1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TOÁN NHẬN THỨC CHƯƠNG NITƠ –PHOTPHO – LỚP 11 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

40 815 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 756 KB

Nội dung

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TOÁN NHẬN THỨC CHƯƠNG NITƠ –PHOTPHO – LỚP 11 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THÔNG2.1. Phân tích chương trình hóa học phần phi kim (phần nâng cao) ở THPT2.1.1. Mục tiêu và nội dung chương trình phần hoá học phi kim2.1.1.1. Mục tiêu Theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của Bộ GD ĐT ban hành cho chương trình Hóa học THPT nâng cao sau khi học phần hóa học phi kim HS đạt được:a) Kiến thức:– Nêu được vị trí của các nguyên tố phi kim trong bảng tuần hoàn và viết được cấu hình electron của nguyên tử của chúng.– Viết được công thức cấu tạo (CTCT) của các phân tử halogen, oxi, nitơ, một số hợp chất với hiđro của một số phi kim và hiđroxit của chúng.– Nêu được tính chất vật lí (TCVL), tính chất hóa học (TCHH) cơ bản của các phi kim và một số hợp chất quan trọng của chúng.– Nêu được ứng dụng chính, phương pháp điều chế trong phòng thí nghiệmvà trong công nghiệp của các phi kim và một số hợp chất quan trọng của chúng.– Giải thích tại sao các phi kim có tính oxi hóa và quy luật biến đổi tính phi kim trong một nhóm.– Giải thích TCHH của một số hợp chất quan trọng của các phi kim (tính axit – bazơ, tính oxi hóa – khử, ...)– Phân biệt được một số phi kim bằng phương pháp hoá học.– Nhận biết các muối halogenua, muối sunfua, muối sunfat, muối nitrat, muối amoni, muối cacbonat, muối silicat, ... bằng phương pháp hóa học.b) Kĩ năng – Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về TCHH của đơn chất phi kim và một số hợp chất quan trọng của chúng dựa vào cấu tạo phân tử, số oxi hóa của nguyên tố phi kim trong các hợp chất.– Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh, bảng số liệu, mô hình, mô phỏng..., rút ra được nhận xét về TCVL và TCHH các phi kim một số hợp chất quan trọng của chúng.– Đề xuất các thí nghệm, lựa chọn hóa chất, dụng cụ và tiến hành thí nghiệm chứng minh, nghiên cứu TCHH của một số chất.– Giải các dạng bài tập hóa học có liên quan đến các kiến thức về phi kim và hợp chất của chúng.c) Thái độ – Góp phần phát triển năng lực tư duy, bồi dưỡng hứng thú và phương pháp học tập môn Hóa học.– Giáo dục HS phương pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác.– Giúp HS hiểu được ¬vai trò của các nguyên tố phi kim và hợp chất của chúng trong đời sống con người và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua kiến thức về oxi, ozon, khí sunfurơ, khí clo, hiện tượng mưa axit, phân bón hoá học, ... – Liên hệ các kiến thức về thực tế cuộc sống như việc bảo quản sử dụng các chất và vận dụng để giải thích các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên.

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TOÁN NHẬN THỨC CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO – LỚP 11 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Phân tích chương trình hóa học phần phi kim (phần nâng cao) THPT 2.1.1 Mục tiêu nội dung chương trình phần hoá học phi kim 2.1.1.1 Mục tiêu Theo chuẩn kiến thức, kĩ Bộ GD & ĐT ban hành cho chương trình Hóa học THPT nâng cao sau học phần hóa học phi kim HS đạt được: a) Kiến thức: – Nêu vị trí nguyên tố phi kim bảng tuần hoàn viết cấu hình electron nguyên tử chúng – Viết công thức cấu tạo (CTCT) phân tử halogen, oxi, nitơ, số hợp chất với hiđro số phi kim hiđroxit chúng – Nêu tính chất vật lí (TCVL), tính chất hóa học (TCHH) phi kim