạo: người bảo dưỡng người vận hành máy Nội dung đào tạo: mời chuyên gia giảng dạy lý thuyết cách bảo trì vận hành máy móc thiết bị cơng ty, sau thao tác trực tiếp xưởng thiết bị cho công nhân hiểu rõ thực hành thực tế để nâng cao kỹ Hình thức thực hiện: phân chia theo nhóm nhỏ từ đến người học thực hành để dễ hướng dẫn Thời gian đào tạo: phần lý thuyết thiết kế giảng dạy vào buổi tối cuối tuần hàng tháng, phần thực hành thực thời gian làm việc tuần kéo dài tháng hồn thành khóa 4.4.5 Thiết lập hệ thống kiểm tra an tồn, vệ sinh mơi trường làm việc - Công ty áp dụng công cụ quản lý để nâng cao hiệu sản xuất phần mềm bảo trì thiết bị CMMS vào hệ thống bảo trì Phần mềm giúp điều hành tốt tổ chức bảo trì phận có liên quan Thiết bị cung cấp tính như: + Lập kế hoạch bảo trì + Điều độ cơng việc bảo trì + Triển khai thực cơng việc bảo trì + Mua sắm vật tư phụ tùng + Ghi nhận lưu trữ liệu + Kiểm soát tồn kho phụ tùng +Phân tích kinh tế kỹ thuật - Giám đốc phân công công việc cụ thể cho phận để quản lý chặc chẽ máy móc, thiết bị Các phận giám sát kiểm tra thường xuyên trang thiết bị báo cáo cụ thể lên cấp - Khi lắp đặt thiết bị mới, hỏng hóc xảy trình chạy thử khởi động, giai đoạn thiết kế, chế tạo lắp đặt hoạt động cách thuận lợi Do đó, người vận hành hiểu thêm cấu trúc liệu kỹ thuật thiết bị tiến hành quản lý tốt SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) 43 Chương IV: Thực TPM GVHD: Phạm Thị Vân 4.5 Duy trì *Thực hoàn chỉnh TPM mức độ cao – Trong giai đoạn mà hoạt động vào ổ n đinh ̣ thành TPM không ngừng nâng cao Giám đốc phận bảo trì sẽ đánh giá lại công việc thực hiện, thơng qua đề xuất khen thưởng, tun dương khuyến khích cá nhân đội, nhóm có hành động tốt, hoàn thành mục tiêu TPM mà Cơng ty đặt Có nhiều hình thức động viên người lao động nhiên thiết thực tăng lương, thưởng tiền cá nhân hay tập thể có đề xuất mang lại lợi ích cho Công ty * Cụ thể sau: – Tổ chức giải thưởng TPM tuyên dương kèm tiền thưởng, mức độ hưởng lương, du lịch, liên hoan cuối năm, – Đánh giá dựa trên: + Doanh thu, lợi nhuận hàng tháng Mức độ hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ công ty đề + Mục tiêu phấn đấu, mức độ sản xuất phận + Mức độ hoàn thành công việc mõi cá nhân, phận đến phòng ban – Dựa vào kết đánh giá đề số mục tiêu phấn đấu trì TPM tương lai như: yêu cầu cao suất hoạt động cùa máy móc, thời gian ngừng máy phù hợp, nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ bảo trì bảo dưỡng bằ ng việc thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm cơng ty thực TPM có hiệu về: cải tiến trang thiết bị dây chuyền sản xuất, trao đổi kinh nghiệm, hợp tác với công ty triển khai thực TPM SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) 44 Chương V Kết luận kiến nghị GVHD: Phạm Thị Vân CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực hiện, đề tài hoàn thành đạt mục tiêu đề ra: Hiểu rõ TPM, bảo dưỡng máy móc Biết tình hình sản xuất kinh doanh, hiệu suất hoạt động, thơng tin thiết bị, máy móc doanh nghiệp Đánh giá mức độ hiệu công tác bảo trì, vấn đề liên quan đến cơng tác bảo trì, bảo dưỡng máy móc Xây dựng kế hoạch triển khai TPM cho doanh nghiệp Bên cạnh số kết đạt được, đề tài nhiều hạn chế: - Chưa đánh giá hiệu kế hoạch xây dựng TPM Chưa thống kê tất máy móc hư hỏng nguyên nhân xảy hư hỏng công ty 5.2 Kiến nghị Để đề tài đạt kết cao cần có kiến nghị sau: Có thời gian hội để tìm hiểu kỹ lĩnh vực bảo trì cơng tác sử dụng máy móc thiết bị Cần có điều kiện thu thập số liệu trực tiếp Cần đánh giá hiệu xây dựng kế hoạch SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) 45 ... lược bảo trì 2.2.1 Bảo trì có kế hoạch Bảo trì có kế hoạch bảo trì tổ chức thực theo chương trình hoạch định kiểm sốt Bảo trì có kế hoa ̣ch bao gồ m: Bảo trì phịng ngừa: Là hoạt động bảo trì. .. cầu - Bảo trì khẩn cấp: Bảo trì khẩn cấp bảo trì cần thực sau có hư hỏng xảy để tránh hậu nghiêm trọng 2.3 Bảo trì phịng ngừa Bảo trì phịng ngừa (Preventive Maintenance) hoạt động bảo trì lập... bảo trì phê duyệt quản đốc thông qua, kế hoạch bảo trì đưa xuống phận bảo trì để nhân viên bảo trì tiến hành cơng tác bảo trì mời đơn vị bảo trì th ngồi Nguồn nhân lực thực cơng tác bảo trì cơng