ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CẦN THƠ KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP BỘ MÔN KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN QUẢN LÝ DỰ ÁN CÔNG NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢNLÝ BẢO TRÌ VÀ SỬ DỤNG MÁY MÓCTHIẾT BỊ TẠI CÔNG TY TNHH MAYXUẤT KHẨU ĐỨC THÀNH(NẾU SỬ DỤNG LÀM ĐỒ ÁN, TIỂU LUẬN, LUẬN VĂN...PHẢI GHI RÕ NGUỒN, TÁC GIẢ, MỌI TRƯỜNG HỢP KHÔNG TUÂN THỦ SẼ BỊ KIỆN....)
DỰ ÁN SIÊU THỊ NÔNG THÔN I GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ - Chủ đầu tư: Hợp tác xã Sông Trường - Đại diện chủ đầu tư: Từ Văn Ngầu - Chức vụ: Trưởng ban quản trị – Chủ nhiệm hợp tác xã - Giấy phép đăng ký kinh doanh số 1800631341 ngày 22/06/2006 Phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch đầu tư TP Cần Thơ cấp - Ngành nghề kinh doanh: San lấp mặt bằng, nạo vét kênh mương, khí nơng nghiệp, dịch vụ nông nghiệp, quản lý khai thác chơ, kinh doanh mặt hàng nơng sản, bách hố tổng hợp, thịt – trứng gia cầm, thực phẩm tươi sống, vật liệu xây dựng, cho thuê sạp, nhiếp ảnh nghệ thuật, may mặc - Địa chỉ: ấp Trường thọ – xã Trường Xuân – huyện Cờ Đỏ – Tp Cần Thơ - Điện thoại: 071.864975 II NHỮNG CĂN CỨ VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN Luận dự án - Luật đầu tư (29/11/2005); - Luật doanh nghiệp (29/11/2005); - Nghị định 108/2006/NĐ – CP ngày 22/09/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Doanh nghiệp ; - Chỉ thị số 13/2004/CT – TTg ngày 31 tháng năm 2004 việc thực số giải pháp chủ yếu nhằm phát mạnh thị trường nội địa; - Nghị định 331/QĐ – TTg ngày 20/03/2003 Thủ tướng phủ phê duyệt đề án “Tiếp tục tổ chức thị trường nước, tập trung phát triển thương mại nông thôn đến năm 2010”; - Nghị định: 88/2005/NĐ – CP ngày 11/07/2005 Chính phủ số sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã - Căm vào Quyết định số 1044/UB ngày 31/03/2004 Công văn số 1277/UB ngày 23/04/2004 UBND thành phố Cần Thơ việc Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện cờ đỏ Tính cấp thiết dự án * Tính cấp thiết - Nông nghiệp hoạt động sản xuất phần lớn nông dân xã Trường Xuân xã lân cận huyện Cờ Đỏ Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp thời gian qua cịn gặp số khó khăn: - Quy mơ sản xuất nhỏ, dẫn đến lượng sản phẩm tạo nhỏ khó tìm nơi thụ bị ép giá đầu ra; - Sản xuất sản phẩm mang tính chất tự phát, cung cầu sản phẩm không cân đối dẫn đến thị trường đầu không ổn định; - Thông tin thị trường thiếu khơng kịp thời, gây khó khăn việc định hướng sản xuất; - Tiếp cận ứng dụng kỹ thuật sản xuất cọn hạn chế dẫn đến chất lượng sản phẩm thấp, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường; - Việc kết nối người sản xuất thị trường cịn hạn chế Đây khó khăn lớn sản xuất bà cần có giải pháp để khắc phục khó khăn để cải thiện thu nhập cho người sản xuất Bên cạnh khó khăn trên, chúng tơi nhận thấy số hội phát triển sau: - Chợ Bà Đầm chưa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng vùng (về hàng tiêu dùng, mặt hàng nông sản, vật tư nông nghiệp…) Nhiều người tiêu dùng người bán lẻ phải mua hàng hố chợ khác như: Ơ Mơn, Thốt Nốt, Thới Lai thành phố Cần Thơ; - Các siêu thị có nhu cầu liên kết để cung cấp số mặt hàng nông, thuỷ sản; - Người dân vùng chưa thoả mãn nhu cầu giá cả, phương thức vận chuyển, cung cách phục vụ hàng tiêu dùng mặt hàng khác; - Dịch vụ vui chơi giải trí cho người dân (đăch biệt trẻ em) vùng chưa phát triển; - Người dân vùng chưa tiếp cận với phương thức mua bán theo phong cách công nghiệp * Hợp tác xã Sông Trường – xã Trường Xuân có mạnh - Có vị trí kinh doanh thuận lợi, đường giao thông thuỷ nối liền chợ Bà Đầm chợ khác vùng lân cận; - Hệ thống giao thông đường Nhà nước đầu tư; - Gần trường học, chợ Bà Đầm xây dựng khu dân cư khu vực; - Được UBND xã hỗ trợ pháp lý, trật tự khu vực thủ tục hành cấp xã; - Các xã viên đồng thuận ý tưởng kinh doanh sẵn sàng góp vốn để mở rộng kinh doanh; - Được tư vấn hỗ trợ Viện NCPT ĐBSCL, Sở Nông Nghiệp & PTNT, Liên minh HTX TP Cần Thơ, Báo Sài Gòn Tiếp Thị Xuất phát từ khó khăn nơng dân kết hợp với mạnh hợp tác xã Sông Trường nhằm nối kết người sản xuất thị trường, tạo mơ hình sản xuất theo định hướng thị trường đồng thời cung cấp dịch vụ vui chơi, giải trí, đầu tư cần thiết, góp phần phát triển kinh tế xã hội, phù hợp với bối cảnh thị hố giai đoạn * Thị trường: Thị trường đầu vào cho siêu thị Diện tích đất nơng nghiệp 2.557 chiếm 91% diện tích đất tự nhiên xã Trong diện tích đất nơng nghiệp đất trồng lúa chiếm tỉ cao (88%), suất bình quân 50,41 tạ/ha/vụ nơi cung cấp sản phẩm nông nghiệp cho siêu thị Số lượng đàn heo xã đạt 2.099 con, gia cầm đạt 19.511 năm 2005 Ở vùng lân cận Ơ Mơn có diện tích ni thuỷ sản lớn (142.7 ha) chủ yếu điêu hồng, cá rơ, tai tượng, Điều kiện đất đai thích hợp cho việc phát triển màu (rau loại bầu bí, ) Liên kết với Viện NCPT ĐBSCL, công ty để cung cấp lúa giống, vật tư nông nghiệp hàng tiêu dùng Thị trường đầu cho siêu thị Diện tích nơng nghiệp 2.557 ha, sản xuất lúa chiếm 88% nhu cầu nơng dân giống, vật tư nông nghiệp lớn Hệ thống siêu thị xuất ngày nhiều, trở thành nơi tiêu thụ số lượng lớn sản phẩm nông nghiệp, nhu cầu liên kết siêu thị cao, lượng hàng nông sản siêu thị chưa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng siêu thị như; Citimart, Coopmart, Metro, Vinatex nơi tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp dự án Những người bán lẻ chợ Bà Đầm chợ khác vùng lân cận nơi tiêu thụ hành tiêu dùng cho siêu thị nông thôn III MỤC TIÊU VÀ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN Mục tiêu dự án 1.1 Mục tiêu chung Nối kết nông dân với thị trường thơng qua mơ hình: “Siêu thị nông thôn” nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người nông dân 1.2 Mục tiêu cụ thể (1) Nâng cao lực nông dân việc sản xuất cung cấp sản phẩm nông nghiệp cho thị trường; (2) Tạo giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp; (3) Cung cấp hàng tiêu dùng cho nông dân sản phẩm đàu vào cho sản xuất nông nghiệp; (4) Cung cấp dịch vụ vui chơi, giải trí cho người dân Hình thức đầu tư - Hình thức kinh doanh: Thành lập siêu thị cấp - Nguồn vốn: + Vốn tự có + Vốn huy động từ xã viên thành phần khác + Vốn vay - Vốn cố định: đầu tư xây