số hợp chất quan trọng chúng – Nêu ứng dụng chính, phương pháp điều chế phòng thí nghiệmvà công nghiệp phi kim số hợp chất quan trọng chúng – Giải thích phi kim có tính oxi hóa quy luật biến đổi tính phi kim nhóm – Giải thích TCHH số hợp chất quan trọng phi kim (tính axit – bazơ, tính oxi hóa – khử, ) – Phân biệt số phi kim phương pháp hoá học – Nhận biết muối halogenua, muối sunfua, muối sunfat, muối nitrat, muối amoni, muối cacbonat, muối silicat, phương pháp hóa học b) Kĩ – Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán kết luận TCHH đơn chất phi kim số hợp chất quan trọng chúng dựa vào cấu tạo phân tử, số oxi hóa nguyên tố phi kim hợp chất – Quan sát thí nghiệm hình ảnh, bảng số liệu, mô hình, mô , rút nhận xét TCVL TCHH phi kim số hợp chất quan trọng chúng – Đề xuất thí nghệm, lựa chọn hóa chất, dụng cụ tiến hành thí nghiệm chứng minh, nghiên cứu TCHH số chất – Giải dạng tập hóa học có liên quan đến kiến thức phi kim hợp chất chúng c) Thái độ – Góp phần phát triển lực tư duy, bồi dưỡng hứng thú phương pháp học tập môn Hóa học – Giáo dục HS phương pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện đức tính cẩn thận xác – Giúp HS hiểu vai trò nguyên tố phi kim hợp chất chúng đời sống người giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua kiến thức oxi, ozon, khí sunfurơ, khí clo, tượng mưa axit, phân bón hoá học, – Liên hệ kiến thức thực tế sống việc bảo quản sử dụng chất vận dụng để giải thích tượng xảy tự nhiên d) Định hướng lực chủ yếu cần phát triển Các lực chủ yếu cần hình thành phát triển cho HS là: - Năng lực giải vấn đề + Biết cách nghiên cứu BTNT để phát mâu thuẫn phát biểu rõ vấn đề cần giải + Đề xuất cách giải hướng + Xây dựng quy trình giải BTNT thành công - Năng lực sáng tạo: + Biết tự nghiên cứu, phát vấn đề cần giải + Biết đề xuất phương án lạ hướng để GQVĐ + Biết tự xây dựng quy trình mới, nhiều quy trình khác để giải BTNT thành công - Phát triển lực hợp tác, lực tính toán hóa học, lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, lực thực hành hóa học 2.1.1.2 Nội dung Trong chương trình hóa học nâng cao trường THPT, nội dung kiến thức phần hóa học phi kim nghiên cứu phi kim điển hình thuộc nhóm nguyên tố IVA, VA, VIA, VIIA tập trung chương trình hóa học lớp 10 lớp 11 Cụ thể: Lớp 10 gồm chương: Chương – Nhóm halogen, chương – Nhóm oxi; lớp 11 gồm chương: Chương – Nhóm nitơ, chương – Nhóm cacbon Cấu trúc chương bắt đầu giới thiệu khái quát nhóm nguyên tố, cụ thể nghiên cứu số đơn chất phi kim điển hình hợp chất quan trọng tiêu biểu chúng Có thể tóm tắt nội dung kiến thức phần hóa học phi kim chương trình nâng cao THPT theo sơ đồ sau: Hình 2.1 Sơ đồ nội dung kiến thức phần hoá học phi kim chương trình nâng cao 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương nitơ – photpho hóa học lớp 11 nâng cao Nội dung chương nit ơ- phtpho trình bày với 14 tiết chương lớp 11 nâng cao Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung chương niơ – photpho lớp 11nâng cao STT Tên Bài 9: Khái quát nhóm nitơ Số tiết 10 11 Bài 10: Nitơ Bài 11: Amoniac muối amoni Bài 12: Axit nitric muối nitat Bài 13: Luyện tập: Tính chất nitơ hợp chất nitơ Bài 14: Photpho Bài 15: Axit phophoric muối photphat Bài 16: Phân bón hóa học Bài 17: Luyện tập: Tính chất photpho hợp chất photpho Bài thực hành số 2: Tính chất số hợp chất nitơ, photpho, phân biệt số loại phân bón Kiểm tra tiết 2 1 1 2.2 Xây dựng hệ thống toán nhận thức hóa học chương nitơ – photpho lớp 11 – nâng cao theo định hướng phát triển lực GQVĐ cho HS THPT 2.2.1 Cơ sở khoa học việc xây dựng BTNT chương Nitơ – photpho lớp 11 