1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và hướng dẫn khai thác, sử dụng tư liệu dạy học điện tử môn Hóa học lớp 11 nâng cao, Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

127 976 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

Để GV phổ thông có một nguồn tư liệu dạy học điện tử Hoá học 11 nâng cao phong phú, chính xác, khoa học, dễ dàng khai thác, sử dụng theo hướng mở, phù hợp với mục tiêu, phương pháp dạy h

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN! i DANH MỤC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Phương hướng đổi phương pháp dạy học nay: 1.1.1 Phương hướng chung 1.1.2 Những xu hướng dạy học hóa học 1.2 Phương tiện dạy học đổi phương tiện dạy học hóa học THPT 19 1.2.1 Phương tiện dạy học hóa học 19 1.2.2 Sử dụng phương tiện dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực 21 1.3 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 26 1.4 Cơ sở lí luận tư liệu điện tử (TLĐT) 28 1.4.1 Khái niệm tư liệu điện tử 28 1.4.2 Đặc điểm tư liệu điện tử 29 1.4.3 Những ưu điểm hạn chế tư liệu điện tử 29 1.4.4 Sử dụng số phần mềm để xây dựng tư liệu điện tử 30 1.5 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực có ứng dụng CNTT dạy học hóa học trường Trung học phổ thông 31 1.5.1 Điều tra thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực có ứng dụng CNTT dạy học hóa học trường Trung học phổ thơng 31 1.5.2 Nhận xét thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực v có ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học hóa học trường trung học phổ thông 33 Chƣơng XÂY DỰNG VÀ HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG TƢ LIỆU DẠY HỌC ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 11 - NÂNG CAO 35 2.1 Phân tích cấu trúc chương trình sách giáo khoa phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao 35 2.1.1 Mục tiêu Chương 8: Dẫn xuất halogen, ancol – phenol 36 2.2 Xây dựng hệ thống tư liệu dạy học điện tử cho phần dẫn xuất hiđrocacbon chương trình hóa học lớp 11 nâng cao Trung học phổ thông 37 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn xây dựng TLĐT 37 2.2.2 Công cụ thiết kế tư liệu điện tử (Giới thiệu phần mềm Lectora) 39 2.2.3 Quy trình xây dựng TLĐT 40 2.2.4 Thiết kế TLĐT phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao 41 2.2.5 Sử dụng tư liệu điện tử phần dẫn xuất hiđrocacbon Hóa học 11 để nâng cao hiệu dạy học theo hướng tích cực 51 2.2.6 Gợi ý phương pháp sử dụng tư liệu dạy học điện tử phần dẫn xuất hiđrocacbon Hóa học 11 nâng cao 63 2.3 Thiết kế hoạt động dạy học cho tư liệu điện tử số thuộc phần hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao 69 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 81 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 81 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 81 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 81 3.3.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 81 3.3.2 Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 82 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 83 3.5 Xử lý kết thực nghiệm 83 3.5.1 Kết đánh giá GV HS 83 vi 3.5.2 Đánh giá định lượng 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 vii DANH MỤC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT B – Bảng CNTT – công nghệ thông tin ĐC – đối chứng GV – giáo viên GQVĐ – giải vấn đề HA – hình ảnh HS – học sinh MP – mô PPDH – phương pháp dạy học PP – phương pháp PTHH – phương trình hóa học PT – phương trình PS – phóng SGK – sách giáo khoa THPT – trung học phổ thông TLĐT – tư liệu điện tử TL – tư liệu TNSP – thực nghiệm sư phạm TNG – thí nghiệm TN – thực nghiệm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Địa điểm điều tra 32 Bảng 1.2 Thâm niên công tác 32 Bảng 1.3 Tỉ lệ % phương pháp thường dùng 32 Bảng 1.4 Ảnh hưởng sở vật chất 33 Bảng 2.1 Gợi ý lựa chọn phương pháp dạy học cho tư liệu dạy học điện tử phần hiđrocacbon Hóa học 11 nâng cao 63 Bảng 3.1 Kết đánh giá giáo viên đĩa tư liệu dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao 83 Bảng 3.2 Bảng tiêu chí Cohen 87 Bảng 3.3.Bảng tiêu chí Hopkins 87 Bảng 3.4 Kết kiểm tra lớp ĐC TN chương 8, chương 88 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra chương lớp 89 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra chương lớp 90 Bảng 3.7 Bảng phân loại kết học tập 91 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng lớp TN, lớp ĐC trường THPT Dương Xá THPT Yên Viên 92 Bảng 3.9: Bảng tông hơp cac tham sô đăc trưng xư lí băng phân mê 92 ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ̀m Bảng 3.10 Bảng hệ số tương quan SB 93 r iii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Trang chủ tư liệu điện tử 42 Hình 2.2 Chương : Dẫn xuất halogen – Ancol - Phenol 42 Hình 2.3 Chương : Anđehit – xeton – Axit cacboxylic– Tư liệu điện tử 43 Hình 2.4 Bài 51: Dẫn xuất halogen hiđrocacbon– Tư liệu điện tử 43 Hình 2.5 Bài 51/ mục III- Tính chất hóa học/ 51.8 /+ Cơ chế SN1 44 Hình 2.6 Tư liệu 51.8 /+ Cơ chế SN1 – Tư