dựng nhu cầu mặt bằng, mua sắm trang thiết bị, hạng mục sở hạ tầng đường bộ, điện, nước, thông tin liên lạc, - Vốn lưu động: đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh siêu thị * Thiết kế sở - Vị trí xây dựng: siêu thị xây dựng phần đất hợp tác xã ấp Trường Thọ – xã Trường Xuân – huyện Cờ Đỏ – Tp Cần Thơ - Diện tích đất quyền sử dụng: 5.561,5 m2; số 276; tờ đồ số - Diện tích xây dựng: 1.598 m2 Hiện diện tích đất có sở kinh doanh HTX bao gồm; trại cưa, sở cửa sắt cửa hàng đồ gỗ Hiện trạng khu thể qua sơ đồ sau: Giải pháp thiết kế kiến trúc: Giá trị xây dựng dự kiến: 656m2 x 609.756 đồng = 400 triệu đồng Cấu trúc chung nhà máy tôn, cột sắt, vách xây, lát ciment Ngoài phân siêu thị cịn có hệ thống phịng cháy chữa cháy, nhà vệ sinh cho khách hàng, bãi giữ xe, khu vực đậu xuồng tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng - Kết cấu cơng trình sở hạ tầng siêu thị xây dựng đất ổn định, siêu thị vào hoạt động không ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh - Móng bêtơng - Sàn bêtơng dày 30cm, lát gạch ciment - Tường ngăn, tường che gạch ống, lợp tơn lạnh u cầu phịng cháy chữa cháy: - Hệ thống điện phải có máng dẫn, bảo vê không vượt công suất tiêu thụ - Bố trí bình chữa chát cá nhân khu vực phát sinh nhiệt - Liên hệ với quan chức phịng cháy chữa cháy để bố trí phương án hỗ trợ có cố xảy IV HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG VÀ DỊCH VỤ DỰ KIẾN Hình thức hoạt động - Ký kết hợp đồng cung cấp sản phẩm nông nghiệp cho siêu thị: Metro, Coopmart, Citimart, Maximark, - Thu gom sản phẩm, cung cấp dịch vụ vận chuyển, tư vấn cho nông dân việc tổ chức quản lý sản xuất quản lý kinh tế hộ - Cung cấp hàng tiêu dùng với hình thức bn sỉ cho đại lý bán lẻ cho nông dân thông qua liên kết với siêu thị: Metro, Coopmart, Vinatex - Nâng cao trình độ quản lý HTX thông qua lớp tập huấn, huấn luyện thực viện NCPT ĐBSCL, Sở nông nghiệp & PTNT, Liên minh HTX Báo Sài Gòn Tiếp Thị, Những hoạt động dịch vụ dự kiến * Với mục tiêu nâng cao lực nông dân việc sản xuất cung cấp sản phẩm nông nghiệp cho thị trường hoạt động cụ thể là: - Tổ chức sản xuất cho người nông dân đáp ứng nhu cầu siêu thị (về số lượng, chất lượng, tính đa dạng sản phẩm) - Huấn luyện lỹ thuật sản xuất nông nghiệp sạch, an toàn, hữu cơ: kỹ quản lý HTX quản lý kinh tế hộ cho nông dân - Ký kết hợp đồng tiêu thụ cho sản phẩm: rau màu, gao, thuỷ sản (cá, ), thịt - Tổ chức thu gom sản phẩm nông nghiệp/cung cấp dịch vụ vận chuyển * Tạo giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp - Năm bắt yêu cầu ngành hàng, mẫu mã, hình thức chế biến, đóng gói sản phẩm; - Huấn luyện, đào tạo để tạo sản phẩm giá trị gia tăng cho sản phẩm nông nghiệp (rau, thịt, cá) * Cung cấp hàng tiêu dùng đầu vào cho sản xuất nông nghiệp - Tiêu thụ sản phẩm tiêu dùng đầu vào cho tổ chức kinh tế Metro, Coopmart, Vinatex, - Cung cấp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng (lúa, rau màu), thức ăn gia súc, thức ăn thuỷ sản, thuốc thú y thuỷ sản * Phát triển dịch vụ vui chơi giải trí lành mạnh cho người dân vùng - Tổ chức dịch vụ vui chơi giải trí