nâng cao - Khi xây dựng BTNT cần ý đến loại mâu thuẫn cụ thể như: Mâu thuẫn cấu tạo hóa học với tính chất; tri thức có với tri thức mới; lý thuyết thực hành, thực tiễn; chất tượng; tượng với Mâu thuẫn thấy rõ quan sát tượng thí nghiệm, so sánh số liệu thực nghiệm, thành phần tính chất chất - Trọng tâm việc xây dựng BTNT phát mâu thuẫn nhận thức ẩn chứa nội dung kiến thức Sau phân tích tìm mâu thuẫn cho vừa sức, phù hợp với trình độ nhận thức HS, sau chuyển hóa thành BTNT giới thiệu đến HS cách tường minh, lý thú để HS cảm thấy hứng thú tham gia tích cực vào trình giải mâu thuẫn - Từ phát triển nội dung chương trình đặc điểm BTNT chương nitơ – photpho lớp 11 – nâng cao, đưa nguyên tắc quy trình xây dựng tiêu chí đánh giá BTNT để làm xây dựng nên hệ thống BTNT đảm bảo chất lượng hiệu dạy học 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng, quy trình xây dựng tiêu chí đánh giá BTNT 2.2.2.1 Nguyên tắc xây dựng toán nhận thức Xây dựng BTNT để dạy học nhằm hai mục đích quan trọng: Một là, giúp HS tiếp thu cách tự giác hệ thống tri thức thông qua trình dạy học Hai giúp HS tìm đường để khám phá tri thức thông qua để phát triển lực HS Trên sở lý thuyết thận thức, lý luận phát triển lực, mục đích, yêu cầu chương trình giáo dục, yêu cầu sư phạm đặc điểm riêng biệt BTNT, đề xuất nguyên tắc chínhn để thiết kế BTNT sau đây: a BTNT phải chức đựng mâu thuẫn nhận thức, chứa đựng chi thức Đặc chưng BTNT chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, có mâu thuẫn kích thích người học suy nghĩ, tìm tòi, phát giả mâu thuẫn Như điều kiện tiên BTNT phải chứa mâu thuẫn Những mâu thuẫn tồn ngai thân vấn đề cần nhận thức, GV xây dựng lên từ việc xác định tri thức HS có tri thức HS cần nhận thức, nhằm hình thành cho HS số chi thức Việc phát mâu thuẫn tạo mâu thuẫn để xây dựng BTNT khó khăn, đòi hỏi người GV phải am hiểu sâu sắc chuên môn đồng thời phải dày công suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo gia công cho phù hợp với trình độ nhận thức HS Yêu cầu bắt buộc BTNT giải mâu thuẫn nhận thức, HS phải tiếp thu tri thức tri thức hiểu kiến thức hóa học phương pháp mới, đường để tìm kiến kiến thức, kiến thức hay phương pháp không với khoa học với HS b Đảm báo tính xác nội dung kiến thức hóa học Trong trình xây dựng BTNT việc đảm bảo tính xác, khoa học hướng vấn đề học tập quan trọng Muốn cần phải phân tích xem có mâu thuẫn tồn nội dung kiến thức cần nghiên cứu, từ xác định mâu thuẫn để đưa vào BTNT đồng thời lược bỏ mâu thuẫn không bản, GV tiến hành công mâu thuẫn để đảm bảo đồng thời tính xác bật lên tri thức mà HS cần tiếp thu c Đảm bảo tính vừa sức, tính linh hoạt BTNT BTNT muốn trở thành tình chứa đựng vấn đề HS phải vừa sức HS, đảm bảo rằng, chủ động, tích cực, tìm tòi HS giải thành công vấn đề ẩn chứa BTNT Nếu BTNT đơn giản HS biết cách giải mâu thuẫn ẩn chứa nó, BTNT không tạo tình huốn chứa vấn đề cho HS, làm cho trình khám phá tiếp thu kiến thức không hiểu quả, không kích thích tính tích cực, sáng tạo HS Ngược lại BTNT khó, vượt xa tầm hiểu biết, vốn kinh nghiệm khả tư HS HS không hứng thú tham gia giải quyết, BTNT không trở thành tình chứa đựng vấn đề cho HS Muốn toán trở thành tình huốn chứa vấn đề HS BTNT phải vừa sức, phải vào khả nhận thức, tri thức, kinh nghiệm HS có khả tư loại đối tượng HS cụ thể để từ xây dựng BTNT phù hợp, đáp ứng mục đích, yêu cầu nội dung kiến thức quy chương nitơ – photpho lớp 11 - nâng cao d Đảm bảo phát triển lực HS, đặc biệt lực phát giải vấn đề Do BTNT chứa đựng mâu thuẫn khách quan vấn đề cần nhận thức, nên GV chuyển mâu thuẫn khách quan thành mâu thuẫn chủ quan