liệu điện tử 45 Hình 2.7 Tư liệu 55.5 Phenol tác dụng với dd NaOH- Tư liệu điện tử 46 Hình 2.8 Tư liệu 51.13 Chất CFC phá hủy tầng Ôzon - Tư liệu điện tử 46 Hình 2.9 Tư liệu 51.1 Phản ứng Clo hóa Metan - Tư liệu điện tử 47 Hình 2.10 Tư liệu 51.5 Danh pháp thông thường - Tư liệu điện tử 48 Hình 2.11 Tư liệu 51.3 Dẫn xuất halogen không no - Tư liệu điện tử 48 Hình 2.12 Tư liệu 51.12 Nhựa PVC môi trường - Tư liệu điện tử 49 Hình 2.13 Tư liệu Bài 52: Luyện tập dẫn xuất halogen - Tư liệu điện tử 50 Hình 2.14 Tư liệu A Hướng dẫn xây dựng tư liệu điện tử 50 Hình 2.15 Tư liệu B Hướng dẫn sử dụng tư liệu điện tử 51 Hình 2.16: Tư liệu 55.6 Phenol tác dụng với dung dịch Brom- Tư liệu điện tử 54 Hình 2.17: Tư liệu 54.1 Phản ứng ancol etylic với Na - Tư liệu điện tử 56 Hình 2.18: Tư liệu 55.1: Phân biệt phenol ancol thơm - Tư liệu điện tử 57 Hình 2.19: Tư liệu 51.9: Mơ phản ứng Cl nhóm OH- TLĐT 58 Hình 2.20: Tư liệu 53.6 : Hằng số vật lí số ancol - Tư liệu điện tử 60 Hình 2.21: Tư liệu 54.9 : Quy trình nấu rượu ngơ Bắc Hà- Tư liệu điện tử 61 Hình 2.22: Tư liệu 55.8 : Nhân chứng chất độc màu da cam- Tư liệu điện tử 62 Hình 3.1 Đường tích lũy kiểm tra chương 89 Hình 3.2 Đường tích lũy kiểm tra chương 90 Hình 3.3 Biểu đô phân loai kêt qua hoc tâp cua hoc sinh chương 91 ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ Hình 3.4 Biểu đồ phân loai kêt qua hoc tâp cua hoc sinh chương 91 ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông ( ICT- Information and Communication Technology) tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xã hội có giáo dục Trong bối cảnh đó, giáo dục nước ta đổi theo hướng ứng dụng ICT thiết bị đại nhằm nâng cao chất lượng dạy học Những năm gần đây, ngành giáo dục nước ta trọng đặc biệt đến việc áp dụng công nghệ thông tin dạy học hướng đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học Chỉ thị 29/2001/CT BGD-ĐT Bộ trưởng BGD&ĐT ngày 30/7/2001 thị số 55/2008/CTBGDĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 20082012 rõ: “Đẩy mạnh cách hợp lý việc triển khai ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học cấp học" Gần Bộ GD&ĐT đa công văn s ố 4960/BGDĐT-CNTT ̃ ngày 27/7/2011 việc thực nhiệm vụ CNTT năm học 2011-2012 Yêu câu ̀ sở GDĐT hướng dẫn xây dựng kế hoạch triển khai thực nhiệm vụ công nghê thông tin năm h ọc 2011 – 2012 nhằm đẩy mạnh việc đổi phương pháp ̣ giảng dạy, học tập ứng dụng công nghê thông tin m ột cách thiết thực hiệu ̣ công tác quản lý nhà trường công tác đào tạo nguồn nhân lực công nghê thông tin Các sở GDĐT giao phận chuyên trách CNTT xây dựng kế ̣ hoạch dạy, học ứng dụng công nghê thông tin giai đo ạn 2011-2015 Bộ ̣ GDĐT (Cục CNTT) hướng dẫn khung xây dựng kế hoạch Dự án ứng dụng CNTT cần xây dựng tinh thần hiệu quả, tiết kiệm, tránh trùng lăp cần có cơng nghệ ̣ đại song phù hợp với điều kiện thực tế Qua vấn đề ứng dụng CNTT dạy học trường phổ thơng có chuyển biến rõ rệt cho hiệu thiết thực đổi phương pháp dạy học nói chung mơn hóa học nói riêng Đối với giáo viên phổ thông để ứng dụng CNTT vào dạy học, cần có nguồn tài liệu dạy học phong phú, xác khoa học Các nguồn tài liệu khai thác từ nhiều nguồn khác : Các đĩa CDROM phần mềm tư liệu dạy học nước, từ internet, từ trao đổi tư liệu sưu tầm giáo viên… Thực tế cho thấy, hầu hết việc ứng dụng CNTT dạy học giáo viên cịn mang tính tự phát, nên có nhiều tư liệu xây dựng chưa phù hợp với nội dung kiến thức, phương pháp dạy học Muốn có tư liệu dạy học điện tử cách hữu ích, người giáo viên bên cạnh thời gian sưu tầm tư liệu phải bỏ nhiều thời gian cho việc lựa chọn tư liệu, tìm hiểu tư liệu cách khai thác sử dụng chúng cho hiệu Để GV phổ thơng có nguồn tư liệu dạy học điện tử Hoá học 11 nâng cao phong phú, xác, khoa học, dễ dàng khai thác, sử dụng theo hướng mở, phù hợp với mục tiêu, phương pháp dạy học đối tượng học tập việc “Xây dựng hướng dẫn khai thác sử dụng tư liệu dạy học điện tử môn hóa học lớp 11 nâng cao, trung học phổ thơng theo hướng dạy học tích cực” cần thiết, có ý nghĩa mặt khoa học lẫn thực tiễn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cùng với phát triển vũ bão công nghệ thông tin truyền thông, việc tự học qua mạng, qua hệ thống E-learning E-book phổ biến rộng rãi Người học học lúc nào, đâu, với ai, học vấn đề mà thân quan tâm, phù hợp với lực sở thích, phù hợp với yêu cầu cơng việc …qua cá nhân tự bơ sung ngu ồn tri thức cho ̉ Trên mạng Internet xuất nhiều website viết học tập như: violet.vn, hocmai.vn, onthi.com, onbai.com Cũng có khơng website Hố học cung cấp tư liệu điện tử để giúp cho GV HS phổ thơng tham khảo để dạy học GV HS phổ thông chưa thực thuận lợi tìm kiếm kiến thức môn lẽ đa số trang web la trang web mơ , ̀ ̃ ̉ tư liêu ma cac viên cung câp co thê chưa đươc kiêm đị nh môt cach chí nh xac ̣ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ́ ́ Bên canh đo có nhi ều đề tài thiết kế trang web, e-book ,thư viện tư ̣ ́ liệu điện tử từ khóa luận tốt nghiệp sinh viên đến luận văn thạc sỹ học viên cao học như: - Phạm Ngọc Bằng (2004) Nghiên