lành mạnh cho người dân vùng; - Cung cấp dịch vụ: điện thoại cơng cộng, dịch vụ Internet, trị chơi điện tử, V TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN Ban Quản Trị HTX Giám đốc siêu thị P.Giám đốc kỹ thuật Bộ phận thu mua kiểm tra chất lượng Bộ phận chế biến P.Giám đốc kinh doanh Tổ chức & Huấn luyện Bộ phận Marketing Tài kế tốn Bộ phận bán hàng Bộ phận dịch vụ Cơ cấu tổ chức siêu thị bao gồm phận sau: * Ban quản trị HTX: Có nhiệm vụ quản lý chung HTX, chịu trách nhiệm pháp lý trước xã viên, Nhà nước * Giám đốc: Điều hành hoạt động chung siêu thị * Phó giám đốc kinh doanh: Quản lý phận: Kế hoạch kinh doanh, Marketing, Tài – Kế toán phận Bán hàng - Bộ phận kế hoạch: lập kế hoạch đề xuất chiến lược kinh doanh cho siêu thị - Bộ phận Marketing: chịu trách nhiệm liên kết, tìm kiếm thị trường, cung cấp thơng tin xúc tiến thương mại + Tìm liên kết với nhà cung cấp hàng tiêu dùng, vật tư nông nghiệp đầu vào khác cho siêu thị + Liên kết với siêu thị khác để cung cấp sản phẩm nông nghiệp, cung cấp hàng tiêu dùng cho nhà bán lẻ khác - Bộ phận Kế tốn – tài chính: ghi nhận tình hình tăng giảm tài khoản liên quan đến hoạt động hàng ngày HTX để hạch toán kết kinh doanh, lập báo cáo tài chính; theo dõi thu chi tiền mặt siêu thị đề xuất sách sử dụng tài cho HTX - Bộ phận Bán hàng: phụ trách lĩnh vực bán hàng hoá bao gồm hàng tiêu dùng, nông sản sản phẩm giá trị gia tăng (rau, cá, thịt, ) * Phó giám đốc – kỹ thuật Quản lý phận: Kiểm tra chất lượng, phận thu mua, phận bán hàng, phận dịch vụ phận chế biến - Bộ phận thu mua kiểm tra chất lượng: chịu trách nhiệm tổ chức thu mua hàng hoá cho siêu thị đồng thời kiểm tra chất lượng sản phẩm, bao gồm: + Hàng tiêu dùng + Vật tư đầu vào cho sản xuất nông nghiệp: phân bón, thuốc BVTV, thức ăn gia súc, thức ăn thuỷ sản, + Các sản phẩm nông nghiệp: rau màu, cá, thịt, - Bộ phận chế biến: chế biến tạo sản phẩm giá trị gia tăng cho sản phẩm nông nghiệp - Bộ phận dịch vụ: cung cấp dịch vụ kinh doanh hoạt động hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh cho siêu thị Bao gồm hoạt động: + Cung cấp dịch vụ vận chuyển + Cung cấp dịch vụ vui chơi, giải trí (điện thoại cơng cộng, Internet, ) - Bộ phận tổ chức huấn luyện: + Phối hợp với phận Marketing để tổ chức sản xuất cho nông dân theo nhu cầu siêu thị, nhà hàng, quán ăn (số lượng, chất lượng chủng loại) + Tập huấn kỹ bán hàng cho nhân viên, kỹ quản lý cho HTX + Huấn luyện kỹ bán hàng cho nhân viên, kỹ quản lý cho sản phẩm nông nghiệp Việc đưa phận cấu tổ chức vào hoạt động bố trí nhân phận tuỳ thuộc vào hoạt động siêu thị giai đoạn cụ thể Quản lý siêu thị: Do siêu thị trực thuộc hợp tác xã nên việc quản lý siêu thị theo Điều lệ hợp tác xã đồng thời tuân thủ theo Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại Bộ Thương mại (Ban hành kèm theo Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24 tháng năm 2004 Bộ trưởng Bộ Thương mại) Quản lý vốn: nguồn vốn kinh doanh thực theo chế quay vòng tuỳ theo vịng quay hàng hố (đối với hàng tiêu dùng: 45 ngày, thuỷ sản, rau: 30 ngày) Ban quản trị HTX thông qua với xã viên việ sử dụng