bên người học (tức đưa HS vào tình chứa vấn đề) mâu thuẫn kích thích, thồng thúc HS tự lực, tìm tòi, nghiên cứu, khám phá… để phát vấn đề chủ động đề xuất giả thuyết mới, xây dựng lên quy trình giải để giải BTNT, thông qua lực phát giải vấn đề bộc lộ rõ nét e Đảm bảo mục tiên chương trình chuẩn kiến thức, kĩ BTNT khó, phức tạp đánh đố HS hay vượt chương trình khả giải HS mà BTNT phải hướng vào trọng tâm kiến thức, hình thành kĩ mà chương trình chuẩn kiến thức quy định Như vậy, xây dựng BTNT điều quan trọng phải xây dựng mâu thuẫn nhận thức vừa sức HS Mâu thuẫn phải cấu trúc, gia công ẩn giấu toán HS phải cách tiến hành thao tác tư độc lập phâ tích, so sánh, khái quát hóa… phát mâu thuẫn Khi phát mâu thuẫn HS tiến hành đề xuất giả thuyết lập quy trình giải ứng với giả thuyết đó, qua lực GQVĐ HS bộc lộ 2.2.2.2 Quy trình xây dựng toán nhận thức a Dựa vào quy trình chung để xây dựng toán, sở đặc điểm BTNT Chúng đề xuất quy trình chung xây dựng BTNT dạy học hóa học chương nitơ – phopho gồm bốn bước sau Bước 1: Xác định tri thức mà HS biết tri thức cần hình thành để xây dựng lên BTNT Bước 2: Xây dựng mâu thuẫn nhận thức bản, đảm bảo vừa sức giải với HS Bước 3: Xây dựng BTNT Chọn kiện xuất phát (từ kiến thức HS biết, từ hình ảnh, tranh vẽ, thí nghiệm từ SGK) phù hợp với trình độ HS để tạo mâu thuẫn nhận thức với (cái chưa biết) yêu cầu đặt BTNT Bước 4: Kiểm tra lại tính xác, khoa học, theo tiêu chí BTNT (nếu làm tốt ba bước bước tự hoàn thiện) Ví dụ 1: Giải thích tính trơ nitơ nhiệt độ thường Bước 1: Kiến thức, kĩ HS biết mục tiêu BTNT - Kiến thức biết: + nitơ phi kim có độ ân điện lớn, sau flo, clo, oxi + Ở kiều kiện thường nitơ tồng trạng thái khí, chiếm khoảng 80% thể tích không khí - Kiến thức cần hình thành: + Phân tử nitơ gồm nguyên tử liên kết với liên kết bền nên nitơ trơ mặt hóa học + Ở nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động tác dụng với nhiều hợp chất Bước 2: Xây dựng mâu thuẫn nhận thức - nitơ nguyên tố có độ âm điện lớn đứng sau flo, clo, oxi khả hoạt động hóa học nitơ không mạnh nguyên tố mà trơ nhiệt độ thường - nitơ nguyên tố phi kim mạnh, ứng dụng tạo môi trường trơ ngành luyện kim, điện tử Bước 3: Xây dựng BTNT - Tại điều kiện thường nitơ lại tương đối trơ mặng hóa học? - Tại người ta dung nitơ để tạo môi trường trơ ngành luyện kim, điện tử… Bước 4: Kiểm tra lại tính xác, khoa học Bài toán nhận thức đảm bảo tính xác, khoa học Thỏa mãn tiêu chí BTNT Ví dụ 2: Điều chế axit HNO3 phòng thí nghiệm Bước 1: Kiến thức, kĩ HS biết mục tiêu BTNT - Kiến thức biết: Axit HNO3 axit H2SO4 axit mạnh tan nhiều nước - Kiến thức cần hình thành: + Axit HNO3 tinh khiết bốc khói mạnh không khí, axit H 2SO4 đặc không bốc khói không khí Bước 2: Xây dựng mâu thuẫn nhận thức - Axit HNO3 H2SO4 axit mạnh, axit H2SO4 lại có khả đẩy axit HNO3 khỏi tinh thể muối - Tại phòng thí nghiệm axit HNO đặc thường có nồng độ 68% nồng độ H2SO4 đặc 98% Bước 3: Xây dựng BTNT Tại phòng thí nghiệm người ta sử dụng phương pháp sunfat để điều chế axit HNO3 NaNO3 tinh thể + H2SO4 đặc o t  → HNO3 + NaHSO4 Có thể kết luận axit HNO3 yếu axit H2SO4 không Bước 4: Kiểm tra lại tính xác, khoa học Bài toán nhận thức đảm bảo tính xác, khoa học Thỏa mãn tiêu chí BTNT Ví dụ 3: Phản ứng NH3 với khí Cl2 Bước 1: Kiến thức, kĩ HS biết mục tiêu BTNT - Kiến thức biết: + Clo chất có tính oxi hóa mạnh + Khí NH3 tác dụng với khí hidroclorua tạo tinh thể NH 4Cl lơ lửng không khí dạng khói trắng - Kiến thức cần hình thành: + Ngoài tính bazơ, NH3 có tính khử mạnh Khi cho NH3 tác dụng với Cl2 có tính oxi hóa có phản ứng oxi hóa khử xảy 2NH3 + 3Cl2  → N2 + 6HCl + HCl tạo thành kết hợp với NH3 nên có tượng khói trắng Bước 2: Xây dựng mâu thuẫn nhận thức - Tại N2 không tác dụng với Cl2 mà NH3 lại tác dụng với Cl2 - Sau phản ứng Cl2 NH3thu sản phẩm N2 HCl, tạo có khói trắng tạo thành? Bước 3: Xây dựng BTNT - Tại cho NH3 tác dụng với Cl2 lại thấy xuất khói trắng? - Trong phòng thí nghiệm có khí clo (là khí độc) thoát nhiều nêu phương pháp giúp loại bỏ khí clo phòng? Bước 4: Kiểm tra lại tính xác, khoa học Bài toán nhận thức đảm bảo tính xác, khoa học Thỏa mãn tiêu chí BTNT Ví dụ 4: Khả phản ứng Fe Al với axit HNO3 đặc nguội Bước 1: Kiến thức, kĩ HS biết mục tiêu BTNT - Kiến thức biết: + Axit HNO3 axit mạnh, có khả phản ứng với hầu hết kim loại + Kim loại Al Fe kim loại đứng trước H dãy điện hóa, nên Al Fe có khả phản ứng với nhiều axit - Kiến thức cần hình thành: + Tuy HNO3 có tính axit tính oxi hóa mạnh, Al Fe kim loại đứng trước H, Al Fe bị thụ động hóa axit HNO3 đặc nguội, tạo lớp màng oxit bền bảo vệ kim loại khỏi tác dụng axit Bước 2: Xây dựng mâu thuẫn nhận thức - axit HNO3 có tính axit tính oxi hóa mạnh Nhưng axit HNO đặc, nguội lại không phản ứng với kim loại Al Fe - Tại người ta dùng bình làm Al Fe để đựng dung dịch HNO đặc, nguội? Bước 3: Xây dựng BTNT Tiến hành thí nghiệm sau: m = m KL + m NO− + m NH4 NO3 = 98, 2(gam ) Bài 28: Cho hỗn hợp gồm có 6,72 gam Mg 0,8 gam MgO tác dụng hết với dd HNO dư, san phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,896 lít khí X (đktc) dung dịch Y Làm bay dd Y thu 46 gam muối khan Tính khối lượng axit HNO3 phản ứng? Phân tích tình có vấn đề: - Để GQVĐ toán, cần xác định phản ứng có tạo muối amoni không? Khí X khí gì? - Khi tiến hành giải toán, ta cần tính khối lượng muối Mg(NO 3)2 tạo ra: m Mg ( NO3 )2 = 44, (gam )  → m NH NO3 = 46 − 44, = 1,6 (gam ) (1) - Áp dụng định luận bảo toàn electron xác định công thức khí X khí N2 Tới HS đễ dàng GQVĐ toán, tính khối lượng HNO3 phản ứng m HNO3 = 63.(2n MgO + 12n N2 + 10n NH NO3 ) = 45,36 (gam) Bài 29: Cho 3,84 gam bột Mg tan hết dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) KNO3, thu dung dịch X chứa m gam muối 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 H2 Khí Y có tỉ khối so với H2 7,5 Tính giá trị m? Phân tích tình có vấn đề: - HS cần phân tích vấn đề toán: ion NO3− môi trường axit thể tính oxi hóa mạnh môi trường axit Phản ứng tạo khí H chứng tỏ ion NO3− phản ứng hết nên muối thu có muối clorua Phản ứng có tạo muối amoni không? - Để GQVĐ, HS cần tính số mol khí N N2, qua tính tạo (dựa vào định luật bảo toàn electron) n KNO3 ban n NH+ đầu m X = m Mg2+ + m K + + m NH+ + m Cl− = 19, 46 (gam ) Bài 30: Cho 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800 ml dd hỗn hợp X gồm NaNO3 0,45M H2SO4 0,9M Đun nóng cho phản ứng xảy hoàn toàn thu dd Y 3,584 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đo đktc) Dd Y hòa tan tối đa m1 gam bột Cu, sinh V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử NO 3− ) a Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b Tính giá trị m1 V Phân tích tình có vấn đề: - HS cần giải vấn đề: ion NO3− môi trường axit thể tính oxi hóa mạnh môi trường axit Cu có khả phản ứng với chất dd Y - Để GQVĐ, HS cần tính số mol ion H + và NO3− NO3− Từ nNO dễ thấy H+ dư Áp dụng định luật bảo toàn electron tính phần trăm khối lượng kim loại - Khi cho Cu vào dd Y có phản ứng 3Cu + 8H+ + 2NO3- → Cu + 2Fe3+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Cu2+ + 2Fe2+ Qua tính khối lượng Cu phản ứng Đáp số: a % mFe = 63,28% , % mZn =36,72 % b mCu phản ứng = 23,04 (gam) V = 4,48 (lít) Bài 31 [anh tú]: Cho 20.80 gam hỗn hợp