cứu xây dựng phần mềm số mô để dạy sản xuất hố học chương trình phổ thơng Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ trường ĐHSPHN - Nguyễn Thị Ánh Mai (2006) Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E-book) chương lí thuyết chủ đạo sách giáo khoa hoá học lớp 10 THPT Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội - Nguyễn Thị Kim Ánh (2007) Thiết kế giáo trình điện tử áp dụng phương pháp dạy học vi mô để rèn luyện số kĩ dạy học, góp phần nâng cao lực tự học cho sinh viên khoa Hóa học ĐHSP Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ trường ĐHSPHN - Phạm Ngọc sơn ( 2007) Đồ họa chê phan ưng Hoa hưu Luân văn ́ ̉ ́ ́ ̃ ̣ thạc sĩ khoa học giáo dục/ Phạm Ngọc sơn ĐHSP Hà Nội - Đinh Thị Hồng Nhung (2007) Thiết kế E -book hố học vơ 11 ban nâng cao Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội - Nguyễn Thúy Hằng (2008) Thiết kế E-book hóa học lớp 12 nâng cao phần kim loại Đại học Sư phạm Hà Nội - Lê Thị Dạ Thảo (2008) Thiết kế E-book hóa học lớp 11 phần hữu ban KHTN Đại học Sư phạm Hà Nội - Nguyễn Thị Thủy (2008) Sử dụng công nghệ thông tin để đánh giá xây dựng phần mềm kiểm tra hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phần hóa học sở góp phần nâng cao lực tự kiểm tra đánh giá học sinh chuyên hóa Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ trường ĐHGD-ĐHQGHN - Hoàng Anh Tuấn (2010) Xây dựng sử dụng hệ thống tư liệu điện tử mơn hố học lớp 12 góp phần đổi phương pháp dạy học hố học trường trung học phổ thông, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ trường ĐHSPHN - Nguyễn Trí Ngẫn (2010) Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ trường ĐHSPTPHCM - Trịnh Lê Hồng Phương (2011) Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy học phần cấu tạo nguyên tử hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học – chương trình trung học phổ thơng chuyên, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, trường ĐHSPTPHCM Trên liệt kê tên đề tài số khoá luận tốt nghiệp luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề có liên quan đến ứng dụng CNTT dạy học hố học, cịn nhiều khố luận tốt nghiệp luận văn thạc sĩ khác nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên khố luận, luận văn có ưu điểm chung góp phần nâng cao hiệu cho việc tự học, tự nghiên cứu kiến thức học sinh, cung cấp tư liệu cho GV học sinh tham khảo để dạy học tự học Bên cạnh ưu điểm đề tài nghiên cứu số tồn sau: - Một số website đòi hỏi phải truy cập Internet sử dụng - Môt sô tư liêu cac website mở chưa đươc kiêm đị nh chât lương môt cach ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ́ chăc chăn tư tô chưc kiêm đị nh co thâm quyên ́ ́ ̀ ̃ ̉ ́ ̉ ́ ̉ ̀ - Các tư liệu điện tử chưa đa dạng phong phú, chủ yếu dươi dạng tư ́ liệu chưa có hướng dẫn sử dụng dạy học cho có hiệu - Phần dẫn xuất hiđrocacbon phần nội dung khó nên đề tài chưa khai thác sâu vốn tư liệu hỗ trợ giáo viên học sinh trình giảng dạy học tập chưa đa dạng Mục đích nghiên cứu Sưu tầm, xây dựng hệ thống tư liệu dạy học điện tử hóa học lớp phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 nâng cao đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống tư liệu điện tử góp phần đổi phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông BÀI 54 : TÍNH CHẤT HĨA HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG I- MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức hs hiểu: Tính chất hoá học, điều chế ancol hs biết : Ưng dụng ancol Kĩ - Viết phương trình hóa học phản ứng thể tính chất ancol - Vận dụng tính chất hố học ancol để giải tập Tình cảm - Có thái độ u thích mơn q hương, sắc dân tộc II- CHUẨN BỊ - Máy chiếu, mô hình lắp ghép phân tử ancol để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân, bậc ancol, so sánh mô hình phân tử H2O C2H5OH - Thí nghiệm C2H5OH + Na - Thí nghiệm Cu(OH)2 + glixerin - Các mẫu vật minh hoạ ứng dụng ancol III- TRỌNG TÂM - Tính chất hóa học ancol IV – PHƢƠNG PHÁP - Đàm thoại gợi mở - Thí nghiệm nghiên kiểm chứng thí nghiệm nghiên cứu V - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động Hoạt động HS III- Tính chất hố học GV: cho hs ơn lại đặc điểm cấu cấu tạo phân tử ancol: + tạo phân tử ancol, từ hs vận dụng để suy tính chất hố học C ancol C O + H phân cực liên kết C-O O-H , phản ứng hoá học chủ yếu xảy nhóm chức OH phản ứng nguyên tử H 107 nhóm OH , phản ứng nhóm OH, phản ứng tách nhóm OH với nguyên tử H gốc hiđrocacbon ngồi ancol cịn tham gia phản ứng oxi hoá Hoạt động phản ứng H nhóm oh ancol GV: Chiếu tư liệu 54.1 Yêu cầu học a) phản ứng chung ancol sinh quan sát, nhận xét hiệ tượng ancol tác dụng với kim loại kiềm tạo xảy ra, viết phương trình hóa học ancolat giải phóng H2 2ROH + 2Na  2RONa + H2 chứng minh natri ancolat ancol không tham gia phản ứng với naoh, ngược lại natri ancolat bị thuỷ phân hoàn toàn, ancol axit yếu nước RONa + HOH  2ROH + NaOH GV: Chiếu tư liệu 54.2 Yêu cầu học b) phản ứng riêng glixerol sinh quan sát tượng, nghiên cứu glixerol tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành phức SGK viết phương trình hóa học màu xanh da trời phản ứng CH2-OH HO-CH2 CH -OH + HO-Cu-OH + HO-CH CH 2-OH HO-CH2 CH2-OH CH -O CH2-OH Cu HO-CH2 O-CH + 2HOH HO-CH2 Hoạt động GV: làm thí nghiệm, hs quan sát, phân tích, rút tính chất: Cu (II) glixerat, xanh da trời - Phản ứng dùng để nhận biết - ống 1: ancol isoamylic + H 2O  poliancol có nhóm oh đính với tách thành lớp nguyên tử c cạnh -ống 2: ancol isoamylic + H2SO4 phản ứng nhóm oh ancol loãng lạnh  tách thành lớp - ancol tác dụng với axit mạnh axit -ống 3: ancol isoamylic + H 2SO4 h2so4 đậm đặc lạnh, axit nitric đậm đặc, axit đậm đặc  tạo thành dd đồng halogenhiđric bốc khói nhóm oh ancol bị gốc axit ROH + HA  RA + H2O Hoạt động GV: Chiếu tư liệu 54.4, 54.5 giúp phản ứng tách nước 108 HS hiểu phản ứng tách tuân theo qui a) tách nước liên phân tử tắc tách zai-xep Hoạt động GV: Chiếu tư liệu 54.6 Yêu cầu học sinh qua sát tượng, nghiên cứu SGK viết phương trình hóa học phanr ứng lưu ý HS oxihoa ancol bậc sinh anđehit, ancol bậc sinh xeton Hoạt động GV: Chiếu tư liệu 54.9 Liên hệ tính chất cuả anken học cách nấu rượu dân gian để dẫn dắt qua cách điều chế Lưu ý hs hai cách sản xuất dùng công nghiệp gồm giai đoạn, nguyên liệu rẻ tiền, giá thành thấp Hoạt động - C2H5OC2H5 + H2O điều kiện H2SO4 đậm đặc / 1700c phản ứng oxi hoá - Ancol bậc bị oxi hoá nhẹ thành anđehit - Ancol bậc bị oxi hoá nhẹ thành xeton - Ancol bậc bị oxi hoá mạnh gãy mạch c - Ancol cháy tạo thành CO2, H2O toả nhiệt IV- Điều chế ứng dụng điều chế a) sản xuất etanol  hiđrat hố etilen có xúc tác axit: ch2=ch2 + hoh  ch3ch2oh ( xt h3po4, 3000c)  lên men tinh bột: (C6H10O5)n + n H2O enzim nC6H12O6 tinh bột C6H12O6 glucozơ enzim C2H5OH + CO2 b) sản xuất metanol  oxi hố khơng hồn tồn metan CH4 + O2 - Củng cố: câu trác nghiệm hướng tách tuân theo qui tắc tách zai-xép: GV: Chiếu tư liệu 54.8 giới thiệu quan trọng ancol 140 b) tách nước nội phân tử Hoạt động cho học sinh ứng dụng H 2SO4 C2H5OH + C2H5OH Cu 200 , 100 at CH3OH  từ co khí h2 GV: Chiếu tư liệu 54.10, 54.11 CO + H2 Liên hệ thực tế, mở rộng kiến thức cho học sinh thư giãn cuối tiết ứng dụng học VI- BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1-8/SGK tr228-229 109 ZnO, CrO3 400 , 200at CH3OH BÀI 55: PHENOL I – MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức HS biết : Tính chất vật lí, ứng dụng phenol HS hiểu: Định nghĩa, phân loại, ảnh hưởng qua lại nhóm nguyên tử phân tử, tính chất hố học, điều chế phenol 2.Về kĩ - GV giúp HS rèn luyện kĩ phân biệt phenol rượu thơm, vận dụng tính chất hố học phenol để giải tập Thái độ - Có thái độ u thích môn bảo vệ môi trường II – CHUẨN BỊ - Máy chiếu, hình ảnh để minh hoạ phenol ancol thơm - Thí nghiệm C6H5OH + NaOH - Thí nghiệm C6H5OH +dd Br2 - Bảng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan số phenol cần dùng tới III – TRỌNG TÂM BÀI HỌC - Tính chất hóa học phenol IV – PHƢƠNG PHÁP CHỦ YẾU - Nghiên cứu đàm thoại gợi mở V- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 110 Hoạt động I - định nghĩa, phân loại tính chất vật lí GV Chiếu (tư liệu 55.1) đặt câu Định nghĩa hỏi: Phenol loại hợp chất mà phân tử có Cho biết giống khác chứa nhóm hiđroxyl liên kết trực tiếp với cấu tạo phân tử hai chất vòng benzen Khái quát kiến thức ví dụ Chú ý:- Phenol tên riêng yêu cầu HS gọi tên C6H5OH Đó phenol đơn giản tiêu biểu cho phenol - Chất có nhóm OH đính vào mạch nhánh Hoạt động vịng thơm chất khơng thuộc loại GV Chiếu (tư liệu 55.2, 55.3) hướng phenol mà thuộc loại ancol thơm dẫn HS đọc SGK, lưu ý HS đến đặc Phân loại điểm : nhóm OH phải liên kết trực - Những phenol mà phân tử có chứa nhóm tiếp với vòng benzen, đồng thời OH thuộc loại monophenol hướng dẫn cách gọi tên OH OH OH OH CH3 CH3 CH3 phenol o-crezol m-crezol p-crezol - Những phenol mà phân tử có chứa nhiều nhóm OH thuộc loại poliphenol OH OH OH OH OH OH Hoạt động GV Chiếu (tư liệu 55.4) Yêu cầu học sinh nghiên cứu tư liệu cho biết tính chất vật lí phenol catechol rezoxinol hiđroquinol Tính chất vật lí - Là chất rắn khơng màu, tan nước lạnh, tan vô hạn 660C, tan tốt dung 111 Treo bảng số liệu sau lên bảng đen: Phenol t0n/c t0s độ tan g/100g môi hữu - Dễ chảy rữa thẫm màu dần hút ẩm bị oxi hóa bởiooxi khơng khí phenol 43 182 9,5(250C) - Độc, tiếp xúc với da gây bỏng,thường o-crezol 31 191 3,1(400C) chất rắn, có nhiệt độ sơi cao m-crezol 12 203 2,4(250C) - Có liên kết H liên phân tử ancol p-crezol 36 203 2,4(400C) hiđroquinol 171 286 5,9(150C) T0sôi cao hay thấp so với rượu II - tính chất hố học etilic?Có liên kết H liên phân tử hay khơng? Tính axit PP: Dạy ảnh hưởng qua lại a) Thí nghiệm nhóm ngun tử phân tử b) Giải thích phenol trước  tính chất hố học - dd phenol bão hịa (vẩn đục) tan dd làm thí nghiệm NaOH tạo thành dd suốt, nhỏ HCl Hoạt động sục khí CO2 vào dung dịch xuất kết tủa GV: Chiếu (tư liệu 55.5): Thí nghiệm - Căn vào cấu tạo ta thấy phenol có tính phenol tác dụng với NaOH axit nên tan NaOH tạo thành muối - Nhận xét tượng, viết phơng NaOC6H5 trình hóa học giải thích C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O - Tính axit phenol mạnh tới mức - Phenol có tính axit yếu, yếu axit độ nào? H2CO3.