phần lãi để tái đầu tư hay khơng việc trích lập quỹ phải tn theo Điều lệ HTX Việc theo dõi, giám sát đánh giá hiệu hoạt động siêu thị Ban quản trị thực sở báo cáo tình hình kinh doanh phận kế toán, ghi nhận kiểm soát viên Đồng thời, Ban Quản trị xem xét tình hình kinh doanh thực tế siêu thị để có đánh giá hiệu hoạt động Việc đánh giá hiệu hoạt động định kỳ tháng lần thời gian thay đổi tuỳ vào tình hình hoạt động siêu thị Quản lý nhân sự: Ban Quản trị HTX định việc tuyển dụng hay bầu chọn chức danh Giám đốc, phó Giám đốc bà nhân khác phận cấu tổ chức Việc quản lý nhân phải tuân theo Luật lao động làm, chế độ lương, thưởng, chế độ nghỉ dưỡng VI KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Kế hoạch thực dự án chia giai đoạn cụ thể sau: Giai đoạn 1: 2008 – 2009 - Xây dựng siêu thị: xây dựng hạ tầng trang trí nội thất, đàu tư phương tiện vận chuyển - Cung cấp sản phẩm tiêu dùng cho người nông dân thông qua hệ thống siêu thị Coopmart, Metro, Vinatex, - Phối hợp với Báo Sài Gòn Tiếp thị Viện NCPT ĐBSCL huấn luyện nâng cao kỹ bán hàng cho nhân viên, kỹ quản lý cho xã viên hợp tác xã - Sản xuất lúa giống để cung cấp cho người dân vùng huấn luyện hỗ trợ kỹ thuật sản xuất lúa giống cho người dân - Tổ chức sản xuất cung cấp số sản phẩm nông nghiệp (cá, lúa giống) cho siêu thị người dân vùng Giai đoạn 2: 2009 – 2010 - Hợp đồng cung cấp sản phẩm nông nghiệp cho siêu thị - Tổ chức thu gom sản phẩm nông nghiệp cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hoá - Cung cấp sản phẩm đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp (phân bón, thuốc BVTV, thức ăn gia súc, thức ăn thuỷ sản, ) Giai đoạn 3: 2010 – 2013 Tổ chức huấn luyện sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp để cung cấp cho siêu thị - Cung cấp dịch vụ vui chơi, giải trí cho học sinh trẻ em vùng Căn vào hiệu hoạt động siêu thị HTX yêu cầu cần thiết xã hội đẩy nhanh tiến độ kế hoạch thực dự án VII CÁC ĐẦU TƯ CẦN THIẾT Đầu tư Tài sản/ Công nghệ Để siêu thị vào hoạt động, theo giai đoạn có đầu tư tài sản vốn hoạt động sau: - Trong năm đầu dự án (2008) đầu tư cần thiết xây dựng sở siêu thị trang thiết bị (kệ để hàng nội thất) để bán hàng tiêu dùng, mua 01 xe tải (1 tấn) để vận chuyển nông sản, mua võ lãi máy để phục vụ cho việc giao hàng cho tiệm tạp hoá vùng vùng lân cận - Đến năm 2009 – 2010 đầu tư máy móc, cơng nghệ để sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng; mua máy tính, đầu tư dịch vụ điện thoại công cộng để phục vụ vui chơi, giải trí cho người dân vùng Bảng 1: Các đầu tư cần thiết năm 2008 – 2012 Giai đoạn Loại hình đầu tư Nhu cầu kinh phí ĐVT: triệu đồng Nguồn vốn Huy HTX Vay động 2008 - Đầu tư xây dựng siêu thị trang thiết bị 974,40 - Mua xe tải vận chuyển (1 tấn) 120,00 974,40 200,00 222,55 - Mua võ lãi + máy 14,00 - Nguồn vốn hoạt động 288,55 Tổng 1.396,95 2009 - Nguồn vốn hoạt động 634,87 488,56 146,31 2010 - Đầu tư máy móc thiết bị sản xuất sản phẩm GTGT: máy sấy, máy ép 20,00 bao bì, (tủ giữ lạnh) 786,36 651,87 151,5 - Nguồn vốn hoạt động 2011- - Đầu tư phương tiên: máy vi tính, 35,00 2012 điện thoại, - Nguồn vốn