X gồm có Fe, FeS, FeS 2, S tác dụng với dd HNO3 đặc nóng, dư V lít khí NO2 (là sản phẩm khử nhất, đktc) dd A Cho dd A tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu 91,30 gam kết tủa tính V? Phân tích tình có vấn đề: - Với chất tham gia phản ứng mà có số liệu việc tính kết có không? Kết tủa thu gồn có chất nào? - Để GQVĐ ta dùng phương pháp quy đổi chất thành chất để toán trở nên đơn giản Kết tủa có chất Fe(OH)3 BaSO4 - Bìa toán thể qua sơ đồ sau  Fe3+  Fe(OH)3 Fe HNO3 Ba (OH)2 20,80(g)  → dd A  2−  → 91,30(g)  S SO  BaSO Đáp án: V = 53,76 (lít) Bài 32: Cho 0,1 mol Fe vào dung dịch HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu khí NO dung dịch A, cô cạn dung dịch A thu 22,34 gam chất rắn khan B (B không chứa muối amoni) Tính số mol HNO3 phản ứng thể tích khí NO (đktc) thu Nhiệt phân hoàn toàn B thu gam chất rắn Phân tích tình có vấn đề: - Cần xác định sản phẩn phản ứng Fe 2+ hay Fe3+ Khi nhiệt phân muối Fe(NO3)2 tạo sản phẩm gì? - Để GQVĐ toán, ta giả sử phản ứng tạo muối Fe 2+ Fe3+, từ ta có: m Fe( NO3 )2 = 18 (g) < 22,34 < m Fe( NO3 )3 = 24, (g) Vậy phản ứng tạo muối - Cần lưu ý HS nhiệt phân muối Fe(NO3)2 -> Fe2O3 + NO2 + H2O Qua tính được: Đáp án: n Fe2O3 = n Fe = 0,5(mol) n HNO3 = 0,36(mol), VNO = 2,016(lít) m Fe2O = 8(g) * Bài tập trắc nghiệm: Bài 33: Cho chất Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeS2, FeCO3 Có chất phù với với chất X phản ứng hóa học sau X + HNO3  → Fe(NO )3 + NO + H O A B C D Phân tích tình có vấn đề: - X tham gia phản ứng với dd HNO3 phản ứng oxi hóa khử, X, Fe chưa có hóa trị cao - Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố để thấy thành phần X có Fe có O, H Đáp án: A Bài 34: Cho chất rắn X hòa tan dd HCl thu dd Y Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất kết tủa xanh, sau kết tủa tan, thu dung dịch màu xanh thẫm Chất X chất: A FeO B Zn C CuO D Cu Phân tích tình có vấn đề: - X bị hòa tan dd HCl, tạo kết tủa tác dụng với dd NH 3, kết tủa tan NH3 dư tạo xanh thẫm từ kiện ta tìm chất X Cu Bài 35: Bột nở chất dùng để tạo độ xốp cho số loại bánh, dùng muối sau làm bột nở? A (NH4)2SO4 B NH4HCO3 C CaCO3 D NH4NO2 Phân tích tình có vấn đề: - Chất dùng làm bột nở phải bền nhiệt độ thường chất dễ bị nhiệt phân đun nóng tạo sản phẩm không độc Đáp án B Bài 36: Cho chất sau: Cu, FeS, Fe, CuS, Fe(NO 3)2 Fe3O4, CuO, Fe(OH)2, Cu(OH)2 tác dụng với dd HNO3 đặc, nóng, dư Số trường hợp xảy phản ứng, HNO đóng vai trò chất oxi hóa là: A B C D Phân tích tình có vấn đề: - Vấn đề toán có phản ứng oxi hóa khử xảy ra, chất tham gia phản ứng với HNO3 chưa có hóa trị cao Đáp án: C Bài 37: Quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm: Cho từ từ đến dư dung dịch NH vào ống nghiệm chứa riêng biệt ml dung dịch AlCl 3, CuSO4, AgNO3, ZnCl2 NH3 (hình vẽ) AlCl3 CuSO4 (1) ZnCl2 AgNO3 (2) (3) (4) Cho biết ống nghiệm thu kết tủa? A Ống (1) B Ống (3) C Ống (2) D Ống (1) ống (4) Phân tích tình có vấn đề: - Bài toán giúp học sinh từ cách thức tiến hành thí nghiệm, dự đoán tượng xảy ra, qua có kết lựa chọn xác Đáp án A Bài 38: Dung dịch chứa muối: Cu(NO 3)2 , Fe(NO3)3 , Zn(NO3)2 , Al(NO3)3.Nếu thêm vào dd NaOH dư thên tiếp NH3 dư thu kết tủa chứa A chất B chất C chất D chất Phân tích tình có vấn đề: - Bài toán giúp củng cố lại kiến thức hidroxit lưỡng tính cation bị hòa tan dd NH3 dư, từ đưa đáp án Đáp án A Bài 39: Cho 0,3 mol bột Cu 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 6,72 B 8,96 Phân tích tình có vấn đề: C 4,48 D 10,08 - Để GQVĐ toán, HS cần nắm khả thể tính oxi hóa mạnh ion NO3− môi trường axit Trong chất khử cần biết chất phản ứng trước, Biết