ở nhiệt độ thường phenol tan nước nên làm cho nước bị vẩn đục 2C6H5ONa +H2CO3 → 2C6H5OH ↓ + Na2CO3 c) Tổng kết Phenol có tính axit mạnh ancol yếu axit cacbonic Dung dịch phenol khơng làm đổi màu q tím 112 Hoạt động Phản ứng vịng thơm GV: Chiếu (tư liệu 55.6): Thí nghiệm a) Thí nghiệm phenol tác dụng với Br2 - Nhận xét tượng, viết phơng b) Giải thích OH trình hóa học giải thích OH Br + 3Br-Br Br + 3HBr Br Phản ứng dùng để nhận biết phenol c) Nhận xét Phản ứng thrế vào nhân thơm phenol dễ benzen, đk êm dịu vào vị Hoạt động GV phân tích hiệu ứng phân tử phenol trí ảnh hưởng qua lại nhóm nguyên tử phân tử phenol :O Cặp e chưa tham gia liên kết H nguyên tử O cách e  vòng benzen làm cho mật độ e dịch chuyển vào vòng benzen (mũi tên cong) - Liên kết OH trở lên phân cực hơn, làm cho nguyên tử H linh động dễ phân li cho lượng nhỏ cation H+ Do phenol cố khả Hoạt động GV thuyết trình pp điều chế phenol cơng nghiệp Hoạt động GV: Chiếu (tư liệu 55.7, 55.8): Cho HS hiểu lợi ích tính độc hại phenol sản phẩm từ phenol thể tính axit - Mật độ e vịng benzen tăng lên làm cho phản ứng dễ dàng ưu tiên vào vị trí ortho para - Liên kết C-O trở nên bền vững so với ancol, nhóm OH ancol khơng bị gốc axit nhóm OH ancol III - Điều chế ứng dụng Điều chế 113 Sản xuất đồng thời phenol axeton : Hoạt động O2, kk GV: Chiếu (tư liệu 55.9, 55.10) Học C HCH 2=CHCH C6H5C(CH3)2 C6H5CH(CH3)2 6 H PO sinh tham khảo, liên hệ thực tiễn đời O O- H sống + H - Củng cố học tập trắc nghiệm C6H5OH + CH3-C-CH3 O Ngồi cịn tách từ nhựa than đá 2.ứng dụng VI- BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài tập nhà từ 1- 6/ SGK tr 232-233 BÀI 61 AXIT CACBOXYLIC TÍNH CHẤT HỐ HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Học sinh hiểu: cấu trúc nhóm cacboxyl, điều chế, tính chất hoá học axit cacboxylic - Học sinh biết: ứng dụng axit cacboxylic Kỹ năng: - Gọi tên, viết CT axit cacboxylic - Vận dụng cấu trúc, để hiểu tính chất hố học giải tập - Viết PTPƯ anđehit - Vận dụng tính chất hố học để định cách điều chế, cách nhận biết Thái độ: giáo dục học sinh lịng u khoa học hóa học thơng qua sản phẩm gần gũi sống II CHUẨN BỊ - Thầy: Máy chiếu, mơ hình, hình ảnh, dung dịch HOOH, CH3COOH, axit axetic, băng, CaCO3… - Trị: ơn lại axit axetic lớp 114 III TRỌNG TÂM BÀI HỌC - Tính chất hóc học axitcacboxylic IV PHƢƠNG PHÁP - Đàm thoại gợi mở, nghiên cứu V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động 1: Hoạt động HS IV Tính chất hóa học GV: Yêu cầu HS nhận xét cấu tạo O phân tử axit? R H C O GV: Chiếu tư liệu 61.1 Yêu cầu học sinh quan sát tượng, viết Tính axit phương trình hóa học (nếu có) a Đổi màu q tím giải thích RCOOH  H+ + RCOOb Tác dụng với kim loại 2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2 Magie axetat c Tác dụng với muối 2CH3COOH +CaCO3(CH3COO)2Ca+CO2+ H2O d Tác dụng với bazơ oxit bazơ 2CH3COOH + CuO  (CH3COO)2Cu + H2O Đồng (II) axetat (dd màu xanh) Hoạt động 2 Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit GV: Chiếu tư liệu 61.2 Yêu cầu a Phản ứng với rượu (phản ứng este hóa) học sinh quan sát tượng viết phương trình phản ứng este hóa? Vai trị axit sufuric? GV: Chiếu tư liệu 61.3 Hướng dẫn học sinh phản ứng tách CH3COOH + C2H5OH H2SO4 ®, t0 CH3COOC2H5 + H2O b Phản ứng tách nước liên phân tử Khi có xúc tác P2O5 CH3COOH+HOOCCH3CH3CO-O-COCH3+ 115 nước liên phân tử H2 O Phản ứng gốc hiđrocacbon Hoạt động a) Phản ứng gốc no GV: Chiếu tư liệu CH3CH2CH2COOH+Cl2CH3CH2CHClCOOH 61.4, 61.5, 61.6 Hướng dẫn học + HCl sinh dạng phản ứng Yêu b) Phản ứng gốc thơm cầu HS viết phương trình phản c) Phản ứng cộng vào gốc không no ứng CH3CH=CHCOOH+Br2 CH3CHBrCHBrCOOH V Điều chế ứng dụng Hoạt động 4: Điều chế GV: Chiếu tư liệu 61.7 a) Trong PTN Giới thiệu cách làm dấm dân - Oxi hóa hiđrocacbon gian? giải thích phương trình - từ dẫn suất R-X  R-C=N  R-COOH phản ứng b) Trong công nghiệp GV giới thiệu số phương pháp - Lên men dấm điều chế axit axetic công CH CH OH + O   CH COOH + H O men dâm  2 0 nghiệp rợu: đến 10 nhiệt độ: 25 đến 30 C Hoạt động 5: GV: Chiếu tư liệu 61.8, 61.9, 61.10 Giới thiệu cho học sinh - Tổng hợp từ axetilen HgSO , 80 C CHCH + H2O   CH3CHO  (CH3 COO) Mn CH3CHO + O2   2CH3COOH  GV: Chiếu tư liệu 61.11 Liên hệ ứng dụng a Axit axetic thực tế, mở rộng kiến thức GV: Chiếu tư liệu 61.12, 61.13 b Axit panmitic n-C15H31COOH Axit stearic n-C17H35COOH Củng cố cho học sinh thư O giãn sau tiết học H C O VI BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1-9 SGK/tr 256-257 116 H PHỤ LỤC C: BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƢƠNG – DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL - PHENOL Họ tên:………………………… MƠN HĨA HỌC – LỚP 11 NC Lớp:………………… (Thời gian: 45 phút) Câu 1:Công thức chung rượu no đơn chức là? A CnH2nOH B (CH3)nOH C Rn(OH)m D CnH2n+2O Câu 2: Số đồng phân rượu no đơn chức có cơng thức phân tử C4H10O bằng: A B C D Câu 3: Một hợp chất hữu A có M = 74 