hoạt động 901,36 821,36 115,0 Chi tiết chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh cỉa siêu thị trình bày phụ lục (từ Bảng 10 – Bảng 12) Đầu tư hỗ trợ Siêu thị nông thôn mơ hình kinh doanh mới, nên siêu thị hoạt động có hiệu hoạt động sau cần hỗ trợ từ viện, trường tổ chức khác: (1) Tập huấn (bao gồm: tập huấn kỹ quản lý cho hợp tác xã, tập huấn kỹ bán hàng; tập huấn kỹ tìm kiếm thị trường; tập huấn ghi chép sổ sách kế toán; tập huấn quản lý kinh tế hộ; tập huấn kỹ thuật sản xuất hỗ trợ kiểm định chất lượng lúa giống cho nông dân; hỗ trợ tư vấn định kỳ cho ban quản lý); (2) Tham quan học hỏi tìm kiếm thị trường; (3) Theo dõi, đánh giá hoạt động kinh doanh 10 Nhu cầu kinh phí cho hoạt động hỗ trợ trình bày bảng 2: Bảng 2: Các hoạt động hỗ trợ 2007 – 2010 ĐVT: triệu đồng Hoạt động Nhu cầu kinh phí Năm 2008 13,71 - Tập huấn 7,36 - Tham quan 6,35 - Theo dõi, đánh giá 1,00 Năm 2009 25,35 Năm 2010 25,35 Năm 2011 25,35 Năm 2012 25,35 Năm 2012 25,35 Tổng 89,77 Nguồn vốn đầu tư hoạt động vốn tự có HTX, vốn vay từ Ngân hàng, vốn huy động từ xã viên từ nguồn khác Nguồn vốn HTX quản lý theo chế quay vòng, dân chủ, bàn bạc định cơng khai tài rõ ràng Trong năm đầu dự án, nguồn vốn hợ tác xã vốn huy động từ xã viên 200 triệu đồng, nguồn vốn đầu tư huy động từ nguồn khác 974,4 triệu đồng Năm 2009 huy động thêm từ xã viên với số vốn 200 triệu để đầu tư cho hoạt động cung cấp vật tư nông nghiệp Khi siêu thị vào hoạt động, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh xem xét để tái đầu tư Vòng quay vốn hoạt động tuỳ thuộc vào hoạt động siêu thị, hoạt động cung cấp hàng tiêu dùng quay vịng vốn xác định 45 ngày, việc cung cấp cho siêu thị vịng quay vốn 30 ngày (Bảng – Phụ lục) VIII HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN Hiệu kinh tế Nguồn vốn hoạt động năm 2008 288,55 triệu đồng, bao gồm hoạt động: cung cấp hàng hoá tiêu dùng, cung cấp thuỷ sản (cá) cho siêu thị, sản xuất lúa giống cấp xác nhận để cung cấp cho xã viên HTX Ước tính năm 2008 lãi thu 153,88 triệu đồng tỷ suất lợi nhuận/chi phí 7,27% Nguồn vốn kinh doanh hiệu đầu tư cho năm cụ thể bảng – Phụ lục, dự kiến đến năm 2012 siêu thị vào hoạt động ổn định tỷ suất lợi/chi phí đạt 10,47% 11 Bảng 3: Hiệu tài dự án Chỉ tiêu 2008 2009 Nguồn vốn kinh doanh 288,55 Nguồn vốn tăng thêm 2010 ĐVT: triệu đồng 2011 2012 634,87 786,36 901,36 1.016,36 346,31 151,50 115,00 115,00 Tổng chi phí 2.115,92 3.488,99 4.289,09 5.279,16 6.161,38 Tổng Doanh thu 2.269,80 3.624,51 4.483,07 5.589,27 6.806,61 153,88 135,52 193,98 310,11 645,23 Lợi nhuận/chi phí (%) 7,27 3,88 4,52 5,87 10,47 Lợi nhuận/Doanh thu (%) 6,78 3,74 4,33 5,55 9,48 Lãi ròng NPV dự án tính thời điểm năm thứ dự án (2012) 626,81 triệu đồng; IRR 35% cho thấy dự án đầu tư có hiệu (Bảng – Phụ lục) thời gian hoàn vốn có tính chiết khấu 5,26 năm Ngồi ra, hiệu đầu tư HTX, dự án tác động tích cực đến đời sống kinh tế cho người dân vùng, vừa thông - Nâng cao hiệu sản xuất qua việc tập huấn kỹ thuật sản xuất thông qua lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất, quản lý kinh tế hộ - Nâng cao ổn định thu