cách so sánh số mol e nhường e nhận, từ đưa cách giải hợp lý cho toán Đáp án: B Bài 40: Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M Cu(NO3)2 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,92a gam hỗn hợp kim loại khí NO (sản phẩm khử N+5) Gía trị a A 8,4 B 5,6 C 11,2 D 11,0 Phân tích tình có vấn đề: - Bài toán cho sau phản ứng thu hỗn hợp kim loại, chứng tỏ Fe dư Vì để GQVĐ bài, HS coi phản ứng oxi hóa khử, Fe lên mức oxi hóa +2, từ có cách giải hợp lý Đáp án: D Bài 41 (ĐH-2009): Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 bình kín không chứa không khí, sau thời gian thu 4,96 gam chất rắn hh khí X Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để 300 ml dd Y Dung dịch Y có pH A B C D Phân tích tình có vấn đề: - Bài toán giúp HS nắm trắc kiến thức phản ứng nhiệt phân muối nitrat cách xác định pH dd - HS cần vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính số mol khí tạo Đáp án: C c tập có gắn với bối cảnh thực tiễn Bài 42 Giải thích sao: a) Trong phòng thí nghiệm, lọ đựng axit nitric thường có màu sẫm (màu tối)? b) Dung dịch axit nitric đặc có nồng độ cao 68%? c) Tại không trộn supephotphat với vôi? Phân tích tình có vấn đề: Bài 43: Theo quy định, nồng độ brom cho phép không khí 2.10 –5 gam/lít Trong phân xưởng sản xuất brom, người ta đo nồng độ brom 10 –4 gam/lít Khối lượng dung dịch NH3 25% để phun khắp xưởng (kích thước 200 m, 400 m, 12 m) để khử hoàn toàn lượng brom (giả sử khí HBr sinh chưa phản ứng với NH3) A 27,2 kg B 54,4 kg C 2,72 kg D 5,44 kg Bài 44: Nồng độ ion NO3- nước uống tối đa cho phép 10 mg/l Nếu thừa ion NO3- gây loại bệnh thiếu máu tạo thành nitrosamin, hợp chất gây ung thư đường tiêu hóa Để nhận biết ion NO3-, người ta dùng: A CuSO4 NaOH C Cu H2SO4 B Cu NaOH D CuSO4 H2SO4 Bài 45: Trong diêm, photpho đỏ có đâu ? A Thuốc gắn đầu que diêm B.Thuốc quẹt vỏ bao diêm C Thuốc gắn đầu que diêm thuốc quẹt vỏ bao diêm D Trong diêm an toàn không sử dụng photpho độc Bài 46: Theo quy định Tổ chức Y tế giới, nồng độ NO 3- nước uống không vượt 10mg/l Nếu thừa NO 3- gây loại bệnh thiếu máu tạo thành nitrosamin (một hợp chất gây ung thư đường tiêu hoá) Nguồn phát thải ion nitrat chủ yếu gồm: phân bón hoá học (phân đạm), phân thải trại chăn nuôi động vật, nước thải đô thị bùn, hệ thống tự hoại, a) Để xác định hàm lượng NO3- mẫu nước người ta lấy 50 ml mẫu nước đó, đem axit hoá lượng dư dung dịch H 2SO4, sau cho tác dụng với Cu dư, thấy có 224 ml khí NO thoát (sản phẩm khử nhất, đktc) Em cho biết hàm lượng NO3- mẫu nước có nằm giới hạn cho phép không? Tại sao? b) Em đề xuất biện pháp nhằm làm giảm thiểu lượng NO3- thải môi trường Bài 47: Tại chuột sau ăn thuốc chuột lại tìm nước uống Vậy thuốc chuột ? Cái làm chuột chết ? Nếu sau ăn thuốc mà nước uống chết mau hay lâu ? Bài 48: Vì người ta thường dùng tro bếp để bón cây? Bài 49: Các ảnh cho thấy nguyên nhân tác hại tượng mưa axit: pH[...]... nitơ – photpho lớp 11 nâng cao Chúng tôi tiến hành lựa chọn và xây dựng hệ thống BTNT nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho chương nitơ – photpho lớp 11 nâng cao Hệ thống bài tập được sắp xếp theo các nguyên tắc sau: - Sắp xếp theo mức độ nhận thức và đặc điểm bài tập định hướng năng lực - Sắp xếp theo thứ tự nội dung học tập của từng bài thuộc chương nitơ – photpho Như vậy, hệ thống bài tập này được sắp... với bài toán và bài tập Theo chúng tôi, BTNT phải đảm bảo những tiêu chí sau: - Chứa đựng mâu thuẫn nhận thức - Chứa đựng tri thức mới - Đảm bảo mục tiêu, chương trình, chuẩn kiến thức, kĩ năng - Cấu trúc gồm 3 phần: Cái đã biết, cái chưa biết và phép giải - Vừa sức tiếp thu, khả năng nhận thức và giải quyết của HS - Ngôn từ phải rõ ràng, trong sáng 2.2.3 Xây dựng các dạng BTNT chương nitơ – photpho lớp. .. thống kiến thức phổ thông cơ bản, hiện đại và thiết thực về Hóa học thì điều quan trọng hơn là thông qua bộ môn Hóa học mà hình thành và phát triển năng lực HS, đặc biệt là năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề BTNT có vai trò quyết định đến việc phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ cho HS trong quá trình dạy học Khi sử dụng phương pháp dạy học GQVĐ, GV sử dụng BTNT định hướng năng lực để xây dựng tình... sản xuất Bài 4: Nitơ là nguyên tố phi kim có độ âm điện tương đối lớn Tại sao ở nhiệt độ thường nitơ lại kém hoạt động hóa học Phân tích mâu thuẫn nhận thức: Học sinh biết nitơ là nguyên tố phi kim có độ ân điện lớn, nhưng ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học - Giúp học sinh nhận thức được đặc điểm của liên kết 3 trong phân tử nitơ giúp nitơ trở nên khá trơ ở nhiệt độ thường Bài 5: Cho hỗn... mưa axit Bài 50 Tục lệ ăn trầu đã trở thành nét văn hóa truyền thống của người Việt Nam Những người ăn trầu thường có hàm răng rất chắc và bóng Hãy giải thích tại sao? 2.3 Sử dụng bài toán nhận thức trong dạy học hóa học theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề 2.3.1 Sử dụng BTNT trong dạy học giải quyết vấn đề Theo quan điểm của chúng tôi, bên cạnh mục tiêu giáo dục của môn Hóa học là trang... hợp khí X gồm N2 và N2O, tỉ khối của X so với H2 là 18,8 Tính khối lượng muối thu được? Bước 4: Kiểm tra lại tính chính xác, khoa học Bài toán nhận thức này đảm bảo tính chính xác, khoa học Thỏa mãn các tiêu chí của BTNT 2.2.2.3 Tiêu chí đánh giá BTNT Để đảm bảo bài toán mà ta xây dựng đúng là BTNT, chúng tôi dựa vào lý luận về sự phát triển năng lực, chương trình giáo dục, mục đích dạy học đặc biệt là... huống có vấn đề và tổ chức cho HS GQVĐ theo tiến trình của PPDH này Thông qua hoạt động học tập theo PPDH GQVĐ,HS vừa nắm được tri thức mới, vừa phát triển được năng lực GQVĐ GV cần chú ý lựa chọn hình thức, mức độ phù hợp với khẳ năng nhận thức của học sinh Để phát triển năng lực GQVĐ cho HS, khi vận dụng PPDH GQVĐ GV có thể sử dụng BTNT định hướng năng lực dạng bài tập giải thích và bài tập gắn với... khoa học Bài toán nhận thức này đảm bảo tính chính xác, khoa học Thỏa mãn các tiêu chí của BTNT − Ví dụ 7: Tính oxi hóa của ion NO 3 Bước 1: Kiến thức, kĩ năng HS đã biết và mục tiêu của BTNT - Kiến thức đã biết: + Cu là kim loại không phản ứng với dung dịch HCl và NaNO3 + Cu tác dụng được với dung dịch HNO3 loãng tạo dung dịch màu xanh lam và có thí không màu, hóa nâu trong không khí thoát ra - Kiến thức. .. phẩm khử duy nhất, đktc) và dd chứa m gam muối khan Giá trị của m là: A 57,08 B 31,04 C 62,70 D 48,40 Phân tích mâu thuẫn nhận thức: - Để GQVĐ của bài toán, HS cần phát hiện ra vấn đề của bài toán nằm ở việc so sánh số mol electron nhận và số mol NO3− tạo muối là bằng nhau Từ đó tính được khối lượng muối tạo ra (đáp số D) b Các bài tập tình huống có vấn đề * Bài tập tự luận Bài 16: A, B, C, D là những... trường trung tính, ion NO không có tính oxi hóa 3 − + Khi có mặt ion H+, ion NO thể hiện tính oxi mạnh như axit HNO3 3 Bước 2: Xây dựng mâu thuẫn nhận thức Cu là kim loại không tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaNO 3, Nhưng khi cho Cu vào dung dịch HNO3 lại thấy có phản ứng xảy ra Bước 3: Xây dựng BTNT Tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho Cu vào dung dịch HCl - Thí nghiệm 2: Cho Cu vào

Ngày đăng: 07/09/2016, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w