Đốt cháy A oxi thu khí CO2 H2O Có công thức phân tử phù hợp với A? A B C D A.1 Câu 4: Một hợp chất hữu A có tỉ khối so với khơng khí bằng Đốt cháy hồn tồn A khí O2 thu CO2 H2O Có công thức phân tử phù hợp với A ? A B A C D Câu 5: Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, lại oxi Khối lượng phân tử X 88 CTPT X là: A C4H10O B C5H12O C C4H10O2 D C4H8O2 Câu 6: Chất hữu X có M = 123 khối lượng C, H, O N phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72 : : 32 : 14 CTPT X là: A C6H14O2N B C6H6ON2 C C6H12ON D C6H5O2N Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn gam hợp chất hữu X thu 4,4 gam CO2 1,8 gam H2O Biết tỉ khối X so với He (MHe = 4) 7,5 CTPT X là: A CH2O2 B C2H6 C C2H4O D CH2O Câu 8: Đốt 0,15 mol hợp chất hữu thu 6,72 lít CO2 (đktc) 5,4 gam H2O Mặt khác đốt thể tích chất cần 2,5 thể tích O2 Các thể tích đo điều kiện nhiệt độ, áp suất CTPT hợp chất là: A C2H6O2 B C2H6O C C2H4O2 D C2H4O Câu 9: Trong dãy đồng đẳng rượu no đơn chức, mạch cacbon tăng, nói chung: A Nhiệt độ sơi tăng, khả tan nước tăng B Nhiệt độ sôi tăng, khả tan nƣớc giảm C Nhiệt độ sôi giảm, khả tan nước tăng D Nhiệt độ sôi giảm, khả tan nước giảm Câu 10: Cho biết sản phẩm phản ứng tách nước từ (CH3)2CHCHOHCH3 A 2-Metyl-1-buten B 2-Metyl-2-buten C 3-Metyl-1-buten 1,1,2-Trimetyletilen Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu X (C, H, N) lượng không khí vừa đủ (gồm 1/5 thể tích O2, cịn lại N2) khí CO2 , H2O N2 Cho tồn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm 24,3 gam Khí khỏi bình tích 34,72 lít (đktc) Biết d X O < CTPT X là: A C2H7N B C2H8N C C2H7N2 D C2H4N2 Câu 12: Đốt cháy rượu X số mol H2O lớn số mol CO2 với Vậy X thuộc dãy đđ: A Rƣợu no, mạch hở B Ankanol C Rượu no, đa chức, mạch hở D Rượu no 117 Câu 13: Công thức rượu no, đa chức mạch hở CnH2n+2-x(OH)x Mối liên hệ n x là: A  x  n B  x  n C  x  n D  x  n Câu 14: Oxi hóa hồn tồn 4,02 gam hợp chất hữu X thu 3,18 gam Na2CO3 0,672 lít khí CO2 CTĐGN X là: A CO2Na B CO2Na2 C C3O2Na D C2O2Na Câu 15: Anken CH3-CH(CH3)-CH =CH2 sản phẩm tách nước rượu nào? A 2-Metyl-1-butanol B 2-Metyl-2-butanol C 3-Metyl-1-butanol D 2, 2-Đimetyl-1-propan Câu 16: Trong cặp chất sau, cặp chất phản ứng với nhau? A Rƣợu etylic phenol B Etanol axit axetic C Anilin axit sunfuric D Phenol natri etylat Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu A thu 4,62 gam CO2 ; 1,215 gam H2O 168 ml N2 (đktc) Tỉ khối A so với khơng khí khơng vượt q Cơng thức phân tử A là: A C5H5N B C6H9N C C7H9N D C6H7N Câu 118: Phân tích 0,31gam hợp chất hữu X chứa C, H, N tạo thành 0,44 gam CO2 Mặt khác, phân tích 0,31 gam X để toàn N X chuyển thành NH3 dẫn NH3 vừa tạo thành vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,4M phần axit dư trung hịa 50 ml dung dịch NaOH 1,4M Biết lít chất X (đktc) nặng 1,38 gam CTPT X là: A CH5N B C2H5N2 C C2H5N D CH6N Câu 19: Phenol gọi là: A rượu thơm B axit cacboxylic C Phenolic D axit phenic Câu 20: Rượu amin sau bậc? A (CH3)2CHOH (CH3)2CHCH2NH2 B (CH3)2CHOH và(CH3)2CHNH2 C (CH3)2CHOH (CH3)2CHNHCH3 D (CH3)3COH.và (CH3)3CNH2 Câu 21: Trong chất sau, phenol phản ứng với chất nào? (1) dung dịch Brôm; (2) dung dịch bazơ; (3) dung dịch axit clohidric; (4) rượu metylic; (5) axit axetic; (6) etylaxetat A 1, B 1, C 2, 3, D 1, 5, Câu 22: Phenol tác dụng với dung dịch NaOH do: A Trong phân tử có nhóm -OH B Trong phân tử có nhân benzen C Do tác dụng hút e- nhân benzen -OH làm cho phenol có tính axit D Có nguyên tử hydro linh động Câu 23: Benzen không phản ứng với dd Br2 phenol tác dụng tạo sản phẩm kết tủa? A Phenol có tính axit B Trong phân tử có nhân benzen C Nhóm –OH đẩy electron làm tăng mật độ electron vị trí octo, para D Benzen khơng tan nước Câu 24: Etylen glycol tác dụng với Cu(OH)2 do: A có hai nhóm - OH B có hai nguyên tử hiđro linh động C tƣơng tác qua lại nhóm –OH kề làm tăng độ linh động nguyên tử hydro D Cu(OH)2 không tan Câu 25: Nhiệt độ sôi rượu etylic cao nhiệt độ sôi đimetyl ete do: A Phân tử rượu phân cực mạnh B Cấu trúc phân tử rượu bền vững C Rượu etylic tạo liên kết hidro với nước D Rượu etylic tạo liên kết hidro liên phân tử 118 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƢƠNG – ANĐEHIT – XETON - AXITCACBOXYLIC Họ tên:………………………… MƠN HĨA HỌC – LỚP 11 NC Lớp:………………… (Thời gian: 45 phút) Câu 1: Một anđehit có cơng thức tổng qt CnH2n + – 2a – m (CHO) m Các giá trị n, a, m xác định A n > 0, a ≥ 0, m ≥1 B n ≥ 0, a ≥0, m ≥1 C n > 0, a > 0, m > D n ≥ 0, a > 0, m  Câu 2: Có đồng phân cấu tạo C5H10O co kha tham gia phan ưng trang gương ́ ̉ ̉ ́ ́ A B C D Câu 3: CTĐGN anđehit no, đa chức, mạch hở C2H3O Anđehit có số đồng phân A B C D Câu 4: (CH3)2CHCHO có tên A isobutyranđehit B anđehit isobutyric C 2-metyl propanal D A, B, C Câu 5: CTPT ankanal có 10,345% H theo khối lượng A HCHO B CH3CHO C C2H5CHO D C3H7CHO Câu 6: Đun nóng V lít anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến phản ứng xảy hồn tồn thu hỗn hợp khí Y tích 2V lít (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Ngưng tụ Y thu chất Z ; cho Z tác dụng với Na sinh H2 có số mol số mol Z phản ứng Chất X anđehit A no, hai chức B không no (chứa nối đôi C=C), hai chức C no, đơn chức D không no (chứa nối đôi C=C), đơn chức Câu 7: Dãy gồm chất điều chế trực tiếp (bằng phản ứng) tạo anđehit axetic A C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5 B HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH C C2H5OH, C2H4, C2H2 D CH3COOH, C2H2, C2H4 Câu 8: X la hôn hơp gôm anđehit đồng đẳng liên tiếp Cho 0,1 mol X tac dung vơi lương dư ̀ ̃ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̣ dung dị ch AgNO 3/NH3 đươc 25,92 gam bac % sô mol anđehit co sô cacbon nho X? ̣ ̣ ́ ́ ́ ̉ A 20% B 40% C 60% D 75% Câu 9: Cho 0,1 mol môt anđehit X tac dung hêt vơi dung dị ch AgNO 3/NH3 (dư) đươc 43,2 ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ gam Ag Hiđro hoa hoan toan X đươc Y Biêt 0,1 mol Y tac dung vưa đu vơi Na vưa đu đươc ́ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ̣ 12 gam răn X co công thưc phân tư la ́ ́ ́ ̉ ̀ A CH2O B C2H2O2 C C4H6O D C3H4O2 Câu 10: X la hôn hơp anđehit đơn chưc Chia 0,12 mol X hai phân băng : ̀ ̃ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ - Đốt cháy hết phần đươc 6,16 gam CO2 1,8 gam H2O ̣ - Cho phân tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 đươc 17,28 gam bac ̀ ̣ ̣ X gôm anđehit co công thưc phân tư la ̀ ́ ́ ̉ ̀ A CH2O va C2H4O B CH2O va C3H6O C CH2O va C3H4O D CH2O va C4H6O ̀ ̀ ̀ ̀ Câu 11: Một axit cacboxylic có cơng thức tổng qt CnH2n + – 2a – m (COOH)m Các giá trị n, a, m xác định A n > 0, a ≤ 0, m ≥ B n ≥0, a ≥ 0, m ≥1 C n > 0, a > 0, m >1 D n ≥0, a > 0, m ≥1 Câu 12: A la axit no hơ , công thưc CxHyOz Chỉ mối liên hệ ̀ ̉ ́ A y = 2x-z +2 B y = 2x + z-2 C y = 2x D y = 2x-z Câu 13: A la axit cacboxylic mach hơ , chưa no (1 nôi đôi C =C), công thưc C xHyOz Chỉ ̀ ̣ ̉ ́ ́ môi liên đung ́ ̣ ́ 119 A y = 2x B y = 2x + 2-z C y = 2x-z D y = 2x + z-2 Câu 14: Axit khơng no, đơn chức có liên kết đơi gốc hiđrocacbon có CT phù hợp A CnH2n+1-2kCOOH ( n  2) B RCOOH C CnH2n-1COOH ( n  2) D CnH2n+1COOH ( n  1) Câu 15: C4H6O2 có số đồng phân mạch hở thuộc chức axit A B C D tất sai Câu 16: Axit cacboxylic đơn chưc mach hơ phân nhanh (A) có % O (theo khơi lương) 37,2 ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ Chỉ phát biểu sai A A lam mât mau dung dị ch brom B A la nguyên liêu đê điêu chê thuy tinh hưu ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ́ ̉ ̃ C A co đông phân hì nh hoc ́ ̀ ̣ D A co hai liên  phân tư ́ ̉ Câu 17: Axit hữu A có thành phần nguyên tố gồm 40,68% C ; 54,24% O Để trung hòa 0,05 mol A cần 100ml dung dịch NaOH 1M CTCT A A HOOCCH2CH2COOH B HOOCCH(CH3)CH2COOH C HOOCCH2COOH D HOOCCOOH Câu 18: Hợp chất CH3CH2(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên quốc tế A axit 2-etyl-5-metyl hexanoic B axit 2-etyl-5-metyl nonanoic C axit 5-etyl-2-metyl hexanoic D tên gọi khác Câu 19: Giâm ăn la dung dị ch axit axetic co nông đô la ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ A 2% →5% B 5→9% C 9→12% D 12→15% Câu 20: Độ điện li dung dịch CH3COOH 0,1M ; CH3COOH 0,01M HCl xếp theo thứ tự tăng dần A CH3COOH 0,01M < HCl < CH3COOH 0,1M B CH3COOH 0,01M < CH3COOH 0,1M < HCl C HCl < CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M D CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M < HCl Câu 21: Thứ tự xếp theo tăng dần tính axit CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 C6H5OH A C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH B CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH C C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH D C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2 Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam axit hữu no A thu 1,62 gam H2O A A C3H7COOH B C2H5COOH C HCOOH D CH3COOH Câu 23: Hợp chất hữu X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng với dung dịch AgNO3 NH3 Thể tích 3,7 gam chất X thể tích 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện nhiệt độ áp suất) Khi đốt cháy hồn tồn gam X thể tích khí CO thu vượt 0,7 lít (ở đktc) Cơng thức cấu tạo X A HCOOC2H5 B CH3COOCH3 C HOOCCHO D OHCCH2CH2OH Câu 24: Oxi hố 1,2 gam CH3OH CuO nung nóng, sau thời gian thu hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O CH3OH dư) Cho toàn X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) dung dịch NH3, 12,96 gam Ag Hiệu suất phản ứng oxi hoá CH3OH A 76,6% B 80,0% C 65,5% D 70,4% Câu 25: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch thu 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan Công thức phân tử X A C2H5COOH B CH3COOH C HCOOH D C3H7COOH 120 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Ái, Đỗ Quý Sơn, Thế Trường (2004), Truyện kể các nhà bác học hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể các nhà bác học hóa học
Tác giả: Nguyễn Duy Ái, Đỗ Quý Sơn, Thế Trường
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
