1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học theo hợp đồng chương Dao động cơ Vật lý lớp 12 cơ bản

113 4.8K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG

  • 1.1. Dạy học tích cực

  • 1.1.1. Tính tích cực

  • 1.1.2. Tính tích cực học tập

  • 1.1.3. Các biện pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh

  • 1.1.3.1. Xây dựng tình huống có vấn đề

  • 1.1.3.2. Kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề

    • Sau khi đã xây dựng tình huống có vấn đề, công việc tiếp theo của giáo viên là đưa người học vào hoạt động giải quyết vấn đề. Trong dạy học vật lí, đó có thể là đề xuất và thực hiện giải pháp, đề xuất phương án thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm để rút ra kết luận.

    • Trong hoạt động giải quyết vấn đề, ngoài hoạt động của cá nhân cần tổ chức các hoạt động theo nhóm.

  • 1.1.3.3. Tổ chức trò chơi

  • 1.1.4. Phương pháp dạy và học tích cực

  • 1.2. Đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực

  • 1.3. Điều kiện thực hiện đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực

  • 1.3.1. Các điều kiện để thực hiện dạy học tích cực

  • 1.3.2. Yêu cầu đối với giáo viên trong dạy và học tích cực

  • 1.4. Dạy học phân hóa

  • 1.4.1. Thế nào là dạy học phân hóa?

  • 1.4.2. Đặc điểm cơ bản của dạy học phân hóa

  • 1.4.3. Sự cần thiết của dạy học phân hóa đối với quá trình dạy học

  • 1.4.4. Các con đường thực hiện phân hóa dạy học

  • 1.4.4.1. Các dạng phân hóa dạy học

  • 1.4.4.2. Các hình thức của dạy học phân hóa

  • 1.5. Dạy học theo hợp đồng

  • 1.5.1. Khái niệm hợp đồng và học theo hợp đồng

  • 1.5.1.1. Khái niệm hợp đồng

  • 1.5.1.2. Khái niệm học theo hợp đồng

  • 1.5.2.1. Chọn nội dung và thời gian phù hợp

  • 1.5.2.2. Thiết kế kế hoạch bài học

  • *Thiết kế các dạng bài tập/ nhiệm vụ:

  • Hoạt động 4: Củng cố, đánh giá

  • 1.5.2.3. Tổ chức học theo hợp đồng

  • 1.5.3. Ưu điểm và hạn chế của học theo hợp đồng

  • 1.5.3.1. Ưu điểm

  • 1.5.3.2. Hạn chế

  • 1.5.4. Điều kiện để thực hiện có hiệu quả

  • 1.6. Điều tra thực tiễn

  • 1.6.1. Nội dung điều tra

  • 1.6.2. Mục đích điều tra

  • 1.6.3. Tiến hành điều tra

  • 1.6.4. Kết quả điều tra

  • 1.6.4.1. Kết quả điều tra với giáo viên

  • - 15/30 thầy cô (chiếm 50 %) cho rằng việc dạy học hiện nay vẫn tập trung vào giáo viên. 6/30 thầy cô (chiếm 20 %) không cố định phương pháp nào. 6/30 thầy cô (chiếm 20%) chọn phương án kết hợp cả 2 phương pháp: dạy học truyền thống và dạy học tích cực. Chỉ có 3/30 thầy cô (chiếm 10 %) chọn phương án dạy và học tập trung vào học sinh.

  • - Về thái độ học tập của các em trong các giờ học: 18/30 thầy cô (chiếm 60%) có nhận xét: Trong các giờ học các em thường thụ động theo dõi, ghi nhớ, thừa hành, bắt chước. 6/30 thầy cô (chiếm 20%) nhận xét các em không chú ý tới bài học. Chỉ có 6/30 thầy cô (chiếm 20 %) có nhận xét các em tích cực, chủ động trong các hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiến thức, tìm hiểu và giải quyết các vấn đề học tập.

  • - Khi được hỏi về nguyên nhân làm cho học sinh không có hứng thú trong giờ học thì: 10/30 thầy cô (chiếm 33,3 % ) cho rằng: do các thầy cô chưa thiết kế được những phương án dạy học lôi cuốn, hấp dẫn, tạo hứng thú cho học sinh. 10/30 thầy cô (chiếm 33,3 %) cho rằng học sinh có khả năng tư duy trừu tượng thấp, kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, biện luận kém. 6/30 thầy cô (chiếm 20%) cho rằng do kiến thức của môn học trừu tượng, khó hiểu. 4/30 thầy cô (chiếm 13,4 %) cho rằng do học sinh chưa thấy được ý nghĩa của môn học trong đời sống.