nhập nông hộ thông qua hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho siêu thị, tiết kiệm chi phí đầu vào thông qua việc cung cấp hàng tiêu dùng vật tư đầu vào sản xuất nông nghiệp - Tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm nông nghiệp - Nâng cao thu nhập cho xã viên HTX Hiệu xã hội Với mục tiêu dự án hỗ trợ cho nơng dân tiếp cận thị trường giúp nông dân tiếp cận mơ hình kiểu Do hiệu mặt xã hội dự án lờn quan trọng Những lợi ích xã hội dự án thực bao gồm: - Giải việc làm thường xuyên cho 60 lao động thường xuyên - Tận dụng nguồn lực phát huy lợi tự nhiện địa phương - Việc liên kết để sản xuất sản phẩm cung cấp cho siêu thị giúp nâng cao ý thức hợp tác hành vi kinh doanh người dân - Nâng cao lực kinh doanh hợp tác xã, nâng cao kỹ thuật sản xuất cho người dân thông qua lớp tập huấn q trình hoạt động - Giúp nơng dân tiếp cận mơ hình kinh doanh kiểu theo định hướng thị trường, góp phần làm thay đổi mặt nơng thơn, mơ hình mẫu cho thành phố Cần Thơ nơi khác 12 - Góp phần cung cấp sân chơi giải trí, cung cấp số dịch vụ để phục vụ cho người dân - Môi trường xã hội trở nên lành mạnh Hiệu mơi trường Chuyển giao quy trình kỹ thuật sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường tập huấn kỹ thuật sản xuất góp phần làm giảm nhiễm mơi trường (do giảm lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, ) IX.KIẾN NGHỊ - Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ, UBND Huyện, Xã Sở Ban Ngành (Sở Kế hoạch đầu tư, Sở NN & PTNT, Sở Thương mại, Liên minh HTX) xem xét dự án cho phép thành lập siêu thị đồng thời hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi công việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, xây dựng sở hạ tầng, vốn, công nghệ cho dự án tiến hành hoạt động có hiệu - Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL, Viện Công nghệ sinh học, Khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng trường Đại học Cần Thơ cần tư vấn hỗ trợ, tập huấn nâng cao lực kinh doanh, tập huấn kỹ quản lý kinh tế hộ, nghiên cứu chuyển giao quy trình sản xuất góp phần nâng cao hiệu sản xuất nông dân đồng thời đáp ứng nhu cầu thị trường - Trung tâm xúc tiến thương mại thành phố Cần Thơ Trung tâm tư vấn, hỗ trợ nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi việc tham quan mô hình kinh doanh, hỗ trợ HTX việc tìm kiếm liên kết thị trường Cần Thơ, ngày 15 tháng 11 năm 2007 TM Hợp tác xã Sông Trường Chủ nhiệm Từ Văn Ngầu 13 ... phẩm nông nghiệp dự án Những người bán lẻ chợ Bà Đầm chợ khác vùng lân cận nơi tiêu thụ hành tiêu dùng cho siêu thị nông thôn III MỤC TIÊU VÀ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN Mục tiêu dự án 1.1 Mục tiêu... phẩm nông nghiệp, nhu cầu liên kết siêu thị cao, lượng hàng nông sản siêu thị chưa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng siêu thị như; Citimart, Coopmart, Metro, Vinatex nơi tiêu thụ sản phẩm nông. .. chung Nối kết nông dân với thị trường thơng qua mơ hình: ? ?Siêu thị nông thôn? ?? nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người nông dân 1.2 Mục tiêu cụ thể (1) Nâng cao lực nông dân việc sản