2. Phạm Ngọc Bằng, Trần Trung Ninh, Trang Thị Lân, Hoàng Thị Chiên, Nguyễn Văn Hiếu, Võ Văn Duyên Em, Dương Huy Cẩn, Phạm Ngọc Sơn (2009), Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong dạy học hóa học, Tập 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong dạy học hóa học
Tác giả: Phạm Ngọc Bằng, Trần Trung Ninh, Trang Thị Lân, Hoàng Thị Chiên, Nguyễn Văn Hiếu, Võ Văn Duyên Em, Dương Huy Cẩn, Phạm Ngọc Sơn
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2009
3. Phạm Ngọc Bằng, Lê Hải Đăng, Đĩa VCD thí nghiệm hoá học lớp 11, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đĩa VCD thí nghiệm hoá học lớp 11
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học lớp 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
7. Võ Chấp (2006), Những vấn đề của giáo dục phổ thông hiện nay và định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam trong thời kỳ CNH – HĐH đất nước, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề của giáo dục phổ thông hiện nay và định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam trong thời kỳ CNH – HĐH đất nước
Tác giả: Võ Chấp
Năm: 2006
10. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
12. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học-Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học-Một số vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
13. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2000), Phương pháp dạy học hóa học (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học (tập 2)
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
14. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học Hóa học (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Hóa học (tập 1)
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
15. Nguyễn Hữu Đĩnh, Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thƣ (2008), Dạy và học hóa học 11 theo hướng đổi mới, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học hóa học 11 theo hướng đổi mới
Tác giả: Nguyễn Hữu Đĩnh, Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thƣ
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2008
16. Cao Cự Giác, Hoàng Thanh Phong, Nguyễn Thị Bích Hiền, Trần Thị Thanh Nga (2007), Thiết kế bài giảng hóa học 11 nâng cao tập 1 và tập 2, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng hóa học 11 nâng cao tập 1 và tập 2
Tác giả: Cao Cự Giác, Hoàng Thanh Phong, Nguyễn Thị Bích Hiền, Trần Thị Thanh Nga
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2007
17. Quách Tuấn Ngọc (2004), “Đổi mới giáo dục bằng công nghệ thông tin và truyền thông”, Báo cáo về ICT in Education Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới giáo dục bằng công nghệ thông tin và truyền thông”
Tác giả: Quách Tuấn Ngọc
Năm: 2004
18. Quách Tuấn Ngọc (1999), “Đổi mới phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin - xu thế của thời đại”, Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên ngành, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin - xu thế của thời đại”, "Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên ngành
Tác giả: Quách Tuấn Ngọc
Năm: 1999
19. Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thƣ, Phạm Đình Hiến, Cao Văn Giang, Phạm Tuấn Hùng, Phạm Ngọc Bằng (2007), Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm hóa học trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm hóa học trung học phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thƣ, Phạm Đình Hiến, Cao Văn Giang, Phạm Tuấn Hùng, Phạm Ngọc Bằng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
20. Trịnh Lê Hồng Phương (2011), Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học – chương trình trung học phổ thông chuyên, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học – chương trình trung học phổ thông chuyên
Tác giả: Trịnh Lê Hồng Phương
Năm: 2011
21. Đào Anh Quang (2006), Ứng dụng công nghệ thông tin để lập hệ thống tư liệu dạy và học Hóa học lớp 12 - Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tin để lập hệ thống tư liệu dạy và học Hóa học lớp 12 - Trung học phổ thông
Tác giả: Đào Anh Quang
Năm: 2006
22. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2007), Phương pháp dạy học hóa học, Học phần phương pháp dạy học hóa học 2, NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học
Tác giả: Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội
Năm: 2007
23. Nguyễn Trọng Thọ (2002),Ứng dụng tin học tronggiảng dạy hóa học, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng tin học tronggiảng dạy hóa học
Tác giả: Nguyễn Trọng Thọ
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2002
24. Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, Lê Trọng Tín (2007), Sách giáo viên hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên hóa học 11 nâng cao
Tác giả: Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, Lê Trọng Tín
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
32. Địa chỉ một số trang web http://dayhoahoc.comhttp://www.daotaotructuyen.org http://www.giangdaytructuyen.comhttp://hoachatvietnam.com Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w