  • - Nói đến nguyên nhân của việc dạy học tích cực chưa được sử dụng rộng rãi. 9/30 thầy cô (chiếm 30 %) cho rằng nguyên nhân là giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian. 9/30 thầy cô (chiếm 30%) cho rằng do các em học sinh thường quen với phương pháp học truyền thống,việc dạy học theo phương pháp mới sẽ làm cho các em khó tiếp thu bài học. 8/30 thầy cô (chiếm 26,7 %) thừa nhận nguyên nhân là do giáo viên chưa hiểu rõ về các phương pháp dạy học tích cực và các kĩ năng cần thiết để thiết kế, tổ chức, quản lí học sinh. 3/30 thầy cô (chiếm 10%) chọn có 4 nguyên nhân. Chỉ có 1/30 thầy cô (chiếm 3,3 %) chọn phương án do cơ sở vật chất của nhà trường không đủ để tiến hành dạy học theo hướng tích cực.

  • - Khi được hỏi về việc sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng trong dạy học thì thu được kết quả: 24/30 thầy cô (chiếm 80%) chưa từng sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng trong dạy học. 5/30 thầy cô (chiếm 16,7%) chưa từng nghe đến phương pháp dạy học này. 1/30 thầy cô (chiếm 3,3%) có sử dụng nhưng không có hiệu quả.

  • - Phỏng vấn riêng các thầy cô dạy vật lí cũng thu được kết quả tương tự.

  • - Để phát huy tính tích cực học tập của học sinh thì các thầy cô đều cho rằng phải thay đổi phương pháp dạy học.

  • 1.6.4.2. Kết quả điều tra với học sinh

  • - Khi được hỏi về nguyên nhân khiến các giờ học vật lí chưa hấp dẫn, lôi cuốn học sinh thì thu được kết quả: 50/120 học sinh (chiếm 41,7 %) cho rằng do phương pháp dạy của giáo viên chưa lôi cuốn được các em. 50/120 học sinh (chiếm 41,7 %) thừa nhận là do các em không chú ý. 15/120 học sinh (chiếm 12,5 %) cho rằng kiến thức môn vật lí khó hiểu, trừu tượng. Và 5/120 học sinh (chiếm 4,1 %) cho rằng do cơ sở vật chất không đảm bảo.

  • - Về phong cách học có đến 70/120 học sinh (chiếm 58,3%) thích tự khám phá, tìm tòi, phát hiện và sử lí thông tin, tự hình thành hiểu biết thông qua hoạt động học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

  • 1.6.5. Một số nguyên nhân

  • 1.6.6. Đề xuất giải pháp

  • Tiểu kết chương 1

  • CHƯƠNG 2

  • TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG CHƯƠNG

  • “DAO ĐỘNG CƠ” VẬT LÍ LỚP 12 CƠ BẢN

  • 2.1. Nội dung kiến thức chương “Dao động cơ”

  • 2.1.1. Vị trí và tầm quan trọng của chương “Dao động cơ”

  • 2.1.2. Cấu trúc nội dung chương “Dao động cơ” vật lí 12 cơ bản

  • 2.1.3. Nội dung kiến thức chương “Dao động cơ” vật lí 12 cơ bản

  • 2.1.3.1. Phương trình của dao động điều hòa. Công thức của vận tốc và gia tốc

  • 2.1.3.2. Con lắc lò xo và con lắc đơn

  • 2.1.3.3. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Cộng hưởng

  • 2.1.3.4. Phương pháp giản đồ Fre - nen

  • 2.2. Các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng khi dạy học chương “Dao động cơ”

  • 2.2.1. Về kiến thức

  • 2.2.2. Về kĩ năng

  • 2.3. Thiết kế các nhiệm vụ trong dạy học chương “Dao động cơ”

  • 2.4. Thiết kế tiến trình dạy học theo hợp đồng bài: “Con lắc đơn và con lắc lò xo”

  • 2.4.1. Mục tiêu

  • 2.4.1.1. Kiến thức

  • 2.4.1.2. Kĩ năng

  • 2.4.1.3. Thái độ

  • 2.4.2. Chuẩn bị

  • 2.4.2.1. Đồ dùng dạy học

  • 2.4.2.2. Phương pháp

  • 2.4.3. Thiết kế văn bản hợp đồng

  • 2.4.4. Các nhiệm vụ và trợ giúp của giáo viên trong hợp đồng

  • 2.4.4.1. Nhiệm vụ bắt buộc

  • 2.4.4.2. Nhiệm vụ tự chọn

  • 2.4.5. Phiếu học tập cho các nhiệm vụ

  • 2.4.6. Đáp án cho các nhiệm vụ

  • 2.4.7. Tiến trình dạy học

  • Tiểu kết chương 2

  • CHƯƠNG 3

  • THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

  • 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

  • 3.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm

  • 3.4. Thời gian thực nghiệm

  • 3.5. Những thuận lợi và khó khăn gặp phải và cách khắc phục khi làm thực nghiệm sư phạm

  • 3.5.1. Thuận lợi:

  • 3.5.2. Khó khăn

  • 3.5.3. Cách khắc phục

  • 3.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

  • 3.7. Các bước tiến hành thực nghiệm

  • 3.8 Đánh giá kết quả thực nghiệm

  • 3.8.1. Đánh giá định tính

  • cứu và kí kết hợp đồng

  • 3.8.2. Đánh giá định lượng

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • PHỤ LỤC 1

  • PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN

  • (Phiếu này chỉ nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá giáo viên. Rất mong nhận được ý kiến xác đáng của các thầy cô)

  • I. Thông tin cá nhân

  • 1. Họ và tên:………..Nam/nữ:…..Tuổi:………

  • 2. Đơn vị công tác: ……………………………

  • 3. Số năm trực tiếp giảng dạy ở trường trung học phổ thông:……năm.

  • 4. Số lần được bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ:…….lần.

  • II. Nội dung phỏng vấn

  • Câu 1: Theo quý các thầy cô, thực trạng dạy học hiện nay là:

  • A. Dạy và học tập trung vào giáo viên.

  • B. Dạy và học tập trung vào học sinh.

  • C. Kết hợp cả hai phương pháp trên.

  • D. Không cố định phương pháp nào.

  • Câu 2: Thầy cô có nhận xét gì về thái độ học tập của học sinh trong các giờ học?

  • A. Thụ động theo dõi, ghi nhớ, thừa hành, bắt chước.

  • B. Tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập nhằm chiếm lĩnh kiến thức, tìm hiểu và giải quyết các vấn đề học tập.

  • C. Không chú ý tới bài học.

  • Câu 3: Theo các thầy cô, nguyên nhân nào dẫn đến học sinh thiếu hứng thú trong các giờ học?

  • A. Do các kiến thức trừu tượng, khó hiểu.

  • B. Do giáo viên chưa thiết kế được những phương án dạy học lôi cuốn, hấp dẫn, tạo hứng thú cho học sinh.

  • C. Do học sinh chưa thấy được ý nghĩa của môn học trong đời sống.

  • D. Do học sinh có khả năng tư duy trừu tượng thấp, kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, biện luận kém.

  • Câu 4: Theo các thầy cô, dạy học theo hướng tích cực chưa được sử dụng rộng rãi vì:

  • A. Giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian.

  • B. Các em học sinh thường quen với phương pháp học truyền thống, việc dạy học theo phương pháp mới sẽ làm cho các em khó tiếp thu bài học.

  • C. Giáo viên chưa hiểu rõ về các phương pháp dạy học tích cực và các kĩ năng cần thiết để thiết kế, tổ chức, quản lí học sinh.

  • D. Cơ sở vật chất của nhà trường không đủ để tiến hành dạy học theo hướng tích cực.

  • E. Cả 4 nguyên nhân trên.

  • Câu 5: Các thầy cô đã sử dụng phương pháp học theo hợp đồng trong việc giảng dạy chưa?

  • A. Chưa từng sử dụng.

  • B. Có sử dụng nhưng không đem lại hiệu quả.

  • C. Thường xuyên sử dụng.

  • D. Chưa từng nghe đến phương pháp dạy học này.

  • Câu 6: Theo các thầy cô, để phát huy tính tích cực học tập của học sinh thì nhà trường và các giáo viên cần có những biện pháp nào?

  • ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  • Ngày…….tháng……….năm 2012

  • Xin chân thành cám ơn các đồng chí!

  • PHỤ LỤC 2

  • PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH

  • (Phiếu này chỉ nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không sử dụng để đánh giá học sinh. Mong các em trả lời đúng sự thật).

  • I. Thông tin cá nhân

  • Họ tên cá nhân:………………..Lớp:…………….

  • II. Nội dung phỏng vấn

  • Câu 1: Em thấy giờ học môn vật lí như thế nào?

  • A. Nhàm chán.

  • B. Hấp dẫn, lôi cuốn.

  • C. Bình thường.

  • Câu 2: Theo em, nguyên nhân nào khiến giờ học vật lí chưa thật sự hấp dẫn, lôi cuốn học sinh?

  • A. Do môn vật lí khó học hơn so với các môn học khác.

  • B. Do phương pháp dạy của giáo viên chưa lôi cuốn được các em.

  • C. Do các em không thật sự chú ý.

  • D. Do cơ sở vật chất không đảm bảo.

  • Câu 3: Em thích phong cách học nào sau đây?

  • A. Học theo phương pháp truyền thống: thầy giảng, học sinh theo dõi, lắng nghe, phát biểu và ghi chép bài.

  • B. Học sinh tự khám phá, tìm tòi, phát hiện và sử lí thông tin, tự hình thành hiểu biết thông qua hoạt động học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

  • C. Kết hợp cả hai phương pháp trên.

  • Câu 4: (Dành cho lớp thực nghiệm đã được học theo hợp đồng)

  • Em thấy phương pháp học theo hợp đồng: (Đồng ý: [+]; Có thể [-], không đồng ý [0])

  • Câu 5: Để học tốt môn vật lí em có đề nghị gì?

  • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

  • Ngày……….tháng………….năm 2012

  • Xin chân thành cám ơn các em!

Nội dung

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w